• Các loại đậu, hạt khô rất dễ bị mốc, mọt, do đó trước khi bảo quản cần phơi khô, loại bỏ hạt sâu, mốc, để thật nguội rồi mới cho vào lọ đậy kín nơi khô ráo, thỉnh thoảng kiểm tra lạiB.[r]
(1)Trường THCS Lý Thường Kiệt
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 6 (Từ ngày 1/2/2021 đến ngày 6/2/2021)
A Tóm tắt lý thuyết • Nội dung chính
- Tại phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn? - Làm để việc bảo quản chất dinh dưỡng đạt hiệu tốt? I Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến
1 Thịt, cá
• Khơng ngâm rửa thịt, cá sau cắt, thái chất khống sinh tố dễ bị • Khơng để ruồi bọ bay vào
• Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để bảo quản lâu dài( tủ lạnh) 2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi
• Để rau củ, tươi khơng bị chất dinh dưỡng hợp vệ sinh nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu nước
• Khơng thái sau rửa khơng để khơ héo
• Rau, củ ăn sống nên rửa quả, gọt vỏ trước ăn 3 Đậu hạt khơ, gạo
• Các loại đậu, hạt khơ dễ bị mốc, mọt, trước bảo quản cần phơi khô, loại bỏ hạt sâu, mốc, để thật nguội cho vào lọ đậy kín nơi khơ ráo, kiểm tra lại
• Gạo nếp, gạo tẻ: nên mua vừa đủ ăn cho thời gian ngắn (gạo tẻ) dùng đến đâu mua đến (gạo nếp), tránh cho gạo để lâu bị mốc, mọt Khi vo không nên vo kĩ làm vitamin B vỏ lụa sát hạt gạo
B Bài tập
(2)Câu Em quan sát hình 3.17 – 3.18 3.19 (tr.81, 82 – SGK) ghi vào bảng chất dinh dưỡng thực phẩm cần bảo quản biện pháp bảo quản thích hợp
TÊN THỰC PHẨM (1) CHẤT DINH DƯỠNG (2) BIỆN PHÁP BẢO QUẢN (3)
1 Thịt (h.3.17a) - Chất đạm - Chất béo - Chất khoáng - Sinh tố
2 Cá (h.3.17b) - Chất đạm - Chất béo - Chất khoáng - Sinh tố
3 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi
(h.3.18) - Chất khoáng
- Sinh tố
4 Đậu hạt khô, gạo (h.3.19) - Chất béo Chú ý
(3)