Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH.[r]
(1)Giải tập Hóa 11 nâng cao 3
Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Phát biểu định nghĩa axit bazơ theo thuyết A-rê-ni-út Bron-stêt Lấy thí dụ minh họa
Lời giải:
* Theo thuyết A-rê-ni-út:
- Axit chất tan nước phân li cation H+.
Thí dụ: HCl → H+ + Cl
-CH3COOH ↔ H+ + CH3COO
Bazơ chất tan nước phân li anion OH-.
Thí dụ: NaOH → Na+ + OH
-* Theo thuyết Bron – stêt:
- Axit chất nhường proton (H+) Bazơ chất nhận proton
Axit ↔ Bazơ + H+
- Thí dụ 1:
CH3COOH + H2O ↔ H3O+ + CH3COO
Thí dụ 2:
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH
-Bài (trang 16 sgk Hóa học 11 nâng cao): Thế bazơ nấc nhiều nấc, axit nấc nhiều nấc, hidroxit lưỡng tính, muối trung hịa, muối axit? Lấy thí dụ viết phương trình điện li chúng nước
Lời giải:
a) Axit nhiều nấc
- Những axit tan nước mà phân tử phân li nấc ion H+ axit
một nấc
- Những axit tan nước mà phân tử phân li nhiều nấc ion H+ các
(2)HCl → H+ + Cl
-Ta thấy phân tử HCl dung dịch nước phân li nấc ion H+, axit nấc
H3PO4 ↔ H+ + H2PO4- ;
H2PO4- ↔ H+ + HPO42- ;
HPO42- ↔ H+ + PO43- ;
Phân tử H3PO4 phân I ba nấc ion H+, H3PO4 axit ba nấc
b) Bazơ nhiều nấc
- Những bazơ tan nước mà phân tử phân li nấc ion OH- các
bazơ nấc
- Những bazơ tan nước mà phân tử phân li nhiều nấc ion OH- các
bazơ nhiều nấc - Thí dụ:
NaOH → Na+ + OH
-Phân tử NaOH tan trogn nước phân li nấc ion OH-, NaOH bazơ
một nấc
Mg(OH)2 ↔ Mg(OH)+ + OH- ;
Mg(OH)+ ↔ Mg2+ + OH- ;
Phân tử Mg(OH)2 phân li hai nấc ion OH-, Mg(OH)2 bazơ hai nấc
c) Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ
- Thí dụ: Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính:
Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OH-: Phân li theo kiểu bazơ
Zn(OH)2 ↔ 2H+ + ZnO22-(*): Phân li theo kiểu axit
(3)Muối mà anion gốc axit khơng cịn hidro có khả phân li ion H+ (hidro có
tính axit) gọi muối trung hịa - Thí dụ: NaCl, (NH4)2 SO4, Na2CO3
(NH4)2 SO4 → 2NH4+ + SO4
2-e) Muối axit
Nếu anion gốc axit muối cịn hidro có khả phân li ion H+, thì
muối gọi muối axit
- Thí dụ: NaHCI3, NaH2PO4, NaHSO4
NaHCl3 → Na+ + HCO3
-Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Hằng số phân li axit, số phân li bazơ gì? Lấy ví dụ
Lời giải:
Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Kết luận theo thuyết A-rê-ni-ut?
(4)C Một hợp chất thành phần phân tử có hidro phân li H+ nước
là axit
D Một bazơ khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử Lời giải:
Chọn C
Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Theo thuyết Bron-stêt nhận xét sau đúng?
A Trong thành phần bazơ phải có nhóm OH B Axit bazơ phân tử ion
C Trong thành phần axit khơng có hidro D Axit bazơ khơng thể ion
Lời giải: Chọn B
Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Chọn câu trả lời số câu đây:
A Giá trị Ka axit phụ thuộc vào nồng độ
B Giá trị Ka axit phụ thuộc vào ấp suất
C Giá trị Ka axit phụ thuộc vào nhiệt độ
D Giá trị Ka axit nhỏ lực axit mạnh
Lời giải: Chọn C
Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Viết phương trình điện li chất sau dung dịch: K2CO3, NaClO, Na2HPO4, Na3PO4, Na2S, NaHS,
Sn(OH)2
Lời giải:
(5)2-Na2HPO4 → 2Na+ + HPO4
2-Na2S → 2Na+ + S
2-Sn(OH)2 ↔ Sn2+ + 2OH
-NaClO → Na+ + ClO
-Na3PO4 → 3Na+ + PO4
3-NaHS → Na+ + HS
-H2SnO2 ↔ 2H+ + SnO2>
2-Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Hãy cho biết phân tử ion sau axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết Bron – Stêt: HI, CH3COO-, H2PO4-,
PO43-; NH3, S2-, HPO42- Giải thích
Lời giải:
- Axit: HI HI + H2O → H3O+ + I
Bazơ: CH3COO-, S2-, PO43-; NH3
CH3COO- + H2O ↔ CH3COOH + OH
-PO43- + H2O ↔ HPO42- + OH
-S2- + H
2O ↔ HS- + OH
-NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH
Lưỡng tính: HPO42-, H2PO
4-HPO42- + H2O ↔ PO43- + H3O+
HPO42- + H2O ↔ H2PO4- + OH
-H2PO4- + H2O ↔ HPO42- + H3O+
H2PO4- + H2O ↔ H3PO4 + OH
-Bài (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Viết biểu thúc số phân li axit Ka số phân li bazơ Kb cho trường hợp sau: HF, ClO-; NH4+; F-.
(6)-Ta có:
ClO- + H
2O ↔ HClO + OH
-Ta có:
NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+
Ta có:
F- + H
2O ↔ HF + OH
-Ta có:
Bài 10 (trang 16 sgk Hóa 11 nâng cao): Có hai dung dịch sau: a) CH3COOH 0,10M (Ka = 1,75.10-5) Tính nồng độ mol ion H+
b) NH3 0,10M (Kb = 1.80.10-5) Tính nồng độ mol ion OH-
Lời giải:
(7)Ta có:
Vì x << 0,1 (0,1 – x) ≈ 0,1 x.x = 0,1.1,75.10⇒ ⇒ -5 = 1,75.10-6 ⇒x = 1,32.10-3
⇒[H+] = 1,32.10-3 mol/lít
b) Xét lít dung dịch NH3
(8)Vì x << 0,1 (0,1 – x) ≈ 0,1 x⇒ ⇒ = 1,8.10-6 ⇒x = 1,34.10-3
⇒[OH-] = 1,34.10-3 mol/lít.
Hóa học 11 Hóa 11 nâng cao https://vndoc.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-lop-11