Đoạn trích thể hiện bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều qua đó thể hiện tiếng kêu đau đớn của tác giả về số phận con người trong xã hội phong kiến.. 3.4.[r]
(1)Ngữ văn 10: Trao duyên 1 Đoạn thơ Trao duyên
Trao duyên
“Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, đêm chén thề.
Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?
Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối cịn thơm lây. Chiếc thoa với tờ mây
Duyên giữ, vật chung. Dù em nên vợ nên chồng,
Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên! Mất người chút tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa. Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lị hương ấy, so tơ phím này. Trơng cỏ gió cây, Thấy hiu hiu gió, hay chị về.
(2)Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai. Dạ đài cách mặt, khuất lời, Rảy xin chén nước cho người thác oan.
Bây trâm gãy bình tan, Kể xiết mn vàn ân!
Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi.
Phận phận bạc vôi? Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.
Ơi Kim Lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây!”
(Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) 2 Đôi nét tác giả
Xem thêm: Tác giả Nguyễn Du 3 Đoạn thơ Trao duyên
3.1 Vị trí đoạn thơ
Đoạn trích từ câu 723 đến câu 756 Truyện Kiều, lời Thúy Kiều nói với Thúy Vân
3.2 Bố cục (3 phần)
- Phần (12 câu đầu): Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân - Phần (14 câu tiếp): Kiều trao kỉ vật dặn dò
- Phần (còn lại): Kiều đau đớn độc thoại nội tâm 3.3 Giá trị nội dung
Đoạn trích thể bi kịch tình yêu Thúy Kiều qua thể tiếng kêu đau đớn tác giả số phận người xã hội phong kiến
(3)Bằng hình thức độc thoại kết hợp sử dụng giữa ngôn ngữ trang trọng với thể thơ lục bát dân giản dị, tác giả đã thể đặc sắc diễn biến tâm trạng phức tạp bế tắc Thúy Kiều đêm trao duyên
4 Dàn ý phân tích Trao duyên (Trích Truyện Kiều) 4.1 Mở
Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” Giới thiệu đoạn trích Trao duyên
4.2 Thân
a Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân (12 câu đầu) “Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy thưa.”
“Lạy, thưa”: trang nghiêm, hệ trọng, kính cẩn với bề người lớn tuổi mình
=> Khơng khí trao dun trang trọng, thiêng liêng Sự việc bất ngờ, phi lý mà lại hợp lý, nhấn mạnh tầm quan trọng việc sắp nhờ, thấy được sự nhạy cảm, tinh tế khôn khéo Thúy Kiều
“Giữa đường đứt gánh tương tư, ….………
Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.”
Cảnh ngộ Thúy Kiều: mối tình dang dở, dứt quãng; tai họa ập đến gia đình nàng, phải lựa chọn giữa hiếu tình Thúy Vân người nhận lại mối tình dang dở đó, Kiều hiểu rõ sự thiệt thòi em
- Thúy Kiều kể vắn tắt mối tình với Kim Trọng
“Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, đêm chén thề.”
(4)cho thấy Thúy Kiều người sắc sảo tinh tế, có đức hi sinh, người hiếu thảo, trọng tình nghĩa
=> 12 câu thơ đầu lời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục Thúy Kiều với Thúy Vân trước sự việc hệ trọng mà nàng sắp thực
b Kiều trao kỉ vật dặn dò em (14 câu tiếp theo) “Chiếc thoa với tờ mây ….………
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.”
“Chiếc vành, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền”: Đó những kỉ vật thiêng liêng, quan trọng Thúy Kiều Kim Trọng
“Duyên giữ, vật chung.”
“Duyên này”: tình riêng Kiều với Kim Trọng “Vật chung”: kim, Kiều cả Vân nữa “Của tin”: những kỉ vật gắn bó, chứng minh cho tình yêu Kim, Kiều
=> Sự giằng xé tâm trạng Thúy Kiều
“Mai sau dù có bao giờ, ….………
Rảy xin chén nước cho người thác oan.”
Từ ngữ mang tính giả định: “mai này, dù có”: Kiều tưởng tượng cảnh ngộ mình tương lai Hình ảnh: “lò hương, ngọn cỏ, cấy, hiu hiu gió, hồn, thân bồ liễu, đền nghì trúc mai, đài, giọt nước, người thác oan” gợi sống cõi âm, đầy thần linh, ma mị Nhịp điệu: chậm rãi, nhịp nhàng, thiết tha, tức tưởi tiếng khóc não nùng, cố nén lại để không bật lên thành lời thể sự giằng xé, đau đớn nhớ thương Kim Trọng đến Kiều
=> 14 câu thơ tiếp khối mâu thuẫn lớn tâm trạng Thúy Kiều: trao kỉ vật cho em mà lời gửi trao chất chứa bao đau đớn, giằng xé chua chát
c Kiều đau đớn độc thoại nội tâm (cịn lại)
(5)Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây!”
Sử dụng thành ngữ sự tan vỡ, dở dang, bạc bẽo, trôi tình duyên số phận người: trâm gãy gương tan, hoa trôi lỡ làng, phận bạc vôi Nghệ thuật đối lập giữa khứ gợi nên nỗi đau Kiều Nghệ thuật độc thoại nội tâm: Lời nói hướng đến Kim Trọng (người vắng mặt) lại tự dằn vặt, dày vị mình thể hiên tâm trạng Thúy Kiều: vật vã, đau đớn ngất tiếng kêu thảnh thốt, oán
=> Tâm trạng đau đớn đến cực Thúy Kiều hướng tình yêu mình Kim Trọng
4.3 Kết
Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích
Cảm nhận bản thân: đoạn trích giàu cảm xúc, cho thấy vẻ đẹp Thúy Kiều tài Nguyễn Du
5 Mở Trao Duyên hay 5.1 Mở Trao Duyên trực tiếp
Nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du chắc hẳn người Việt Nam không khỏi tự hào kiệt tác Truyện Kiều mà ông đã để lại cho đời Nổi bật tác phẩm phải kể đến đoạn trích Trao duyên
5.2 Mở Trao Duyên gián tiếp
Người phụ nữ từ xưa đến phải chịu những nỗi khổ, những bất cơng xã hội Dân gian có câu: “hồng nhan bạc phận” quả thật không sai nhiều cô gái vừa thông minh lại xinh đẹp lại có đời lại bất hạnh Nói đến đây, liên tưởng đến hình ảnh cô Kiều “mười phân vẹn mười” nhiên đời đẫm nước mắt Đoạn trích “Trao duyên” đã phần giúp hiểu hồn cảnh nàng ngịi bút Đại thi hào Nguyễn Du
6 Kết Trao duyên hay
6.1 Kết Trao Duyên ngắn nhất
Đoạn trích đã khắc họa thành cơng bức tranh Trao duyên đẫm nước mắt Thúy Kiều đồng thời lột tả chân thực, rõ nét tâm trạng người gái đáng thương khiến bạn đọc thêm phần yêu quý trân trọng nàng
(6)Trao duyên không khắc họa thành công nội tâm Thúy Kiều mà cịn thể tài hoa có Nguyễn Du thơng qua việc diễn tả câu chuyện bằng thể thơ lục bát dân gian dân tộc Nhiều năm tháng qua câu chuyện giữ nguyên những giá trị ban đầu để lại ấn tượng sâu sắc lịng nhiều hệ bạn đọc Không những thế, Nguyễn Du Trao duyên nói riêng Truyện Kiều nói chung niềm tự hào dân tộc Việt Nam
7 Giá trị thực giá trị nhân đạo đoạn trích Trao duyên 7.1 Giá trị thực
Đoạn trích Trao duyên đã tái bức tranh phong kiến đầy chân thực Đó khơng việc gia đình trung lưu bị án oan mà hình ảnh người gái xinh đẹp phải bán mình chuộc cha, chuộc em Một xã hội coi người hàng để trao đổi, mua bán; xã hội mà người phụ nữ không được tôn trọng không được sống sống theo mong ước mình mà phải nghe theo sự sắp đặt người khác
7.2 Giá trị nhân đạo
Nguyễn Du đã miêu tả chân thực số phận đau khổ, bất công Kiều khiến đồng cảm với nàng, thêm yêu thương đau xót trước nỗi đau mà nàng phải chịu đựng; đồng thời khiến ta thêm trân trọng vẻ đẹp tài có, đáng ngưỡng mộ gái xn xanh Từ đó, ta thêm căm ghét xã hội phong kiến đầy bất công đẩy người vào cảnh bần khơng lối thốt, xã hội đáng bị lên án
8 Thông điệp gửi gắm qua đoạn trích “Trao dun”
Đoạn trích khơng giàu giá trị nghệ thuật nội dung sâu sắc mà cịn mang nhiều thơng điệp ý nghĩa:
- Xã hội cần có sự thay đổi hệ thống pháp luật để người không phải chịu những bản án oan ức
- Người phụ nữ cần được coi trọng, khơng phải hàng hóa để có thể mua bán Phụ nữ cần được yêu thương, nâng niu, bao bọc, che chở
(7)9 Từ đoạn trích “Trao dun”, liên hệ hình ảnh Kiều với hình ảnh người phụ nữ xã hội nay
- Thúy Kiều hình ảnh đại diện cho những người phụ nữ xã hội phong kiến, họ khơng có tiếng nói, khơng được tơn trọng Dù nàng thiếu nữ xinh đẹp, tài không tránh khỏi đời long đong, lận đận Chính xã hội bất cơng đã đẩy đời nàng trôi nổi, khốn khổ suốt năm Tuy nhiên, họ khơng có quyền cất lên tiếng nói địi quyền bình đẳng cho mình mà im lặng, cam chịu - Ngày nay, xã hội phát triển, người được đối xử công bằng hơn, người phụ nữ từ mà được tơn trọng, được đối xử bình đẳng Họ có địa vị xã hội, có tiếng nói, được tơn trọng có những thành cơng nhất định mình Ngồi ra, xã hội phủ nước có những sách thiết thực bảo vệ quyền lợi ích người phụ nữ
=> xã hội phát triển, người phụ nữ ngày được coi trọng có những giá trị riêng mình Họ được yêu thương trân trọng nhiều
Mời bạn tham khảo thêm viết chúng tôi: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ Trao duyên Nỗi đoạn trường tình duyên lỡ bỏ Trao duyên
Tác giả Nguyễn Du Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ Trao duyên Nỗi đoạn trường tình duyên lỡ bỏ Trao duyên Tiếng khóc nỗi đau Thúy Kiều Trao duyên Phân tích 14 câu Trao duyên