Tải Trắc nghiệm: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án

4 21 0
Tải Trắc nghiệm: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.. Đáp án: B.[r]

(1)

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7

Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

Câu 1: Đề văn nghị luận nêu nội dung gì? A Vấn đề bàn bạc

B Đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề C Cốt truyện

D Cả ý A B

Đáp án: D

Câu 2: Đề văn nghị luận có tính chất gì? A Ca ngợi

B Phân tích C Khun nhủ

D Đồng ý phản bác E Cả ý

Đáp án: E

Câu 3: Ý không thuộc công việc lập ý cho văn nghị luận ? A Xác lập luận điểm

(2)

C Tìm luận

D Xây dựng lập luận

Đáp án: B

Câu 4: Trong hai cách làm sau đây, cách coi thực tập làm văn nghị luận ?

A Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm tính chất đề trước viết thành văn hồn chỉnh

B Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất đề lập dàn ý cho đề trước viết thành văn hoàn chỉnh

Đáp án: B

Câu 5: Tính chất phù hợp với đề : “ Đọc sách có lợi” ? A Ca ngợi

B Phân tích C khuyên nhủ

D Suy luận, tranh luận

Đáp án: C

Câu 6: Tính chất phù hợp với đề : “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ?

(3)

B Khuyên nhủ C Phân tích

D Suy luận, tranh luận

Đáp án: B

Câu 7: Dịng khơng luận điểm đề bài: “ Thể dục, thể thao hoạt động cần bổ ích cho sống người” ?

A Thể dục, thể thao giúp cho người có thể khoẻ mạnh

B Thể dục, thể thao rèn luyện cho người tính kiên trì, nhẫn nại tinh thần đồn kết

C Con người cần luyện tập thể dục, thể thao

D Hoạt động thể dục, thể thao nên thực người trẻ tuổi

Câu 8: Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định yếu tố ? A Luận điểm

B Tính chất đề C Luận

D Cả ba yếu tố

(4)

Câu 9: Chọn từ thích hợp số từ nêu để điền vào chỗ trống đoạn văn sau đây:

Văn học … (1) mang lại hiểu biết phong phú đa dạng sống nhân dân thời đại Văn học dân gian cho ta thấy rõ … (2) vụ trụ, nhân sinh, … (3) sản xuất, … (4) lao động, … (5) họ hàng, làng nước, tín ngưỡng, … (6) đạo đức … (7) nhiều mặt đời sống người Điều đáng quý tính chất… (8) … (9) Người đời mai sau qua văn học dân gian mà ….(10) đời sống tinh thần nhân dân khứ

1

A dân gian B viết

C Việt Nam D nước

2

A cách cảm B cách nghĩ C quan niệm D cách nói

3

A học B kinh nghiệm C gương D cách thức

4

A phong tục B hành vi C lối sống D tập quán

5

A liên hệ B quan hệ C cư xử D thái độ

A tư cách B ưu điểm C phương diện D phẩm chất

7

A tình cảm B suy luận C thái độ D tình người

8

A cổ kính B cổ hủ C cổ xưa D khứ

9

A mẻ B trinh nguyên C đổi thay D bền vững

10

A thể B tái tạo C sáng tạo D tái

Đáp án: 1-A, 2-C, 3-B, 4-D, 5-B, 6- D, 7-A, 8-C, 9-B,10-D

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp đây:

https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan