Tải Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận siêu ngắn - Soạn văn 7 siêu ngắn

4 13 0
Tải Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận siêu ngắn - Soạn văn 7 siêu ngắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm vì các văn bản này không thể hiện được mục đích nội dung ý đồ của tác giả, không có sức thuyết phụ[r]

(1)

Soạn văn siêu ngắn : Tìm hiểu chung văn nghị luận I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận

1 Nhu cầu nghị luận a Các vấn đề tương tự

- Tại phải học ngoại ngữ? - Tại phải trung thực ?

- Tại phải sống có trách nhiệm? - Làm để bảo vệ mơi trường? - Đại học có phải đường nhất?

b Với câu hỏi trả lời văn kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm câu hỏi buộc người ta phải quan tâm dùng lí lẽ có lí dẫn chứng thuyết phục để trả lời, phải làm văn nghị luận

c Hằng ngày báo đài thường có kiểu văn như: bình luận thể thao, Hà Nội đẹp, hỏi đáp pháp luật, tư vấn sức khỏe,…

2 Thế văn nghị luận

a - Mục đích văn Bác muốn người Việt Nam phải biết chữ để xây dựng nước nhà

- Bài viết nêu ý kiến:

+ Thực dân Pháp ngu dân để cai trị nước ta + Hầu hết người Việt Nam mù chữ

+ Những cách thức để thực chống thất học - Luận điểm Bác nêu

(2)

+ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi… viết chữ quốc ngữ b Tác giả thuyết phục người đọc lí lẽ:

- Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng Tám

- Những điều kiện để người người dân tham gia xây dựng nước nhà - Những điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ

c Tác giả thực mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm văn khơng thể mục đích nội dung ý đồ tác giả, khơng có sức thuyết phục người đọc người nghe

II Luyện tập

Bài (trang Ngữ Văn Tập 2):

a Đây văn nghị luận Mặc dù thân có kể số thói quen xấu cách thức trình bày, ý kiến nêu có lí lẽ, có dẫn chứng, vấn đề trình bày rõ ràng

b Tác giả đề xuất ý kiến “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” - Tên tập trung ý kiến tác giả cần trình bày Ngồi ta thấy số câu khác thể ý

+ Phần mở đầu có hai câu với từ

+ Phần kết thúc có ba câu nói việc có thói quen tốt khó, thói xấu dễ dẫn tới kết luận phải xem lại để phấn đấu cho nếp sống văn minh - Để thuyết phục người đọc, tác giả không giải thích, dùng lí lẽ mà đưa dẫn chứng sinh động như:

+ Gạt tàn thuốc bừa bãi + Vứt vỏ chuối đường

+ Rác ùn lên mương nhỏ + Ném chai lọ, cốc vỡ đường

(3)

Bài (trang 10 Ngữ Văn Tập 2): Bố cục văn - Mở : giới thiệu thói quen tốt xấu

- Thân bài: trình bày thói quen xấu cần loại bỏ

- Kết bài: đề xuất phấn đấu ý thức tự giác người để có nếp sống đẹp Bài (trang 10 Ngữ Văn Tập 2): Đoạn văn nghị luận tham khảo

“Cái quý giá đời mà người góp phần mang lại cho cho người khác “năng lực tạo hạnh phúc”, bao gồm lực làm người, lực làm việc lực làm dân

Năng lực làm người có đầu phân biệt thiện - ác, chân - giả, - tà, - sai , biết ai, biết sống gì, có trái tim chan chứa tình u thương giàu lòng trắc ẩn Năng lực làm việc khả giải vấn đề sống, cơng việc, chun mơn, chí xã hội Năng lực làm dân biết làm chủ đất nước làm có khả để làm điều Khi người có lực đặc biệt thực điều muốn Khi đó, người trở thành “tế bào hạnh phúc”, “nhà máy hạnh phúc” “sản xuất hạnh phúc” cho cho người

Xã hội mở ngày làm cho khơng có “nhỏ bé” đời này, trừ tự muốn “nhỏ bé” Ai trở thành “con người lớn” hai cách, làm việc lớn làm việc nhỏ với tình yêu cực lớn Và biết chọn cho lẽ sống phù hợp sống cháy với nó, người có hạnh phúc trọn vẹn Khi đó, ta khơng có khoảnh khắc hạnh phúc, mà cịn có đời hạnh phúc Khi đó, tơi hạnh phúc, bạn hạnh phúc hạnh phúc Đó lúc ta thực “chạm” vào hạnh phúc!.” (“Để chạm vào hạnh phúc”- Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012 )

Bài (trang 10 Ngữ Văn Tập 2):

(4) https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan