Chủ đề 1 Tế bào thực vật Xác định được các cơ quan của TV đều được cấu tạo từ TB Chú thích các thành phần chính của tế bào thực vật... Màng sinh chất, lục lạp, nhân C.[r]
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI KIỂM TRA HỌC KỲ I (NH:2018-2019)
MÔN: SINH HỌC–KHỐI: 6
Thời gian làm bài 45 phút
PHẦN I: MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Mục đích
a Giáo viên
- Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh
- Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh
b Học sinh
- Tự đánh giá.
- Nhận ra ra được những “ lỗ hổng” kiến thức bộ môn
- Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian đến
2 Yêu cầu
a Hình thức
- Trắc nghiệm: 30%.
- Tự luận: 70%
b Xác định nội dung đề kiểm tra
- Chủ đề 1: Ngành động vật nguyên sinh
- Chủ đề 2: Ngành ruột khoang
- Chủ đề 3: Ngành giun
- Chủ đề 4: Ngành thân mềm
- Chủ đề 5: Ngành chân khớp
- Chủ đề 6: Các lớp cá
c Mục tiêu
* Kiến thức
- Biết được TB ở bộ phận nào có khả năng phân chia
- Biết được chức năng của thành phần tế bào TV
- Phân biệt các loại thân So sánh được sự khác nhau giữa dác và ròng
- Hiểu được bộ phận quan trọng nhất của rễ
- Biết được phần nào của gỗ được dùng làm nhà, trụ cầu…
- Kể được các cây có rễ củ Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng
ra hoa
- Xác định được các loại lá biến dạng và chức năng của chúng - Hiểu được chức năng của mạch rây
- Biết được những loại cây nào người ta thường bấm ngọn trong trồng trọt
- Biết được khái niệm về hô hấp ở cây Ý nghĩa của hô hấp đối với cây
* Kĩ năng
- Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn
- Kỹ năng quản lí thời gian
Trang 2PHẦN II KHUNG NĂNG LỰC
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung,
chương…)
Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1
TẾ BÀO
THỰC VẬT
- Chú thích các thành phần chính của tế bào thực vật
và nêu chức năng chính từng thành phần
-Xác định được loại
mô có khả năng phân chia ở cây
Chủ đề 2: CƠ
QUAN SINH
DƯỠNG: RỄ,
THÂN, LÁ
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
Nêu được VD
- Biết được cấu tạo
và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
- Biết các bộ phận cấu tạo ngoài của
rễ, than, lá
Nhận biết được các
bộ phận của lá; lá đơn, lá kép; các kiểu xếp lá trên cành; các loại gân trên phiến lá Các thành phần của phiến lá
Vẽ được sơ đồ quá trình quang hợp, hô hấp
- Xác định được miền hút có khả năng hút nước và muối khoáng vì có các lông hút
- Phân biệt chồi hoa
và chồi lá
Phân biệt được 2 quá trình quang hợp, hô hấp và mối liên hệ
Cấu tạo trong của lá
Sãn phẩm quá trình quang hợp, hô hấp
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ
- Phân biệt và nhận biết được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò
Vận dụng kiến thức quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước ở lá để giải thích một số thí nghiệm, hiện tượng quen thuộc
Áp dụng ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến quang hợp,
hô hấp để ứng dụng trong trồng trọt Ứng dụng của
hô hấp, quang hợp trong đời sống
Chủ đề 3: BIẾN
DẠNG CƠ
QUAN SINH
DƯỠNG: RỄ,
THÂN, LÁ
Nhận biết được biến dạng thuộc cơ quan nào
Nhận biết các loại
rễ biến dạng
Phân biệt được các loại biến dạng cơ quan sinh dưỡng
Chức năng của các loại biến dạng
Cho ví dụ về các loại biến dạng cơ quan sinh dưỡng
ứng dụng
Giải thích được ý nghĩa các loại biến dạng cơ quan sinh dưỡng
Trang 3PHẦN 3: MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
chủ
đề
(nội dung,
chương…)
Chủ đề 1
Tế bào
thực vật
Xác định được các
cơ quan của TV đều được cấu tạo từ TB
Chú thích các thành phần chính của
tế bào thực vật
Loại mô
có khả năng phân chia
ở cây
Số câu: 4
Số điểm:
1.6
Tỉ lệ %:
16%
Số câu: 2
Số điểm:
0.4
Tỉ lệ:
4.0%
Số câu: 1
Số điểm:
1
Tỉ lệ:
10%
Số câu: 1
Số điểm:
0.2
Tỉ lệ:
2.0%
Chủ đề 2:
Cơ quan
sinh
dưỡng: rễ
thân, lá.
- Các miền của rễ
- Các bộ phận của lá
Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp
Cấu tạo trong của
lá
- Miền hút có khả năng hút nước
và muối khoáng vì
có các lông hút
- Sãn phẩm quá trình hô hấp
- Phân biệt
và nhận biết được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò
- Vận dụng
kiến thức quang hợp,
hô hấp và thoát hơi nước ở lá để giải thích một số thí nghiệm, hiện tượng quen thuộc
Vận dụng kiến thức quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước ở lá
để giải thích một
số thí nghiệm, hiện tượng quen thuộc
Ứng dụng của quang hợp trong đời sống
Số câu: 11
Số điểm:
5,6
Tỉ lệ %:
56%
Số câu: 2
Số điểm:
0.4
Tỉ lệ: 4%
Số câu: 1
Số điểm:
1
Tỉ lệ:
10%
Số câu: 3
Số điểm:
0.6
Tỉ lệ: 6%
Số câu: 3
Số điểm:
0.6
Tỉ lệ: 6%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ:
Trang 4Chủ đề 3
Biến dạng
cơ quan
sinh
dưỡng:
Rễ thân
lá
Nhận biết các loại biến dạng của rễ
Chức năng của các loại biến dạng
Cho ví
dụ về các loại biến dạng cơ quan sinh dưỡng
ứng dụng
Cho ví dụ
về các loại biến dạng
cơ quan sinh dưỡng
Số câu: 5
Số điểm:
2,8
Tỉ lệ %:
28%
Số câu: 1
Số điểm:
0.2
Tỉ lệ: 2%
Số câu: 1
Số điểm:
0.2
Tỉ lệ: 2%
Số câu:
1
Số điểm:
2
Tỉ lệ:
20%
Số câu: 2
Số điểm:
0.4
Tỉ lệ: 4%
Tổng số
câu: 20
Tổng số
điểm:10
Tỉ lệ:100
%
Số câu: 7
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 6
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 6
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
PHẦN 4: ĐỀ KIỂM TRA
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Các bào quan có ở tế bào thực vật là:
A.Lục lạp, nhân, không bào
B Màng sinh chất, lục lạp, nhân
C Chất tế bào, nhân
D Không bào, lục lạp
Câu 2: Bào quan nào không thuộc tế bào thực vật:
A.Lục lạp
B.Trung tử
C Nhân
D Không bào
Câu 3: Số miền của rễ là:
A.1
B 2
C 3
D 4
Câu 4: Cấu tạo ngoài của lá gồm:
A Phiến lá, thịt lá, mạch gỗ
B Gân lá, thịt lá, bó mạch
Trang 5C Cuống lá, phiến lá, thịt lá
D Phiến lá, gân lá, cuống lá
Câu 5: Các loại biến dạng của rễ là:
A Rễ củ, rễ móc, rễ thở
B Rễ củ, rễ móc, giác mút
C Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
D Rễ củ, rễ móc, rễ thở, rễ chùm
Câu 6: Mô nào có chức năng phân chia:
A Mô bì
B Mô phân sinh
C Mô mềm
D Mô nâng đỡ
Câu 7: Lá có màu xanh nhờ:
A Lục lạp
B Nhân
C Biểu bì
D Khí khổng
Câu 8: Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ:
A Biểu bì
B Màng tế bào
C Lông hút
D Bó mạch
Câu 9: Hô hấp ở thực vật tạo ra sãn phẩm gì làm nước vôi trong bị đục:
A Nước
B Cacbonic
C Oxi
D Năng lượng
Câu 10: Rễ móc có chức năng là:
B Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ D Giúp cây bám vào tường, cây khác
Câu 11: Cây nào sau đây thuộc thân leo:
Câu 12: Vào những ngày trời nắng, chúng ta thấy mát khi ngồi dưới gốc cây vì:
Câu 13: Gọi rừng nhiệt đới Amazon là lá phổi xanh của Trái Đất vì:
A Cây quang hợp tạo ra oxi C Cây quang hợp tạo ra nước
Trang 6B Cây quang hợp hấp thụ Cacbonic D Cây hấp thụ CO2, tạo Oxi.
Câu 14: Củ nghệ thuộc loại biến dạng nào sau đây:
Câu 15: Loại biến dạng nào là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người:
A Thân củ, rễ thở, giác mút
B Rễ củ, giác mút, lá tay móc
C Thân rễ, lá bắt mồi, lá bẹ
D Thân củ, rễ củ, thân rễ
Phần tự luận
Câu 1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật?
Câu 2: Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp
Câu 3: Kể tên 5 loại củ ăn được Các củ đó thuộc biến dạng nào của cây?
Câu 4: Vì sao khi nuôi cá, người ta thường cho các loại rong vào bể cá?
Câu 5: Dựa vào quá trình quang hợp, giải thích vì sao chúng ta thường ăn lá màu xanh mà không ăn
lá màu vàng?
PHẦN 4: HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Phần trắc nghiệm:
Phần tự luận:
1 Cấu tạo tế bào thực vật:
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Nhân
- Lục lạp, không bào
0.2 0.2 0.2 0.2 0.2
2 Sơ đồ quá trình quang hợp:
Cacbonic + Nước => Chất hữu cơ (tinh bột) + Oxi 1.0
3 Các loại củ
Củ cà rốt : rễ biến dạng
Củ gừng: thân biến dạng
Củ khoai lang: rễ biến dạng
Củ khoai tây: thân biến dạng
Củ sắn: rễ biến dạng
0.4 0.4 0.4 0.4 0.4
4 Cho rong vào bể cá để:
- Rong quang hợp cung cấp oxi cho cá hô hấp.
- Thức ăn cho cá
- Trang trí bể cá.
1.0 0.5 0.5
5 Chúng ta thường ăn lá màu xanh mà không ăn lá màu vàng vì:
- Lá màu xanh có lục lạp, có khả năng quang hợp, tạo ra chất hữu cơ, 0.5
Trang 7cung cấp chất dinh dưỡng cho con người.
- Lá màu vàng không có lục lạp, không quang hợp được nên không tạo
ra chất hữu cơ
0.5
Tham khảo chi tiết đề thi học kì lớp 6:
https://vndoc.com/de-thi-hoc-ki-1-lop-6