1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Tải Cảm nhận khi đọc Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi - Những bài văn mẫu lớp 7 hay

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,09 KB

Nội dung

Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: Có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có c[r]

(1)

Cảm nhận đọc Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi

Ngôi nhà thiên nhiên thật đặc biệt: Suối đàn, rêu chiếu, bóng thơng làm giường, bóng tre trúc nơi ngâm vịnh thơ ca Thật tuyệt thú! Và nhà thiên nhiên ấy, ơng để tâm hồn giao hồ với cảnh vẽ lại bút tài hoa

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) thơ chữ Hán tiếng Có lẽ Nguyễn Trãi viết thơ thời kì ơng cáo quan ẩn Côn Sơn để giữ cho tâm hồn cao, Đối với Nguyễn Trãi, Cơn Sơn miền đất có sức hút kì lạ Chẳng mà hai lần cáo quan ẩn, ơng tìm với Cơn Sơn Và núi rừng Côn Sơn vắng trở thành giới riêng đầy thân thương gắn bó với thi nhân Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi sống với Dường thiên nhiên trở thành cứu cánh cho tâm hồn ông- tâm hồn đớn đau nhân tình thái Tại Cơn Sơn, vật ơng trở nên có tình, có nghĩa, bầu bạn, tri âm:

Núi láng giềng, chim bầu bạn Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng - Bài 19)

Cảnh trí Cơn Sơn tĩnh, rộng mở, tâm hồn Nguyễn Trãi hoá thân tìm về, ùa vào mà qn nỗi ưu phiền:

Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm, Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.

(Trích Cơn Sơn ca).

(2)

con mắt thi nhân, thiên nhiên không cảnh, mà trở thành nhà Ngôi nhà thiên nhiên thật đặc biệt: Suối đàn, rêu chiếu, bóng thơng làm giường, bóng tre trúc nơi ngâm vịnh thơ ca Thật tuyệt thú! Và ngơi nhà thiên nhiên ấy, ơng để tâm hồn giao hồ với cảnh vẽ lại bút tài hoa

Bức tranh thiên nhiên chấm phá âm rì rầm tiếng suối cảm nhận tiếng đàn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.

Một hình ảnh so sánh thật độc đáo gợi cảm Suối chảy hay thi nhân thả hồn vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu sống?

Năm trăm năm sau, thi sĩ Hồ Chí Minh có chung cảm nhận ấy: Tiếng suối tiếng hát xa

Phải tâm hồn nghệ sĩ tìm với nhau?

Sau giây phút thả hồn tiếng suối, thi nhân lặng đến ngồi bên phiến đá mà thời gian rêu phong bao phủ Ông ngồi chơi ngắm cảnh, hay ngồi đánh cờ mình? Có lẽ hai Trên nhân gian này, khơng người ngồi đá, họ cảm nhận thi nhân?

Cơn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi đá ngồi chiếu êm.

Một hình ảnh so sánh liên tưởng đầy thú vị khiến ta không khỏi ngỡ ngàng Nguyễn Trãi trở Côn Sơn để ẩn dật theo nghĩa cách sống ẩn dật, mà ông trở Côn Sơn với nỗi hân hoan đầy tự người trở nhà (Hồng Phủ Ngọc Tường) Và nhà ấy, ông nghe nhạc rừng, ngồi đá đánh cờ, mà nằm bóng thơng râm mát, ngâm thơ nhàn bóng trúc xanh Một sống mà người cảnh gắn bó với nhau, hồ nhập vào Lịng Ức Trai thản đến lạ kì

Chưa mà tâm hồn thi sĩ Ức Trai lại bộc lộ đầy đủ, sâu sắc đầm thắm đến thế! Cũng Côn Sơn này, hồn thơ Ức Trai cịn tiếp tục rộng mở để đón nhận thiên nhiên, chở thiên nhiên chất đầy kho:

(3)

(Thuật hứng - Bài 24)

Tình yêu thiên nhiên sâu nặng đến mức thi nhân sợ bóng hoa tan mà không dám quét nhà: Hé cửa, đêm chờ hương quế lọt,

Quét hiên, ngày đợi bóng hoa tan (Quốc Âm thi tập - Bài 160)

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:39

w