bài nói vể vấn đề suy thoái đa dạng sinh học hiện nay
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Đa Dạng Sinh Học GVHD: Ths. Lê Ngọc Thông SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Lớp: Công nghệ sinh học (DH12SH) Danh sách nhóm Nguyễn Trang Tú Uyên 12126295 Mai Hiển Tú 12126291 Nguyễn Thị Ngọc Lan 12126390 Nguyễn Thị Cẩm Tú 12126292 Nguyễn Thị Thu Hằng 12126340 Mục lục I. Khái niệm. II. Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam. III. Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học. IV.Quy trình suy thoái đa dạng sinh học. V. Thang bậc phân hạng mức đe dọa của IUCN,1994. VI.Biện pháp ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học. I. Khái niệm Sự suy thoái đa dạng sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tính đa dạng, bao gồm sự suy giảm loài, nguồn gen và hệ sinh thái, từ từ làm suy giảm giá trị, chức năng của đa dạng sinh học. Sự suy thoái đa dạng sinh học được thể hiện ở các mặt: Hệ sinh thái bị biến đổi. Mất loài. Mất đa dạng di truyền. II. Thực trạng 1. Suy thoái về di truyền Mức độ suy giảm biến dị di truyền thường đi cùng với nguy cơ đe dọa của loài. Sự mất đi các loài động thực vật trước hết sẽ kéo theo sự mất đi những nguồn gen quý. Vd: Quần thể Tê giác 1 sừng ở Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) đã biệt tuyệt chủng. Một vấn đề khác liên quan đến việc chọn giống là xói mòn di truyền. Các giống cao sản, thuần nhất đạt độ đồng đều cao được gây trồng rộng rãi và thay thế các giống địa phương, các giống cũ làm cho nền tảng di truyền bị thu hẹp. Nhiều giống cây trồng (nông lâm nghiệp) đã bị mất hoặc bị thu hẹp. Vd: Một số loại cây ăn quả 2. Suy thoái về loài Thực vật Thông hai lá dẹt Ducampopinus krempfii Ảnh Phùng Mỹ Trung Một gốc cây thông hai lá dẹt Ducampopinus krempfii có đường kính gần 3m – Ảnh Lengkeng Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis) Hoàng đàn (Cupressus torulosa) Cây thông đỏ có tên khoa học là Taxus wallichiana thuộc họ Thanh Tùng