1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Tải Phát biểu cảm nghĩ bài Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử - Học tốt ngữ văn 6

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,56 KB

Nội dung

Tác giả vừa đau xót vừa tự hào khi ngước mắt lên bầu trời trong xanh, nhớ lại cảnh máy bay giặc Mĩ ném bom tàn phá cây cầu hòng cắt đứt mặt mạch máu giao thông quan trọng của Thủ đô Hà N[r]

(1)

Phát biểu cảm nghĩ cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử

Hơn kỉ qua, cầu Long Biên chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội Hiện nay, rút vị trí khiêm nhường cầu Long Biên mãi chứng nhân lịch sử không riêng Hà Nội mà chung nước Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử báo mang nhiều yếu tố hồi kí, ghi lại kiện mắt thấy tai nghe với cảm nghĩ tác giả Lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ hiểu biết phong phú với kỉ niệm cầu Long Biên tiếng với phép nhân hóa tạo nên sức hấp dẫn văn

Thúy Lan, phóng viên báo Hà Nội viết bút kí nhằm giới thiệu với nhân dân nước bè bạn năm châu danh thắng đặc biệt Thủ đô Hà Nội – cầu Long Biên Một cầu gắn liền với lịch sử hào hùng, oanh liệt dân tộc Việt Nam

Sau giới thiệu tóm tắt hoàn cảnh đời cầu Long Biên, tác giả hồi tưởng kỉ niệm có liên quan đến Từ thuở học trị, cầu Long Biên vào thơ mà thầy giáo bắt học thuộc lòng Nhớ lúc dạo chơi cầu, ngắm dịng nước sơng Hồng cuồn cuộn phù sa, ngắm cảnh mênh mông, bát ngát ruộng lúa, bãi ngô chân cầu Nhớ lại hình ảnh dũng mãnh trung đồn Thủ năm xưa bí mật rời Thủ kháng chiến Hình ảnh hào hùng nhà thơ Chính Hữu nhạc sĩ tài hoa Lương Ngọc Trác ghi lại thành công ca khúc Ngày

Tác giả vừa đau xót vừa tự hào ngước mắt lên bầu trời xanh, nhớ lại cảnh máy bay giặc Mĩ ném bom tàn phá cầu hịng cắt đứt mặt mạch máu giao thơng quan trọng Thủ đô Hà Nội quân dân ta đánh trả liệt, kịp thời hàn gắn lại vết thương cầu… Trong kí ức lại lên ngày bão lụt, nước sông Hồng dâng cao cuồn cuộn sóng đỏ; cầu vững chãi tồn thách thức với thiên tai

Cuộc chiến tranh chống xâm lược Mĩ, giải phóng miền Nam, thống đất nước kết thúc thắng lợi Mưa bom bão đạn qua, dân tộc Việt Nam bắt tay vào công xây

(2)

Mở đầu văn, tác giả giới thiệu lai lịch cầu Long Biên: Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, khởi cơng xây dựng vào năm 1898 hồn thành sau bốn năm, kiến trúc sư tiếng người Pháp Ép-phen thiết kế Một kỉ qua, cầu Long Biên chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng…

Trong đoạn văn này, vật trình bày cách khách quan Tác giả chủ yếu dùng phương thức thuyết minh để nói lên hiểu biết có khoa học khơng đơn cảm nghĩ cầu Long Biên

Giờ đây, bắc ngang sơng Hồng có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương đại Cầu Long Biên thời bình rút vị trí khiêm nhường, trở thành chứng nhân lịch sử Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng Thủ đô Hà Nội

Đối với người Hà Nội nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung, cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, chứng kiến giai đoạn đau thương oanh liệt dân tộc chống ngoại xâm

Ở đoạn tiếp theo, đặc điểm cầu Long Biên tác giả trình bày mối tương quan với vấn đề lịch sử – xã hội khác, cầu khánh thành mang tên Tồn quyền Pháp Đơng Dương lúc Đu-me… cầu kết khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cầu coi thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt… Cầu hồn thành cơng sức lao động mạng sống hàng nghìn người Việt Nam trình xây dựng

Chiếc cầu chứng kiến cảnh ăn khổ cực dân phu Việt Nam, cảnh đối xử tàn nhẫn ông chủ người Pháp… Trong chi tiết tường thuật miêu tả biểu tình cảm đánh giá đắn tác giả cầu Long Biên

Mục đích thực dân Pháp xây dựng sở hạ tầng cho tốt đế tiến hành triệt để việc khai thác thuộc địa Nhưng dựng xong cầu Long Biên, với cách nghĩ cách cảm người dân Việt Nam, cầu coi Việt Nam làm đất Việt Nam, mồ máu hàng nghìn người dân Việt Nam Cầu Long Biên trở thành niềm tự hào người dân Thủ đơ:

Hà Nội có cầu Long Biên

Vừa dài vừa rộng bắc sông Hồng Tàu xe lại thong dong

Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi…

(3)

Những năm tháng hịa bình trước đây, cầu Long Biên đưa vào sách giáo khoa Tôi nhớ in hình ảnh cầu vẽ trang trọng trang sách với thơ bao hệ học thuộc tặng Dù chưa đến lớp nghe anh chị đọc, câu thơ nằm sâu trí óc tơi…

Cây cầu Long Biên vui buồn, sống chết với nhân dân Thủ đô nhân dân nước tháng năm mưa bom bão đạn Giờ đây, thản ngắm trời thu xanh biếc, tác giả bồi hồi, đau xót nhớ lại cảnh cầu Long Biên bao lần bị quân thù bắn phá, tưởng chừng đứng vững

Và lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lịng tơi lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng Chiếc cầu thân thương ngày trở thành mục tiêu ném bom dội không lực Hoa Kì Trong đợt đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp bốn trụ lớn Đợt thứ hai, cầu bị bắn phá bốn lần với 1000m bị hỏng hai trụ lớn bị cắt đứt Những ngày từ phía Cầu Đất nhìn lên, tơi thấy cầu rách nát trời Những nhịp cầu tả tơi ứa máu cầu sừng sững mênh mông trời nước Chúng ta hàn Bom Mĩ lại cắt đứt Lần cuối vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de Tôi chạy lên cầu tiếng bom vừa dứt Những cảnh vệ đầu cầu ngăn không cho lên Nước mắt ứa ra, tưởng đứt khúc ruột

Vào thời gian ấy, thiên tai đồng hành với địch họa:

Rồi ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu Đứng cầu, nhìn dịng sơng Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh khơng ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, cảm nhận thấy cầu vòng đung đưa dẻo dai, vững

Dường có phép lạ đó, cầu Long Biên tồn lẫm liệt đường hồng Ngày ngày, đưa đón dịng người ngược xi mn ngả

Cầu Long Biên nhân hóa, mang hồn người coi chứng nhân lịch sử Phép nhân hóa đem lại sống cho vật vô tri vô giác Cầu Long Biên trở thành người thời với bao hệ, chứng kiến xúc động trước thăng trầm, đổi thay to lớn Thủ đô, đất nước dân tộc

(4)

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:29

w