Đường ô tô cao tốc tiêu chuẩn thiết kế
Trang 1PHỤ LỤC 3
CẤU TẠO RÃNH XƯƠNG CÁ
.a) Trên đoạn dường bằng
N - aT _ _ aim Ñ t N ` 30 — 38m _ _ Hình 22
b) Trên đoạn đường đốc -
Ghi chú: Trong doạn đường dốc làm rảnh nghiêng 60o theo chiều dốc Quà dã xốp Tu s ñ a asm ` pt ro Pasa 60° : : 3am Hinh 23 Hinh 24, Cat ngang rank
Trang 2TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI
'CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƯỜNG ÔTÔ CAO TỐC TCVH 5729-1993
TIÊUCHUẨNTHIẾTKẾ
BỘ KHOA HỌC - CÔNG
NGHỆ VÀ MỖI TRƯỜNG Có hiệu lực từ 26/10/1993
(Ban hành theo quyết định 388QĐÐ ngdy 26/10/1993)
.Tiêu chuẩn này qui định yêu cầu thiết kế cho đường ð tố cao tốc ngoài độ thị và các cơng trình phụ phục vụ cho việc sử dụng và an toàn giao thông trên đường cao tốc +
1, QUI DINH CHUNG 1.1 Đường cao tốc là đường được thiết kế:
- Dành riêng cho các loại xe có động cơ chạy được với tốc độ cao thao thiết kế; = Bao dam giao thong liên tục an toàn;
: Khong có giao cất cùng mức;
+ Ít nhất gồm 2 phần xe chạy tách riêng cho-2 chiều bằng dai phan cách (mối chiều tối
thiểu phải có 2 làn xe), phải cớ chỗ để đố xe khẩn cấp;,
- Chỉ cho xe vào đường cao tốc ở các điểm nhất định;
: Bổ trí đầy đủ thiết bị báo hiệu thông tin chỉ dẫn giao thông theo quy định;
_ „Các yêu cầu trên nhằm, để bảo đảm cho xe chạy trên đường cao tốc luôn đạt được tốc độ thiết kế qui định với mức an toàn và em thuận cao Đa: ‘vay, trong trường hợp tốc độ thiết kế đường cao tốc tương tự tốc độ thiết kế của một cấp đường nào đó trong 6 cấp quy định trong TCVN
4054-85 thì tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế giữa chúng vẫn có thể kháo nhau và để thiết kế đường cao
tốc; người thiết kế phải nhất thiết phải tuân theo các tiêu chuẩn riéng của tiếu chuẩn này
` ‘1.2 Chỉ nên xét đến việc xây dựng đường cao tốc khi lưu lượng xe tính tốn Vượt,
q 19 000 xe/ngay đêm cho mét chiéu Tuyén duéng cao tốc phải đi ngồi phạm vì i qui hoạch: các đô thị trong tương lai
123 Đường cao tốc được thiết kế theo 3 cấp sau:
Cấp 80: tương ứng với tốc độ thiết kế 80 kmvh;,
=: Cấp 100: tương ứng với tốc độ thiết kế 100 km/h;
Cấp 120: tương ứng với tốc độ thiết kế 120 km/h;
- Oấp 80 chị áp dụng đối với địa hình khơ khăn và › ở những vùng có hạn chế khác
- Trên rnột tuyển đường cao tốc cổ thể có những đoạn áp dung cấp khác nhau, nhưng các đoạn này phải đủ đài từ 10 kma trở lên và tốc độ thiết kế 2 đøạn liên tiếp không chênh
nhau quá 20km/h, Nếu quá mật cấp (20 knVh) thì phải có đoạn q độ dai it nhất 2 km theo
tiêu chuẩn của cấp trung gian
Trang 3
anemia ices |
1.4 Mỗi chiều xe chạy Ít nhất là 2 làn Thông qua luận chứng kinh tế kỹ thuật có thể làm nhiều lần cho mỗi chiều như sau:
- Khi lưu lượng xe tính tốn mỗi chiều vượt quá 25.000xe/ngày đệm thì làm 3 lan xe
cho mỗi chiều;
- Khi lưu lượng xe tính tốn mỗi chiều vượt quá 35.000 xe/ngày đêm thi lam 4 lan xe cho mỗi chiều
Chú thích: Khi lượng xe tài lớn thì mỏ thêm một làa riêng cho xe tải ở ngoài cùng
3 YÊU CẦU THIẾT KẾ
2.1 Bề rộng tiêu chuẩn các yếu tố trên mật cắt ngang cho trường hợp mỗi chuyển xe chạy gồm 2 làn xe của các cấp đường cao tốc được qui định ở bảng 1
2.3 Độ dốc ngang của mặt đường trên các đoạn đường thẳng phải dốc ra phỉa ngoài
2%, trên các đoạn đường cong phải cấu tạo có độ nghiêng i,.% như qui định ở Điều 2.8
2.3 Các dải an toàn phải được cấu tạo để tạo điều kiện cho lái xe yên tâm chạy với tốc độ cao Ngoài ra các dải an tồn phía lẻ còn để dừng xe khẩn cấp khi thật cần thiết (còn gọi là dải dừng xe khẩn cấp)
- Trong phạm vi 0,25m sát mép mặt đường, các đải ở các phía đều phải được cấu tạo giống như kết cấu mặt đường (xem như mở rộng mật đường mỗi bên 0,25m), ngoài phạm vi này phần bề rộng còn lại của đải an tồn có thể cấu tạo mỏng hơn, riêng với dải an tồn n phía là thì cần bảo đảm chịu được xe đỗ (không thường xuyên)
- Cũng trên phạm vi 0,25m mở rộng mật đường nói trên, phải dùng sơn cố màu, khác với màu mặt đường để vạch kẻ sát mép mặt đường một vệt dẫn hướng có bề rộng 0,20 mét, vạch kẻ vệt dẫn hướng này phải nhìn thấy rõ cả về ban đêm (ví dụ dùng sơn phản quang)
- Độ đốc ngang của các dai an toàn nằm ngang trong phạm vi dải phân cách phải thiết kế bằng độ đốc ngang mặt đường, cả trên ame thẳng và trên đường cong như ở Điều 2.2 thình 1 uà hình 2)
- Độ đốc ngang của các đải an toàn “nằm trong phạm vi lề (dải dừng xe khẩn cấp) phải
thiết kế dốc ra phía ngồi nền đường kể cả trên các đoạn đường thẳng hoặc đường cong phải có độ dốc tối thiểu là 4% Nếu trên đường cong có ¡„e lớn hơn 4% thì độ dốc ngang này phải
thiết kế bằng i„„ đối với dải đừng xe khẩn cấp phía bụng đường cong, còn đổi với, dải phía lưng đường cong thì phải thiết kế bằng 8,5% i¿ (8,5%, trừ isc) (xem hình I va hình 3)
2.4 Phần lề trồng cỏ trong mọi trương hợp đều phải thiết kế đốc ra phía ngồi nền đường với độ đốc ngang là 8% (hình 3 uà hình 4)
9.5 Dải phân cách bao gồm 2 dải an toàn hai bên và một dải giữa (bằng 1) được bố trí để tách riêng 2 chiều xe chạy, để cớ chỗ đặt trụ các cơng trình vượt qua đường, các chân pode tích tín hiệu, các thiết bị phòng hộ, trồng cây hoặc đặt các tấm chắn để chống Ida mat (do đèn pha xe ngược chiều) và để đặt các đường hào thoát nước Trong trường hợp can thiết, để đủ chỗ bố trí các cơng trình trên, hoặc để dự trữ mở rộng đường trong tương lai, bề rộng
dải phân cách có thể thiết kế lớn hơn qui định ở bảng 1 bằng cách mở rộng dải giữa
Nếu bè rộng dải giữa nhỏ hơn 3,0m thì bát buộc phải có lớp phủ ở phía trên và kể từ tìm của nơ, phải thiết kế độ đốc ngang của lớp phủ này theo độ đốc của mặt đường như ở
Điều 9.9 (hỉnh 1)
Trang 5Bảng 1 cếp Ls : Dai phân cếch ˆ Le “đường Hặt Mat
Cấu tạo đải 5 - a Wn
phân cách | 2 Y2 |Trồng | Dất en | 4979 | pai an | oar | pet an | YF" | pat on | Trồng Ì sường eae số toàn | pean giữa | toần @) tồn cổ
tếc 9 Có lốp phú | s0 | 075 | so | 78 075 | 08 075 | 75 30 | 075 | 245 khơng bổ trí wo | 075 30 | 75 to Q8 10 75 3,0 075 | 280 trụ cơng trình 120 100 30 75 10 10 10 75 30 075 26,0 2} Có lốp phủ, | 80 | 075 | 39 | 75 075 15 075 75 30 | 075 | 258 có bố trí trụ 9 075 30 75 10 15 10 7,5 $0 0,75 26,0, cơng trình wo | yo | 30 | 73 | 190 18 10 75 | 30 | 400 | 285 : 4 Khơng có 80 0 7s | 30 | 75 | Q75 | 4Ó 34 ar (| 975 | 75 | 4 78 | ý 0 | 075 | 28, 0 8,0 oom | | O78 | 80 | 78 | A0 | 80°) 10 75 | 30 | G75 :| 275 PP wo | 100 1:30] 76 | t | 30 | t6 | ?ãs | ao | tao |3
Chi thtch: : „ cớ
=8 Bảng 1 có các cột dược bố trí tương ứng i bố trí cóc yếu 6 trên mặt cắt ngang từ trái sang phdi cho trường hep: ‘hai phén xe chay đột trên cùng một nền dường Nếu địa hình
khó khờn có thể bố trí phần xế chạy theo mỗi chiều trên nền riếng, lúc đó bề rộng nền đường
sẽ gồm bề rộng mat dường cho 1 chiều uà bề rộng 2 12 bên (dối uới là phía phải, bề rộng lề giữ nguyên như ở | bang 1, còn đối uới lề phía trái, dải an tồn dược giảm cịn 1,0m cho mọi _ cấp) -“
2) Trường hợp mot diều, xe chạy có 3 lần xe thì bề rộng mặt đường ỏ bằng 1 cho mỗi
chiều phải bông thêm 3, 75m va bề rộng nền đường ö bằng 1 cho mọi trường hợp phải công
thêm 7 5m;
3 Trong moi trường “hợp bề rộng dải phan cách 6 bang 1 được xem 1 Te tối thiéu
4) Bà rộng nền 6 bang 24 la không kế phần gọt tròn ở dinh tư chớ bề rộng se tròn này
Khoảng 1,0m (sem Điều 3.3) ne
Trang 6
Nếu bề rộng đải giữa từ 3,0 - 7,0m thì khơng làm lớp phổ mà chỉ trồng cô với độ dốc 0% đối với đoạn đường thẳng (hình 3); cịn đối với đoạn đường cong thỉ vuốt đốc nối lưng của dai an toàn này với bụng cla dai an toàn kia sau khi 2 phần mặt đường của hai chiều đã được
nâng siêu cao riêng rẽ (hình 4);
“Trường hợp bề rộng đài giữa lớn hơn 7,0m thì mặt cất của nó phải thiết kế tạo thành
hình chữ V với độ đốc từ 2 dai an toàn 2 bên vào: giữa tim là 10-15% (xem thêm điều 2.8 va
ede hinh 1,2)
Trén dai phân cách mỗi khoảng từ 2-4km và ở trước các cơng trình lớn (cầu, hàm), phải bố trí một đoạn trống để khi cần, xe có thể quay đầu đổi chiều chạy khẩn cấp (với sự cho phép của cơ quan quản lý hoặc cảnh sát giao thông)
° 2 6 Trường hợp dịa bình rất khó khăn, hoặc để rút ngắn khẩu độ cơng trình vượt hay chui qua "đường, khi được các cơ quan quản lý Nhà nước phê duyệt thÌ bề rộng các yếu tố mặt cắt ngang qui định ở bằng 1 có thể được giảm đến trị số như san: +
:- Bà rộng xnặt đường giam xuống 0,7m; dải giữa của đải phân cách không được giảm; _~ Các đải an toàn không được giảm xuống dưới 9 ,ðm, bề rộng dải đừng khẩn cấp không được hhỏ hơn 2,0m;
- Lầ trồng cỗ không được đưới 0,75m
:Chiều đãi đoạn đường bị thu hep ba rong một số yếu tố mat cất ngang nói trên khong: duge qua 2km, cũng không được ngắn hơn 500 + 1000 m và phải bố trị các đoạn quá độ đủ đài từ đoạn có trắc ngang tiêu chuẩn sang đoạn cơ trác ngang thu hẹp sao cho độ nghiềng của mép đoạn quá độ so với trục của mặt đường ban đầu lớn nhất:là 1 Tại hai đầu của đoạn quá đã phải nổi bằng các đường cong trịn bán kính lớn hơn bán kính tương ứng với độ nghiêng
l; =' + 2% (xem bằng 2 Điều 2.7):
Bang 2 |
1 ¡ Tiếo độ thất kế Vig (een) - —80 100 120
2: : Độ nghiềng một mái trên đường cong lớn nhất bo max (%) 7 7 7 3: {pan kỉnh nhớ nhất R„ụn (m) tướng ứng với ạo = + 7% 240 450 650
4' dean kính nhỏ” nhất thông thường min tướng ứng với lạc = 8% (m) 450 650 | 1000 5 |Ban kín tướng ứng vỗi lạo = + 2% (m) - | 4808 zoog | “3000
6° |Bán kính khơng cĂn cấu tạo độ nghiêng một mái (ạo = +2% (m) 2000 3000 | 40q0 Teo Chibu dat dường ( cong chuyển tiếp Ủng vớ Amin {m) 170 20 210 8' |Chồều dài dường cong chuyển tiếp Ủng với bán kính nhỏ nhất thông -
_ [thường (m) ; oy 180 150
97 {chibu dầi dường cong chuyển tiếp ứng với bán kính có trị số trong 75 140 125
ˆ |ngoặc (m) - (675) {900} (n25)
10 |Chiều dà hấm xe (m) - 100 160 230
tt Độ dốc đọc lên gốc lớn nhất -®) : § 5 4
+ |Độ dốc dọc xuống dốc Tên nhất 7 6 6 6
13 |Bán kính đường cong - dứng lồi tối thiểu (m) 3000 6000 12000
M |Bán kính dường cong đứng lõm tốt thiểu (m) 2000 3000 “ 5000
Trang 7
Đo tà : Dai phan céch tà
pa | ‘Dat on MỸ: đường ‘paren | pat an Mặt đường -ĐảI an | pat
Hrầng cỏ|_ toàn : ‘ tồn tồn ‹ tồn |trồng cơ,
“DAI PHAN CACH CÓ LỐP PHỦ
DÁi giữa tử
3 đấn r7 DAl PHAN mưm
CÁCH KHÔNG ‘CO Lop PHU ct Dai gia lớn ;' hớn 7m :NẾ Mỏ rộng bên cạnh mặt đường ~Trồng có
'GHÚ THÍCH TH -CấU trúc mặt đường ——) -Diểm quay nâng dộ nghiêng trên đường vòng
ˆ E— “tấp bọc lát ổn định:
Trang 8
2.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật của các yếu tố bình đồ và mặt cắt dọc đường cao tốc được
qui định như ở bảng 25
2.8 Độ nghiêng mặt đường trên đường cong phải được thiết kế đốc về phía bụng,
đường cong đối với mọi đường cong có bán kính nhỏ hơn trị số 6 hang 5 bang 2 Tùy theo bán kính đường cong R (m) nằm trong khoảng nào ở giữa các hàng (3, 4 và 4, ð của bảng 2), trị số độ nghiêng thiết kế ¡, được xác định bằng cách nội suy bậc nhất các trị số độ nghiêng tương ứng ở các hàng đơ theo nghịch đảo của trị số bán kính (tức là theo 1/R)
Nếu bán kính đường cong có trị số nằm trong khoảng trị số giữa hang ð và hàng aang
2, thi trị số độ nghiêng thiết kế có thể chọn từ -2% đến +2% tùy theorđdiềù:kiện bố trị thoát
nước hoặc điều kiện thi công ,
_ Thông thường không nên sử dụng các đường cong có bán: kinh nhẻ adn: rị s6 bán "kính
ở hàng 4 bảng 3 Khi sử dụng bán kính Runn phải có sự chấp nhận của BS 'Giao thông van tài
Cấu tạo độ nghiêng (hình 4) có thể thực hiện chung cho cả bai bên mặt : đường (tit dai | an toàn lề bên này suốt sang dải an toàn là bên kia cớ cùng độ đốc i¿„) đối với trường hợp dải phần cách: có Tp” phủ a trén, con đối với trường hợp đải phân cách (dai, giữa) khơng có lớp c phủ é trên thí hai phần mặt đường của hai chiều phải thiết kế nâng độ nghiéng riéng ré (trường hợp này bắt buộc phải bố trí hệ thống thu nước đặt ở dải giữa của dải phân cách nhự nơi ở Điều 3.2) `
9.9 Đường cong chuyển tiếp phải được thiết kế theo dang elotoit với chiều đải L (m)
tương ứng với các bán kính khác nhau như ở các hờng 7, 8, 9 bảng 2 Nếu bán kính đường
cong thiết kế là R (m) nằm trong phạm vị trị số trong ngoặc giữa các hàng nao (hang 7, 8, 9- bảng 3) thì chiều dài đường cong chuyển tiếp được xác định bằng cách nội suy bậc nhất theo trị số bán kính và chiều đài L tương ứng giữa các hàng đó, (bán kính R càng nhỏ thi L càng
lớn) -
Nếu bán kính thiết kế R lớn hơn trị số trong ngoặc ở hàng 9 bằng 2 nhỏ hơn trị số ở
hồng ð thì chiều đài đường cong chuyển tiếp thiết kế được xác định theo quan hệ L = R /9 (lac nay bán kinh R càng lớn hơn thì L cũng càng lớn để bảo đâm phối hợp hài hịa các yếu tố bình đồ theo quan điểm thiết kế quang học)
= 2 10, Các chướng ngại phía bụng dường cong trên bình đồ phải phá bỏ để bảo đảm dược tầm nhìn tương ứng với chiều dài ham xe qui định ở hàng 10 bằng 2
_ 2.11 Đường đỏ trên mặt cắt đọc phải thiết kế theo mép các mặt đường nếu đải phân cách không cớ lớp phủ ở trên và theo tim của đường cao tốc (tức là tim của đải giữa) nếu đải phân cách có lớp phủ ở trên (xem thêm ở Øiều 2.6) Đường đô thiết kế phải tuân theo các qui
định ở các hàng 11, 12, 13, 14 bảng 2 :
- Để đám bảo thoát nước nhanh, trên các đoạn nền đào dài phải thiết kế đường đỏ có độ đốc dọc tối thiểu là 0,ð%, còn ở những đoạn chuyển tiếp có độ đốc ngang mặt đường dưới 1% thì phải thiết kế độ đốc đọc tối thiểu là 1% ;
Trang 9
nm các nót giao nhau,: gần đến các lối vào các ên thiết kế bảo đảm tầm nhìn tối thiểu là
trạm phục vụ, hoặc ny
kế 80, 100, 120km/h 400m, 600m, 250m, tương ứng với ¡ tếo độ a & &
9.13 Thiết kế phối hợp các yếu tế bình đồ và mặt cắt đọc của đường cao tốc phải thực hiện bằng cách kiểm trả trên ảnh phối cảnh và ngoài việc phải tuân theo những qui định về thiết kế phối hợp các yếu tổ bình đồ.và mặt cắt đọc của đường ô tô (qui dinh trong TCVN 4054-85) còn phải tuân theo các điểm sau:
- đại các chỗ đường cong đứng gần đường cong nằm, nên bảo đâm tỷ số Ru/R¿ = 6(Ry)
bán kính đường cong đứng, Rn: bán kính đường cong nằm)
- Nên bảo đảm cho hướng tuyến được người lái xe nhận biết một cách liên tục
-:Tránh thiết kế các đoạn thẳng đài quá 4-6km, nên thay bằng các đường cong có góc chuyển hướng nhỏ với bán kính lớn (5000-15000m) để chống đơn điệu và Ida mai đo đèn phạt
về ban đêm; `
'- Tránh bố tr nhiều chỗ đổi đốc trên một đoạn thẳng dài
3 14, Chỗ giao nhau giữa các đường can tốc với "nhau, giữa các e đường cao tốc với
đường 6 48 các cấp khác hoặc với đường sát “cũng như tại các chỗ ra, vào đường cạo, tốc đầu phải sử dung cdc kiểu giaa nhau khác mức sao cho không để oxy 3 ra bat kỳ điểm giao cất nào trên đường cao tốc của bất kỳ loại phương tiện nào Việc chúi hoặc vượt qua đường cao “tốc phải tuân theo qui định của TƠVN 4054-85 Trong mọi trường hợp, tỉnh không đưới cầu vượt qua đường cao tốc không được nhỏ hơn 4,7ðm Riêng việc chui đưới đường cao tốc của các đường dành riêng cho người đi bộ, xe đẹp, xe thô sở phải đám bảo tỉnh không tối thiểu là 3,5m
Phan giao nhau giữa đường cao tốc với các đường ổ ống ngam, với đường day cde loai phai tuân theo quí định ở TCVN 4054-85, Didu 3.23 va 3.24 như với đường cấp T thuộc mang đường
công cộng
Khoảng cách giữa các chỗ fa, vào đường cao tốc nên lấy bằng 10 - 30km; trường hợp đặc biệt của các vùng dân cư đông thỉ khoảng cách này có thể gam! tối thiểu đến 2km (để: 'đủ
bố trí các đoạn tăng, giảm tốc và trộn dòng xe) :
2.15 Tai ché vao, ra duting cao téec, việc “thiết kế nát giao khác mức còn phải » xét
đến cách bố trí trạm thu phí giao thơng (nếu có dự kiến thu) Trạm này phải bố trí trên đường nhánh (vào hoặc ra) bằng cách mở rộng đần: mặt đường của đường nhánh để tạo nên một
đoạn đường trên đó đặt 1 dây các trạm kiểm soát và thu phí đối với ¡ các xe vào, ra a trong 1
giv va theo bề rệng 1 lần xe 'qua trạm với tiêu chuẩn sau:
ch 1 làn xe trung bình thơng qua tram duge 450-500 (xe/gid); ~ 1 lan xe ra trang bình thông qua được 300-450 xe/giời
- Mỗi trạm thu phí giao thông được đặt trên một đảo có bề rộng 1,5 - 2,50m (tùy cách thu phÙ đặt Eền bên cạnh 1 lần xe (vào, ra) rộng 2,70 - 9,9m Các đảo này cố chiều đài đọc theo đường từ 30-4Ôm
Trang 10Ƒ
x
Bề rộng mặt cắt ngang chỗ bế trí thu phí xáa định được phải giữ nguyên trong phạm vì 40ra (20m trước và 20m sau vi tri dat tram thu phi) va trong doan 40m nay phai thiết kế độ đốc dưới 1,B%, tiếp ra mối đầu 20mm nữa phải chiết kế độ đốc dưới 2,B%
Lân cận phía ngồi trạm thu phí phải bố trí 2-3 chỗ đố xe và chỗ làn việc của cảnh sat giao thơng
Chú thích: Trong trường hap đặc biệt, cô if do được luận chúng xúc đúng va duge Bộ
Giao thông uận tài xét duyệt thi tram thu phí cũng có thể được bố trí ngay trên đường cao tốc
2.16, Các đường nhánh trong nút giao nhau khác mức của đường cao tốc phải thiết kế với các tiêu chuẩn sau: -
- Bề rộng mặt đường của đường nhánh một chiều trên đoạn thẳng là 40m, 2 chiều là 7,6m; tại các đoạn cong với R nhỏ hơn 100m phải mở rộng thêm một trị 36 bang 50/R (m) ®
là bán kính đường cong); Sơ *
oe “Mat cắt ngang đường nhánh Í chiều gồm: mặt đường (như trên), thêm mối bên 1 dai an toàn rộng 2,0m về phía phải và 1,0m lề trồng cơ về phía trái
- Mặt cắt ngang đường nhánh 3 chiều gồm: mặt đường (như trên), thêm mỗi bên một
dải an toàn rộng 2,0m và lề cỏ 1,0m, (các kích thước trên chưa kể phần gọt tròn ta-luy và
chỗ bố trị đặt ranh thoát nước);
: Ban kính đường cong nhỏ nhất là 30m, thông thường ding 50-60m và lén nh&t 1A 75m, chiều đài đoạn cong chuyển tiếp áp dụng như Điều 2.16 của TƠVN 4054-85;
- D6 dốc dọc lên 6% xuống dốc 7% và đều giảm xuống 5% trên các đoạn đường cong’ trên bình đồ cớ bán kính đưới 100m; ,
- Bán kính đường cong đứng lồi-là 2000 - 2600m và lâm là 1000m
= 17 Phải thiết kế các làn tăng tốc hoặc giảm tốc tại chỗ nối các đường nhánh (vào hoặc ta) © của 2 nit giao nhau khác nưức với đường cáo tốc (hình 3
1 Œ để 3 tô tách đần ra khỏi đường cao, tốc vào đường nhánh Lan nay phai gem 1 đoạn chuyển lần hình nêm dại 180m mở rộng dan làn xe sát lề của đường cao tốc thành L lan rong '8,5m tiếp, để là Ì đoạn giảm tốc rộng đều Šm Đoạn giảm tốc này có, thể xem là 1 “đường nhánh tách xa dn đường cao tốc (trong khi đoạn chuyển làn bát buộc phải
chạy ke tiền : song song 'với lần xe trong của đường cao tốc); chiều dài của đoạn giảm tốc này cọ vào điều kiện bình đồ và mặt cắt dọc của đoạn dường nhánh tiếp sau nó và được án 1 theo cong thức sau:
Š> —zz~— (m) ; ạ)
-_ Trọng dé:
- Vy là tốc độ hạn chế do điều kiện bình đồ hoặc mặt, cất dọc của đoạn đường nhánh
tiếp sau đoạn giảm tốc (lem/h); :
Trang 11đối với đường cao tốc cấp 120 va 75km/h đối với cấp 100 và 80 sau dé chạy trên chiều dài 150m của đoạn này với trị số giảm tốc là 0, ổm/eee (nếu trên đoạn đường bằng) thì sẽ đặt đến Vii
- a là gia tốc giảm, m/s” lấy bằng I,ð mís (đối với đoạn đường bằng)
chaytn fin Anh ném
Hình & B6 tri lan gidm téc va lan tang toc
- Lan tang téc 1a doan ding dé 6 té tic duéng nhánh nhập vào đường cao tốc, ở cuối lần này, sát kè với mặt đường của đường cao tốc phải bố trí 1 đoạn chuyển làn hình nêm dài tối thiểu 7ð mét và Ì đoạn cho trộn dong rong 3,50m va dai t6i thiểu 300 mét đối với đường cấp
120 và 200m đối với cấp 80; 100 (như vậy là sát với mặt đường cao tốc phải Ít nhất có chiều
đài 375m với cấp 120 và 275m với cấp 80, 100 để bố trí 2 đoạn này và chủ ý rằng 75m của đoạn chuyển làn hình nêm là kể từ chỗ cuối của đoạn chờ tron dong rong 3,50m, thu hep dan đến chỗ bề rộng còn 1,5m) Tiép vao doan chi trộn đồng là đoạn tăng tốc nối từ đường nhánh vào (đoạn này không bát buộc phải sát lẽ song song véi mat đường của đường cao tốc và chiều đài của nơ cũng được tính theo công thức 2.17 với a = 1m/s, V, = 65km/h (tốc độ cần đạt tới ở đầu đoạn chờ trộn đòng), còn V; được xác định tùy thuộc hạn chế về bình đồ, mặt cắt dọc của đường nhánh
9.18 Mặt cát ngang đường cao tốc trên cầu cũng áp dụng các tiêu chuẩn như với
mặt cắt ngang đường ở Điều 9.4 và nếu bất buộc cũng có thể thu hẹp theo qui định ở Điều 8.9, riêng phần lề trồng có được thay bang 1 dai phy mat cầu để làn đường đi lại phục vụ khai thác, Mặt cát ngang trên cầu được giữ nguyên suốt chiều dài cầu bao gồm cả chiều dài 2 mố cầu và nếu thu hẹp thì phải được nối tiếp với mặt cất ngang tiêu chuẩn như qui định ở Điều 8.9 Cấu tạo dốc ngang và độ đốc ngang cũng thực hiện như trên đường
Trang 12
Trên mặt cất ngang, các cầu vượt của đường cao tốc thường bố trí thành 2 cầu riêng
cho 3 chiều xe chạy; Hai cầu riêng cho mỗi chiều này được đặt cách nhau một khoảng trống
để lấy ánh sáng cho đoạn đường chui ở phía dưới; bề rộng khoảng trống này là phần còn lại của dải giữa (trong đải phân cách) sau khi đã bố trí lan can an toàn (xem thêm ở điều 3.1) Nếu do bố trí lan can an toàn mà khe trống như còn quá hẹp thì nó có thể được cha kín bằng
các tấm vật liệu chịu được tải trọng của người đi bộ
9.19 Bố trÍ mặt cắt ngang của đường cao tốc chui dưới cơng trình phải tn theo các quid định sau:
- Phải bảo đảm tiêu chuẩn như ở Điều 2.1 `
- Chỉ được bố trÍ mố, trụ, vách hàm của công trình phía trên cách mép ngoài của ‘dai
dimg xe khẩn cấp Ít nhất là 0,õm; trong trường hợp không có dai dừng xe khẩn cấp (như trường hop có làn giảm 'tốc hoặc tăng tốc đi sát mặt đường cùng chưi dưới cầu) thì phải bố,
trí chúng cách mép mặt đường it nhất là 2,0m-
: Phải kiểm tra việc bố trí mỡ, trụ của cơng trình phía trên đường có ảnh hưởng đến
tầm nhìn khơng, nếu khơng đủ thì phải bố trí chúng xa đường hơn: nita;
- Bố trí trụ của cơng trình trên đường trong phạm vị đải phân cách phải bảo đảm mặt trụ cách ' mép của “dai an toan {t nhat la 0 5m;
ˆ Tỉnh không dưới cơng trình phải tn theo qui định ở Điều 9.19 trên toàn bộ bề rộng mat đường và các dải an toàn (nên dự trữ thêm 0,1 0,2m để xét đến việc tôn cao mặt đường
do trun ai tu trong quá trình khai thác sau này) -
2.20 Bố trÍ mặt cắt ngang đường cáo tốc qua hầm phải - Thiết kế hầm riêng cho mỗi chiều
- Có thể giảm bề rộng mặt đường xuống 7,0m, chỉ cổ thể thu a hep dai an toàn đến bề
rộng tối thiểu 0,õm;
š Khoảng “cách giữa mép đường của dải an toàn và đường đi bộ qua hầm phải bảo đảm
it nhất là 0,5m; :
ˆ - Tỉnh: “khong ham là 4, 75m, trường hợp đặc biệt nếu được Bộ Giao thông van | tai xét điyệt thì dược giảm cịn 4, 5m trén tồn bộ mặt đường và các dái an toàn,
„ _3⁄YÊU CẦU THIẾT KE CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC TRÊN DUONG CAO TOC
3.1 BE tri phòng hộ, bảo đảm an tồn giao thơng phải tuân theo các qui định sau:
1) Trên dải giữa của dải phân cách phải bố trí 2 dấy lan can phòng hộ (làn can chống
trượt) quay lưng vào nhau (hình 4) hoặc một dây lan can đôi trong các trường hợp sau:
- Khi bề rộng đải phân cách nhỏ hơn 4,60m
: Khi bề rộng dài phân cách từ 4, - 6,0m nhưng lựu lượng xe dự kiến sau 5 nam (ké từ khi đưa đường vào khai thác) đạt tới 4000 xe/ngày đêm/làn;
- Tại các đoạn đường cong có bán kính nhỏ hơn bán kính nhỏ nhất thông thường trong suốt chiều dài đường cong :
Trang 13- Ở phía phải và suốt phạm vi từ đầu này đến đầu kia của chân cột Poóc tích giá tín
- hiệu hay chân trụ cơng trình vượt qua đường
2) Trên dải nhân cách cổ dải giữa rộng 0,5m (báng 1) phải và chỉ có thể bố trí tưởng hộ lan cửng bằng bé tong (hình 5)
3) Trén dai 18 trdng cổ phải bố trí 1 đãy lan can phòng hộ chống trượt ở các trường hợp
sau:
- Trên suốt chiều dài đường cong có bán kính nhỏ hơn bản kính nhỏ nhất thông thường, trừ trường hợp các đường cong này nằm trên đoạn đào, đấp thấp với mái đốc thoâi và có bố trí rãnh biên là loại có nắp đậy
- Khi nền đắp cao trên 4,0m;
- Khi nền đắp cao trên I,0m nhưng khơng có mái đốc mà thay thế bằng tường chấn “hoặc
cánh mổ cầu
- Trong phạm vi có đặt chân cột khung tín hiệu hoặc cơng trình
4) Phải bố trí các tường hộ lan cứng (bê tông) trên suốt chiều đài cất đoạn đắp cao hoặc
có chênh lệch cao độ với phía dưới hàng chục mét
Trong cá¿ trường hợp trên, mặt biên của lan can hoặc tường hộ phải cách mép mặt
đường ít nhất là 1,0m, cách mặt trụ hoặc chân cột khung tín hiệu ít nhất là 1, Om; chiều cao
của chúng từ 0,7ð:- 0,80m;
5j Phải bố trí hàng rào lưới thép (hoặc vật lieu khác ) kiên cố, vững chắc, chiều cao tối thiểu là 1,õ0m, tại các đoạn có thể có người, gia súc hoặc thú rừng bất ngờ qua đường Hàng rào này được đặt ở mép phạm vị đất dành cho đường cao tốc
3.2 Hé théng thu, thoát nước đường cao tốc phải bảo đảm thoát nhanh nước mặt khỏi mặt đường và không, gây xới 38 nền đường ở ở bất kỳ chỗ nào,
ˆ Trên các đoạn nền đào có é thé đùng các rãnh hở có bà rộng tới 2 50m, 0 mái đốc rãnh gọt rất thoải và cong, có gia cố bằng cách trồng cỏ dày hoặc các rãnh xây hẹp 0,50m cơ nắp - Trên các đoạn đường cong có đốc ngang một mái thiết kế thu nước ở cạnh dải : phân cách (bằng rãnh có nắp hoặc ống ngầm) và bố trí đường ống ngầm để dẫn nước thoát ra khỏi phạm vi nền đường; trong trường hợp” ding rãnh cơ nấp thì rãnh có thể được bố, trí lấn ra dai an toàn và nấp phải đủ' chịu được tải trọng xe cộ;
_- Các loại rãnh đều phải gia cố, đường ông ngầm phải đặt chắc chấn, không để thấm
nước gây lún sụt và phải được bọc lát kín ở trên, các chỗ thoát ra khỏi phạm vi đường phải
bố trí cơng trình bậc, đốc nước, gia cố hạ lưu; -
- Khi cần thiết có thể bố trí ranh dọc ngâm trong dài lề trồng cỏ trên đỉnh mái dốc nền
đáp và nền đào để thu nước mặt không cho chảy tự do gây xói lở mái đốc
Ngồi ra, việc thiết kế thốt nước trên đường cao tốc còn phải tuân theo TOVN 4054-85
Trang 14:_*agm 2.00 m wa 2 wa Q75, 950 7S - #1 l| || | 33 zat] Lan cen cáp: #ugj ~
"Hình 4 Bs trí lan can phòng hộ ở Hình 5 Bố tri tường hộ lan
¬ adi giữa của dai phan cách cúng khi đải giữa hẹp, ,
(2) Phần mod rộng mặt dường 0,2ãm (2) Phần mỏ rộng mặt dường 0,3õm;
(6) đải an ‘toan : (6) Dải an toan
.; :9,8 Do các yêu cầu bảo đảm an toàn, thuận tiện chơ xe chạy với tốc độ cao,
:chống đất đá lở ở đoạn nền đào và các yêu cầu về thiết kế cảnh quan; nên đường caơ tốc phải được “thiết kế với mái đốc thoái, đỉnh và chân mái đốc nên được gọt theo các tiêu chuẩn sau 6 bang 3 “gh & Bang 3
chiếu” Gao dio sâu hoặc ,
Mái đốc nần đắp : Mái dốc nần đào
2 chiều sâu đào ne oe 2A chê
te (i: 3) - 1,80, Te (1: 2) 1:25 = 4:25 (1: 478) (t2) 12.0 nộ : 18] > 4,5 - 60m 1: (1: 15) - - : 178 (E18) # trên St “4 ais) “ ¬ se
Š Che thich: Các: trị số trong ngoặc úp aang cho trường hợp địa hình khó khăn hoặc hạn
chế ve điện tích chiếm đất cho phép Ds TỦ
Đỉnh mái đốc đáp nên được gọt tròn với bán kính R = 2,5 mét, chan mai đốc đấp với
R = 8,0m; đỉnh mép vai nền đào với R = 2 5m, dinh | mái đốc nền đào với R = 2H (H là chiều ao tả ÿ đào) Ranh biên nền đào hoặc nền đấp thấp cũng có “thể gọt tròn như nơi ở điều 8:25 tvối chiều sâu ảnh 0,5 - 0, 6m)
Trường hợp hạn chế chiếm đất, có thể dùng tường chân thay cho mai déc va bé tri phong hộ nhữ qui định ở Didu 3 1
Trang 15hồi đạt E > 400daN/cm? trong phạm ví 30cm Độ chặt ở các lớp phía đưới phải tuân theo qui định ở điều 4.10 cla TCVN 4054-85
Ngoài ra, việc thiết kế nền đường phải tuân theo qui định ở Điều 4.9, 4.13 và của TCVN
4054-85 Riêng bề mặt ta-luy Ít nhất phải áp dụng giải pháp gia cố bằng cách trồng cỏ Các đoạn đào qua vùng dễ sụt lở hoặc cơ đá lăn phải được thiết kế đặc biệt để bảo đảm nền đường không bị phá hỏng và giao thông trên đường tuyệt đối không bị đe đọa, cản trở bởi
các hiện tượng đó `
3.5 Mặt dường của đường cao tốc phải được thiết kế với kết cấu áo đường bê tông nhựa hoặc bé tơng xi măng tồn khối (không được dùng bê tổng xi măng lắp ghép) và phải bảo đảm các yêu cầu về cường độ, tính bề vững, đặc biệt là yêu cầu về độ nhám (hệ số bám) và độ bằng phẳng Để đạt được các yêu cầu này, việc thiết kế cấu tạo và tính toán cường độ
phải tuân theo các nguyên tắc và phương pháp ở qui trình thiết kế áo đường hiện hành, trong
đó đối với mặt đường mềm cần đặc biệt chú ý nghiên cứu thiết kế lớp hao mòn phù hợp với điều kiện khí hậu và điều kiện thí cơng thực tế Ngoài ra nên sử dụng vật liệu đất, đá, cát, gia cố chất liên kết vô cơ làm tầng móng cho cả 2 loại kết cẩu (bê tông nhựa và bê tông xi
mang)
¢ Tiéu chuẩn thiết kế về hệ số bám là phải đạt trị số bằng hoặc lén hon 0,6 trong điều
kiện mặt đường khô, sạch Độ bằng phẳng đánh giá bằng thước đài 3,0m chỉ được phép èớ trị
số khe hở lớn nhất là 5mm đối với mật đường bé tông nhựa và 3mm đối với mặt đường bệ
tông xi măng
3.6 Giải pháp chống lóa mắt do đèn pha của xe chạy ngược chiều về ban đêm phải được thiết kế bố trí trên đải phân cách của đường cao tốc, hoặc bằng cách trồng cây bụi; hoặc bằng cách đặt các tấm chắn ánh sáng đèn Chiều cao, khoảng cách và vị trí cụ thể của các bụi cây hoặc tấm chấn này phải được xem xét xác định tùy thuộc các yếu tố hình học (bán
kính cơng, độ đốc, đường cong đứng ) của từng đoạn đường sao cho cản được ánh sang đèn 'Cơ thể trồng liên tiếp các bụi cây riêng rẽ hoặc trồng thành dãy Chiều cao "bụi cây hoặc tấm chấn khơng được cản tầm nhìn của lái xe và không được che khuất các biển báo ở đải phân
cách °
3.7.Ngoài việc trồng cây bụi để cản các chùm tia sáng của đèn pha nói trên, việc thiết kế trồng cây trên đường cao tốc còn phái được thực hiện nhằm các mục đích sau:
~ Trồng cây để dẫn hướng: dùng các cây cao để qua ngọn cây lái:xe có thể nhận biết
được hướng đường từ xa (phải có thiết kế riêng và kiểm tra bằng cách.dựng ảnh phối cảnh);
- Trồng cây, lát cỏ để gia cố mái đốc; ` ,
- Bổ trí cây xanh để chắn những chỗ gấy ấn tượng không đẹp mắt (như các chỗ lấy đất, các mái đốc đào qua vùng trước đó có cây cổi ) và bố trÍ các nhớm cây trang trí ở những vùng quang cảnh đơn điệu, nghèo nàn hoặc lân cận các trạm phục vụ đọc tuyến
Thiết kế trồng cây cần cơ sự phối hợp với các kiến trúc sư, nhưng trong moi trường hợp cấm trồng các loại cây to có tán rộng và không được để cây trồng gây ảnh hưởng đến việc bảo đắm tầm nhìn cũng như gây ảnh hưởng đến việc bố trí các cơng trình nổi và ngầm trong
phạm vi đường
Trang 16Tre
3.8 Thiết kế tổ chức giao thong tran đường cao tốc phải được thực biện ty mi cho từng đoạn, từng nút giao nhau để làm cơ sở cho việc bố trí các cọc tiêu, biến báo, vạch kẻ, rào
chấn và việc thiết kế phải tuân theo các qui tÁc sau:
- Bảo đảm đúng chức năng của đường như ở Điều 1.1 Cấm và đề phòng người, các phương tiện và súc vật bất ngờ qua đường hoặc lúé đỗ xe khấn cấp tự ý đi ra đường
- Xe chạy trên đường cao tốc muốn chuyển hướng chạy ngược lại thì phải đến các nút
giao nhau phía trước để quay đầu (các đoạn trống trên dải phân cách chí để dự phòng)
- Xe chạy đúng làn, vượt xe chỉ thực hiện ở làn trái, xe ra khỏi đường cao tốc phải biết chạy trên lân tách đòng và giảm tốc, xe vào phải chạy trên làn tăng (ốc chờ nhận đồng, Để bio dam qui tắc này phái thiết kế hệ thống vạch kẻ trên mặt đường thật rõ ràng, (vạch liền, vạch chếo);
- Tăng cường việc thiết kế dần hướng; ngoài việc thiết kế vệt din hướng (iu 2.3) nên bố trí thêm các cọc tiêu và kết hợp với việc bố trí lan can phòng bộ và trồng cây;
- Tăng cường bố trí các biển chỉ dẫn nhầm tạo thuận lợi tối đa cho lái xe (thơng tín về
mạng lưới đường liên quan, về bành trình, về hệ thống phục vụ đọc tuyến, về đà phòng tại, nạn, về các hướng đi lại các nút giao nhau ) Trong một số trường hợp có thể thiết kế thay
biển chỉ dẫn bằng cách viết chữ cỡ to trực tiếp trên mặt đường và cần đật các biển báo trên
podctích cao vượt ngang đường để thông báo từ xa chơ lái xe những thông tin cần biết 3.9 Vj tri dat, cấu tạo (loại vật liệu, kích thước, cỡ chữ, màu sắc ) của các loại cọc tiêu, biển báo, vạch kẻ, rào chắn phải được thiết kế tuân theo đúng qui định và phải bảo đâm các yêu cầu sau:
- Trong bất cứ trường hợp nào cũng không được để các loại ¡cơng trình báo hiệu nơi trên lấn ra các đài an toàn của mặt đường kể cả với không gian theo chiều đứng; riêng trường hợp biển báo treo hoặc đặt trên khung tín hiệu ngang qua đường thì phải bảo đảm tỉnh không chiều đứng như ở Điều 3 19;
- Các tín hiệu phải phối hợp thống nhất (không mâu thuẫn nhau), phải được cấu tao |
thống nhất về vật liệu, ruàu sắc, kích thước, cỡ chữ trên toàn tuyến
- Phải bảo đâm lái xe để nhận biết, nhìn thấy 3 điều kiện xe chạy với tốc độ cao (trọng điều kiện các biển báo càng đặt xa phần xe chạy càng tốt), do vậy phải áp dụng các kích thước biển báo mở rộng đặc biệt trong "Điều lệ biển báo đường bộ”
- “Phải bao dam vat liệu và kết cấu của ' mỗi cơng trình Báo hiệu bền vững (như 'không bị phá hơại do lực gió, và các tác nhân phá hoại khác), dễ sửa chữa
Khi vận dụng "Điều lệ báo hiệu đường bộ" đối với đường cao tốc nên chú ý: 7 hoảng cách giữa các cọc tiêu dẫn hướng phải vận dụng trị số lớn nhất;
- Vạch kẻ và chữ viết trên mặt đường dùng cỡ lớn nhất (kể cả nét vạch và khoảng cách
giữa các nét đứt quãng cũng dùng trị số lớn nhất);
- Rích thước biển báo, khoảng cách đặt biển và cỡ chữ trên đó phải vận dụng trị số lớn
nhất , :
Trang 17
3.10 Dọc theo đường cao tốc nên kết hợp với các thị trấn bố trí các cơng trình phụ vụ kỹ thuật như nơi ở Điều 7.1 (TCVN 4054-85) với các khoảng cách như sau:
- Cứ khoảng 10km bế trí một trạm dừng xe đọc tuyến nằm ngoài phạm vi nền đường
tại đây người đi đường cớ thể dừng xe nghỉ ngơi, ngấm cảnh và tự bảo dưỡng xe; do vậy vị
trí trạm có thể được chọn xa đường từ vài chục mét đến hàng trăm mét;
+ Cứ khoảng 30km nến bố trí 1 trạm phục vụ kỹ thuật thông thường, tại đây cớ khả năng cấp xăng, đầu, sửa chữa nhỏ và đừng xe;
- Cứ khoảng 100km nên bố trí 1 trạm phục vụ lớn, tại đây có khả năng sửa chữa phượng tiện tốt, cấp xăng, đầu, ngồi ra cồn có thể tiếp đón người đi đường với nhà ăn, khách sạn, văn phòng chỉ đẫn du lịch, chỉ dẫn trung chuyển có xét phủ hợp với đối tượng khách chiếm đa số và cịn phải có chỗ đỗ xe lâu (số chỗ đỗ xe thường tính 1/3 số chỗ nghỉ tại khách sạn)
Đường vào và ra các trạm dừng xẻ hoặc trạm phục vụ nhất thiết phải có bố trí các làn
giảm và tăng tốc
3.11 Bố trí chiếu sáng trên đường ô tô cao tốc chỉ phải thực hiện ở các chỗ
sau: ˆ về
- Tại khu vực có trạm thu thuế đường, - Trong hầm
Ngoài ra, cũng nên bố trí tại các đoạn sau:
- Ö các đoạn ra khỏi đường cao tốc sắp gặp một đoạn đường có chiếu sáng được nối với đường cao tốc, hoặc đoạn quả sát một vùng ‹ có chiếu sáng (khu công nghiệp, sân bay );
- © bên phải các trạm phục vụ kỹ thuật;
- Ở các biển báo chỉ dẫn quan trọng (khi không cớ điều kiện sử dụng các biển báo hộp
có đèn tự chiếu sáng) ;
Độ chiếu sáng yêu cầu được thể hiện bằng độ chớt trung bình phải ‹ đạt được trên mặt đường cao tốc là 1-2cd/m”
3.12 Các trạm diện thoại dự phòng phải được bố trí dọc đường cao tốc với khoảng cách 2-3km và tại hai đầu các công trình lớn (cầu lớn, hầm) Trạm được đặt ở phần dải là trồng cổ: đằng sau các lan can hoặc tường phòng hộ và phải đặt từng cặp ˆ đối nhau ở cả hai bên lề phía phải theo 2 chiều xẻ chạy Cấm bổ trí một trạm điện thoại duy nhất trong phạm vi đải phân cách