Download Đề KT 1 tiết Hóa học 10 - Cân bằng phản ứng

4 27 0
Download Đề KT 1 tiết Hóa học 10 - Cân bằng phản ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a) Nồng độ chất b) Áp suất c) Nhiệt độ d) Diện tích tiếp xúc e) Xúc tác Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là.. Câu 9: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân [r]

(1)

ONTHIONLINE.NET BAN KHOA HỌC

TỰ NHIÊN (Đề kiểm tra có 04 trang)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: HĨA HỌC 10

Chương VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC Thời gian làm Câu : 45 phút

Câu 1: Cho phương trình hố học phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ nitơ lên lần, tốc độ phản ứng thuận

A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần Câu 2: Trong phản ứng sau , phản ứng áp suất không ảnh hưởng đến cân phản ứng :

A N2 + 3H2 2NH3 B.N2 + O2 2NO C 2NO + O2 2NO2 D 2SO2 + O2 2SO3

Câu 3: Biết nhiệt độ tăng lên 100C tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C

A 16 lần B 256 lần C 64 lần D 14 lần

Câu 4: Cho phản ứng hóa học: N2 + 3H2 2NH3 ; DH <

Trong phản ứng tổng hợp amoniac, yếu tố sau không làm thay đổi trạng thái cân hóa học? A Nồng độ N2 H2 B Áp suất chung hệ

C Chất xúc tác Fe D Nhiệt độ hệ

Câu 5: Cho phương trình hóa học sử dung cho Câu tập 7.54, 7.55, 7.56 sau : a) 2SO2 (k) + O2(k) 2SO2 (k) b) H2 (k) + I2(k) 2HI(k)

c) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r) 4Fe (r) + 3CO2 (k) e) Fe (r) + H2O (h) FeO (r) + H2 (k) f) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) g) Cl2 (k) + H2S (k) 2HCl (k) + S (r) h) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)

5.1 Các phản ứng có tốc độ phản ứng tăng tăng áp suất chung hệ là:

A a, f C a, c, d, e, f, g B a, g D a, b, g 5.2 Các phản ứng có tốc độ phản ứng giảm tăng áp suất hệ là

A a, b, e, f, h C b, e, h B a, b, c, d, e D c, d 5.3 Các phản ứng có tốc độ phản ứng không thay đổi tăng áp suất hệ là

A a, b, e, f B b, e, g, h C a, b, c, d, e D d, e, f, g Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian gọi là:

A Tốc độ phản ứng B Cân hoá học

C Tốc độ tức thời D Q trình hố học

Câu 7: Cho yếu tố sau:

a) Nồng độ chất b) Áp suất c) Nhiệt độ d) Diện tích tiếp xúc e) Xúc tác Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung

A a, b, c, d B a, c, e

C b, c, d, e D a, b, c, d, e

Câu 8: Hệ số nhiệt độ tốc độ phản ứng biết tăng nhiệt độ lên thêm 500C tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần?

A B C D

Câu 9: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân nào: A Phản ứng thuận kết thúc

B Phản ứng nghịch kết thúc

C Tốc độ phản ứng thuận nghịch

(2)

D Nồng độ chất tham gia phản ứng chất sản phẩm phản ứng Câu 10: Hệ số cân K phản ứng phụ thuộc vào

A Áp suất B Nhiệt độ

C Nồng độ D Chất xúc tác

Câu 11 : Đun nóng hỗn hợp X gồm mol ancol etylic mol axit axetic (có 0,1 mol H2SO4 đặc làm xúc tác), phản ứng đạt đến trạng thái cân hỗn hợp Y có 0,667 mol etyl axetat Hằng số cân KC phản ứng

A KC = B KC = C KC = D KC = Câu 12 : Hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Biểu thức số cân phản ứng là:

A KC = [2HI]

[H2]×[I2] B KC =

[H2]×[I2]

2[HI] C KC = [HI]

2

[H2]×[I2] D KC =

[H2]×[I2]

[HI]2 Câu 13: Cho cân sau: 2SO2(k) + O2(k)    2SO3(k) H = -192,5 kJ

Để tăng hiệu suất trình sản xuất SO3, người ta cần A giảm nhiệt độ hệ phản ứng, dùng xúc tác B giữ phản ứng nhiệt độ thường, giảm áp suất C tăng nhiệt độ hệ phản ứng, dùng xúc tác D giảm nhiệt độ giảm áp suất hệ phản ứng

Câu 14: Ở nhiệt độ định, phản ứng thuận nghịch N2(k)3H2(k) 2NH3(k) đạt trạng thái cân nồng độ chất sau: [H2] = 2,0 mol/lít [N2] = 0,01 mol/lít [NH3] = 0,4 mol/lít Hằng số cân nhiệt độ nồng độ ban đầu N2 H2.

A 2,6 M B 2,6 M C 3,6 M D 5,6 M

Câu 15 Hỗn hợp khí X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

A 50% B 36% C 40% D 25%

Câu 16 Cho cân sau (I) 2HI (k)   H2 (k) + I2 (k) ;

(II) CaCO3 (r)   CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k)   2SO3 (k)

Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch

A B C D

Câu 17: Cho cân sau bình kín: 2NO2   N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu)

Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có:

A DH < 0, phản ứng thu nhiệt B DH > 0, phản ứng tỏa nhiệt

C DH > 0, phản ứng thu nhiệt D DH < 0, phản ứng tỏa nhiệt

Câu 18: Tính nồng độ cân chất phương trình: CO(k)H2O(k) CO2(k)H2(k) Nếu lúc đầu chỉ có CO nước với nồng độ [CO] = 0,1M [H2O] = 0,4 M, KC =

A 0,08. B 0,06 C 0,05 D 0,1

(3)

Câu 19: Cho phản ứng sau: 2NO(k) + O2(k)    2NO2 (k) + Q Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

A giảm áp suất B tăng nhiệt độ

C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất

Câu 20: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố số yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu?

A Nhiệt độ B Xúc tác C Nồng độ D áp suất Câu 21: Cho cân hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH <

Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ,

(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3,

(6) giảm áp suất chung hệ phản ứng

Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận?

A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4)

Câu 22: Cho cân hoá học:

N2 (k) + 3H2 (k)    2NH3 (k) (1) ; H2 (k) + I2 (k)    2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k)    2SO3 (k) (3) ; 2NO2 (k)   N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là:

A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4)

Câu 23: Trộn mol khí NO lượng chưa xác định khí O2 vào bình kín có dung tích lít 40oC Biết: NO(k) + O2 (k)    NO2 (k)

Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 0,5 mol NO2 Hằng số cân K lúc có giá trị là:

A 4,42 B 40,1 C 71,2 D 214 Câu 24: Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 45oC.

N2O5    N2O4 +

2O2

Ban đầu nồng độ N2O5 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ N2O5 2,08 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 là?

A 6,80.10-4 mol/(l.s) B 2,72.10-3 mol/(l.s) C 1,36.10-3 mol/(l.s) D 6,80.10-3 mol/(l.s) Câu 25: Cho cân (trong bình kín) sau:

CO (k) + H2O (k)    CO2 (k) + H2 (k), ΔH <

Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất

chung hệ; (5) dùng chất xúc tác

Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là:

A (2), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (1), (4), (5)

Câu 26 Khi tăng áp suất hệ phản ứng

CO(k) + H2O(k)  CO2 (k) + H2 (k) cân

A chuyển dịch theo chiều thuận B chuyển dịch theo chiều nghịch C không chuyển dịch

D chuyển dịch theo chiều thuận cân Câu 27: Cho cân hóa học sau:

(4)

4H2 (k) + Fe3O4 (r) 3Fe (r) + 4H2O (h) Khi tăng áp suất, cân hoá học

A dừng lại

B chuyển dịch từ trái sang phải C không bị chuyển dịch

D chuyển dịch từ phải sang trái Câu 28: Xét cân sau :

2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (1) SO2(k) +

1

2 O2(k)  SO3 (k) (2) 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) (3)

Gọi K1, K2, K3 số cân ứng với trường hợp (1), (2), (3) biểu thức liên hệ chúng

A K1 = K2 = K3 B K1 = K2 = (K3)−1 C K1 = 2K2 = (K3)−1 D K1 = (K2)2 = (K3)−1 Câu 29: Xét phương trình nhiệt hố học số phản ứng sau

a) Fe2O3 (r) + 3CO (k)   2Fe (r) + 3CO2 (k) DH0298 = - 22,77 kJ b) CaO (r) + CO2 (k)   CaCO3 (r) DH0298 = - 233,26 kJ c) 2NO2 (k)   N2O4 (k) DH0298 = 57,84 kJ d) H2 (k) + I2 (k)   2HI (k) DH0298 = - 10,44 kJ e) 2SO2 (k) + O2 (k)   2SO3 (k) DH0298 = -198,24 kJ Các phản ứng tỏa nhiệt là

A a, b, c, d, e B a, c, d, e C a, b, c, d D a, b, d, e Câu 30: Cho phản ứng sau:

2SO2 (k) + O2(k) 2SO2 (k) Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng

A tăng B giảm C không đổi D không xác định Hết

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan