Câu 19: Ở động vật nhai lại và động vật có dạ dày đơn ăn thực vật, thức ăn được biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa.. Hóa học và sinh học B.[r]
(1)SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO -
-ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC 11 ( HỆ CÔNG LẬP) Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên thí
sinh:
SBD……… LỚP… Mã đề thi 532A
I PHẦN TỰ LUẬN (CHUNG CHO CẢ BAN): (5đ)
Câu 1: Chất sau thức ăn chất dinh dưỡng người?
A Cacbohidrat B Xenluloz C Lipit D Protein
Câu 2: Ở hạt thóc, ngơ phơi khơ có độ ẩm khoảng 13-16% cường độ hô hấp nào? A Không xảy ra B Rất cao C Trung bình D Rất thấp
Câu 3: Vận tốc dòng máu biến đổi hệ mạch?
A Mao mạch < tĩnh mạch < động mạch B Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch C Mao mạch > động mạch > tĩnh mạch D Mao mạch > tĩnh mạch > động mạch Câu 4: Hệ hô hấp có thêm túi khí đặc trưng lớp động vật nào?
A Lớp bò sát B Lớp thú C Lớp chim D Lớp cá
Câu 5: Động vật sau hô hấp phổi?
A Cơn trùng, chim, thú B Cơn trùng, bị sát, chim
C Bò sát, chim, thú D Cua, cá, chim, thú
Câu 6: Sự trao đổi khí sâu bọ diễn trực tiếp khơng khí với tế bào, mơ nhờ: A Hệ thống ống khí B Các túi khí trước C Các túi khí sau D Phổi Câu 7: Ở người trưởng thành, thời gian chu kì tim hoạt động trung bình khoảng
A 0,1 giây B 0,3 giây C 0,4 giây D 0,8 giây
Câu 8: Số lượng khí khổng mặt nào?
A Mặt nhiều mặt dưới B Cả hai mặt khơng có khí khổng
C Bằng nhau D Mặt nhiều mặt trên
Câu 9: Độ mở khí khổng tăng khoảng thời gian ngày? A Từ trưa đến chiều ( 18h) B Từ 1h đêm đến sáng sớm C Từ sáng đến trưa ( 12h) D Từ chiều đến đêm ( 24h)
Câu 10: Có ATP hình thành từ phân tử glucoz bị phân giải trình đường phân ?
A ATP B 36 ATP C 38 ATP D ATP
Câu 11: Nguồn bổ sung protein cho động vật nhai lại có thức ăn nào?
A Cỏ khô B Vi sinh vật cỏ
C Cỏ tươi D Rơm, rạ
Câu 12: Điều khơng vai trị q trình nước
A hạ nhiệt độ cho lá. B vận chuyển nước, ion khoáng.
C cung cấp lượng cho lá. D cung cấp CO2 cho trình quang hợp
Câu 13: Khi thiếu nước, độ đóng, mở khí khổng nào?
A Mở rộng B Đóng khơng hồn tồn
C Đóng hồn tồn D Đóng ½ so với mở rộng
Câu 14: Do nguyên nhân nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động nhóm thực vật này B Vì ban đêm đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hóa CO2
C Vì ban đêm, khí khổng mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước D Vì thực vật thực pha tối vào ban đêm
(2)Câu 16: Sự trao đổi khí động vật phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
A Diện tích bề mặt trao đổi khí B Sắc tố hơ hấp có máu C Độ dày bề mặt trao đổi khí D Khí hậu
Câu 17: Các chất hấp thụ ruột đưa đến tế bào theo đường nào?
A Các tuyến nội tiết B Đường máu đường bạch huyết
C Đường bạch huyết D Đường máu
Câu 18: Trong hơ hấp, q trình đường phân xảy đâu?
A Chất ti thể B Tế bào chất
C Màng ti thể D Màng ti thể
Câu 19: Ở động vật nhai lại động vật có dày đơn ăn thực vật, thức ăn biến đổi như thế ống tiêu hóa?
A Hóa học sinh học B Cơ học hóa học
C Cơ học sinh học D Cơ học, hóa học sinh học Câu 20: Vì thực vật C4 có suất cao thực vật C3 ?
A Khơng có hơ hấp sáng B Tận dụng nồng độ CO2
C Tận dụng ánh sáng cao D Nhu cầu nước thấp II PHẦN TỰ LUẬN : (5đ)
A. - Phần chung: ( đ)
Câu 21: Phân biệt đường cố định CO2 thực vật C3 thực vật C4 về: thời gian cố định CO2 ,
không gian cố định CO2 , chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 ( đ)
Câu 22: Vận tốc máu biến động hệ mạch? Mối liên quan vận tốc máu tổng tiết diện mạch? ( đ)
B Phần riêng : ( đ)
Câu 23: ( Dành riêng cho ban KHTN)
a Hãy trình bày chế đóng, mở khí khổng? ( đ)
b Các yếu tố ảnh hưởng suất trồng thông qua quang hợp? ( đ) Câu 24: ( Dành riêng cho ban Cơ bản)
a Ý nghĩa thoát nước ? ( đ)
b Sự khác độ dài ruột động vật ăn thực vật động vật ăn thịt? Nguyên nhân?
- HẾT -SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO
-
-ĐÁP THI HỌC KỲ I CÔNG LẬP MÔN SINH HỌC 11
-
-I. TRẮC NGHIỆM :
cauhoi 532A 657A 709A 885A
1 B B B B
2 D D C B
3 A A A C
4 C C D D
5 C D A C
6 A A D D
7 D D A B
8 D C B A
9 C C C A
10 D A C A
11 B C A D
(3)13 B B C B
14 C B B D
15 A B C B
16 A D B A
17 B A D C
18 B D A A
19 D A D C
20 A B D C
II. TỰ LUẬN :
Câu Nội dung Điểm
21 Phân biệt đường cố định CO2 thực vật C3 thực vật C4 đ
0,5đ 0,5 đ
0,5 đ 0,5 đ Điểm phân biệt Thực vật C3 Thực vật C4
Thời gian cố định CO2 Ngày Ngày
Không gian cố định CO2 Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào mô giậu
và lục lạp tế bào bao bó mạch
Chất nhận CO2 RiDP PEP
Sản phẩm cố định CO2
đầu tiên APG AOA
22 Trong hệ mạch, máu chảy nhanh động mạch thấp mao mạch
Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
0,5đ 0,5 đ 23a Cơ chế đóng, mở khí khổng
- Khi tế bào khí khổng no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng ra, làm cho thành dày cong theo→ khí khổng mở
- Khi tế bào khí khổng nước, thành mỏng sức căng, thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng
1 đ 0,5đ 0,5đ 23b Các yếu tố ảnh hưởng suất trồng thông qua quang hợp:
- Khả quang hợp giống trồng - Nhịp điệu sinh trưởng máy quang hợp - Khả tích lũy chất khơ vào quan kinh tế - Thời gian hoạt động máy quang hợp
1 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 24a Ý nghĩa thoát nước:
- Thoát nước động lực đầu giúp rễ hút nước lên thân cách dễ dàng - Làm giảm nhiệt độ bề mặt
- Tạo điều kiện cho dịng khí CO2 từ khơng khí vào đảm bảo cho trình
quang hợp
1 đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 24b Sự khác độ dài ruột động vật ăn thực vật động vật ăn thịt
- Ở động vật ăn thực vật có ruột dài thức ăn nghèo dinh dưỡng, khó tiêu hóa nên ruột dài đảm bảo hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng
- Ở động vật ăn thịt ruột ngắn thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa