-Giai cấp công nhân: ra đời đầu tk XX, đời sống khốn khổ, có tinh thần cách mạng triệt để *Xuất hiện xu hướng cứu nước mới: Cách mạng dân chủ tư sản.[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ MỸ THO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC HÂN MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ngày 10 tháng năm 2010 -Câu 1:
Vẽ sơ đồ nhận xét máy cai trị thực dân Pháp Đông Dương từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX? Câu 2:
Trình bày nội dung đề nghị cải cách tân Việt Nam cuối kỷ XIX? Câu 3:
Khởi nghĩa n Thế có điểm khác so với khởi nghĩa khác thời? Câu 4:
Nêu tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp xã hội Việt Nam
-HẾT -ĐÁP ÁN
Câu 1:
Liên bang Đông Dương (Tồn quyền Đơng Dương)
Bắc Kì (Thống sứ) Trung Kì (Khâm sứ) Nam Kì (Thống đốc) Lào (Khâm sứ) Cam-pu-chia (Khâm sứ)
Bộ máy quyền cấp Kì (người Pháp)
Bộ máy quyền cấp Tỉnh, Huyện (người Pháp + xứ)
Bộ máy quyền cấp Xã, Thôn (người xứ)
Câu 2: Nội dung đề nghị cải cách tân Việt Nam cuối TK XIX
-Năm 1868 Nguyễn Huy Tế Trần Đình Túc xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) -Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn đất hoang, khai mỏ,…
-Năm 1872 Viện Thương Bạc xin mở cửa biển miền Bắc miền Trung
-Từ 1863- 1871 Nguyễn Trường Tộ gửi 30 điều trần, đề nghị chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương nghiệp, mở rộng ngoại giao
-1877 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời vụ sách” Câu 3:
-Là khởi nghĩa lớn nhất, liệt có ảnh hưởng sâu rộng từ Pháp xâm lược nước ta đến năm đẩu TK XX
-Có thời gian tồn lâu gần 30 năm (1884 – 1913)
(2)-Nghĩa quân Yên Thế liên hệ với sĩ phu yêu nước theo xu hướng như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Câu 4:
*Các vùng nông thôn:
-Giai cấp địa chủ phong kiến: Là tai sai, chỗ dựa cho thực dân Pháp, có phận nhỏ yêu nước
-Nơng dân: bị bần hóa, đất, khơng lối thoát -> họ căm ghét thực dân Pháp phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự no ấm
*Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp mới: -Cuối tk XIX – đầu tk XX, nhiều đô thị đời phát triển
-Tầng lớp tư sản xuất bị Pháp chèn ép, không dám mạnh dạn đấu tranh
-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: tiểu thương, tiểu chủ, trí thức, học sinh sinh viên,…cuộc sống bấp bênh Họ sẵn sàng tham gia cách mạng