(0,5đ) - Mạch cảm xúc của bài thơ: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xân nho nhỏ” của mình vào mùa [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp 9 I MA TRẬN
Mức độ Tên
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp Cấp độ cao
1. 1 Văn
- Truyện đại Việt Nam
- Thơ đại Việt Nam
- Truyện nước
- Nêu ý nghĩa văn Những ngơi sao xa xơi
- Thuộc lịng thơ đạị nhớ mạch cảm xúc thơ (Mùa xuân nho nhỏ) Nhớ tên tác giả -tác phẩm truyện nước
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 3 Số điểm 2,5 Tỉ lệ 25%
Số câu 3 2,5 điểm =25% 2 Tiếng Việt
- Các thành phần biệt lập
- Nghĩa tường minh hàm ý
- Nêu điều kiện sử dụng hàm ý
- Hiểu biết xác định thành phần tình thái, dấu hiệu nhận biết
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5%
Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%
Số câu 2 1,5 điểm = 15% 3 Tập làm văn
Nghị luận đoạn thơ, thơ
Viết nghị luận thơ học (Viếng lăng Bác) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%
Số câu 1 6 điểm =60% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu 4 Số điểm 3 Ti lệ 30%
Số câu 1 Số điểm 1 Ti lệ 10%
Số câu 1 Số điểm 6 Ti lệ 60%
Số câu 6 Số điểm: 10
(2)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Nêu ý nghĩa văn Những xa xôi (Lê Minh Khuê)? (1 đ)
Câu 2: Chép thuộc lịng hai khổ thơ thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải? Nêu mạch cảm xúc thơ? (1 đ)
Câu 3: Kể tên hai tác phẩm truyện nước ngồi em học chương trình lớp (nói rõ tên tác giả) (0.5đ)
Câu 4: Câu sau sử dụng thành phần biệt lập gì? Dựa vào từ ngữ mà em biết? (1đ)
Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng)
(3)PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Câu 1: (1đ)
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
Câu 2: (1đ)
- Học sinh chép hai khổ thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải (0,5đ) - Mạch cảm xúc thơ: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể khát vọng dâng hiến “mùa xân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời chung (0,5đ)
Câu 3: Học sinh nêu tên tác giả - tác phẩm văn học nước (0,5đ) Câu 4: (1đ)
- Thành phần tình thái
- Từ thể thái độ đánh giá:“chắc” Câu 5:(0,5đ)
Khi sử dụng hàm ý cần phải tuân thủ hai điều kiện:
- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý
Câu 6:(6đ)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh viết đặc trưng kiểu văn nghị luận thơ, đoạn thơ học - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, sáng; không mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thường; chữ viết cẩn thận, đẹp
*Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau:
- Mở bài: Giới thiệu thơ bước đầu có nhận xét, đánh giá chung (0,5đ) - Thân bài: khổ thơ, khổ thơ ý liên kết mạch cảm xúc:
+ Khổ 1: Cảm xúc nhà thơ trước lăng Bác (1đ)
+ Khổ 2: Khi đến bên lăng tác giả thể tình cảm kính u sâu sắc nhân dân Bác (1đ)
+ Khổ 3: Cảm xúc tác giả vào lăng Bác (1đ)
+ Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến tác giả không muốn rời lăng (1đ) - Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa thơ (0,5đ)
*Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa viết không bảo đảm bố cục văn miêu tả sáng tạo điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm