1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Download Cách sửa lỗi trong câu

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,4 KB

Nội dung

Em hãy viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch (toàn thể – bộ phận) như đã được sử dụng trong đoạn văn sau: Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùngd. Thân cọ cao vú[r]

(1)

Sửa lỗi diễn đạt thường gặp lỗi sai, cách sửa phù hợp: Bài 1: Hãy lỗi sai sửa lại cho phải giữ nguyên ý ban đầu:

a Khổ thơ cuối thơ Lượm nhà thơ Tế Hanh gợi cho người đọc niên tưởng và cảm súc xâu sắc.

b Trong đoạn chích “Chị em Thuý Kiều”, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà”, “hoa ghen liễu hờn”.

c Với truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”của Hồ Phương khắc hoạ nhân vật anh liên với phẩm chất tốt đẹp : say mê tận tuỵ có chách nhiệm với công việc dao

Bài 2: Chỉ lỗi sai ngữ pháp câu văn sau, sửa chép lại cho đúng( giữ nguyên ý ban đầu). a Trong tác phẩm “ Cố hương “ Lỗ Tấn phản ánh chua xót làng quê vốn tươi đẹp nay tàn tạ yếu hèn.

b Qua thơ “Bếp lửa” Bằng Việt cho người đọc thấy kỉ niện đầy xúc động tình bà cháu. c Trong thơ “ánh trăng” Nguyễn Duy nhắc nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung khứ.

d Trong “Bìa thơ tiểu đội xe khơng kính”, Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh độc đáo: chiếc xe khơng kính.

Bài 3: Đọc kĩ câu văn lỗi sai , nêu nguyên nhân cách sửa tối ưu. a Đợt thi dua kéo dài hai tháng chúng mình.

b Khoa học tự nhiên nói chung, mơn văn nói riêng đòi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều ghi chép nhiều. c Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng bóp cịi rộn vang dịng sơng n tĩnh.

Bài tập rèn luyện kĩ dựng đoạn Đoạn văn diễn dịch

Em viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch (toàn thể – phận) sử dụng đoạn văn sau: Chẳng có nơi sơng Thao q tơi, rừng cọ trập trùng Thân cọ cao vút Búp cọ dài kiếm sắc Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn dài.

Gợi ý:

Đoạn văn viết theo kiểu tồn thể – phận Đó đoạn văn câu đầu ý toàn thể, câu sau bộ phận tồn thể đó.

Ví dụ:

Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu (Nguyễn Thế Hội)

Mới dạo nào, ngơ cịn lấm mạ non, mà thành rung rung trước gió. Những ngơ rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà Núp cuống lá, bắp ngô non nhú lên lớn dần. Mình có nhiều khía vàng sợi râu ngơ bọc áo mỏng óng ánh.

(Nguyễn Hồng) Đoạn văn quy nạp

Cho câu chủ đề sau đứng cuối đoạn Em viết câu khác vào trước câu chủ đề để tạo thành một đoạn văn theo kiểu quy nạp.

(2)

Trăng vào nhiều thơ hệ thi sĩ Trăng vào thơ Bác nhiều thơ thuộc những giai đoạn khác Trăng ánh sáng, bình, hạnh phúc, ước mơ, niềm an ủi, người bạn tâm tình Bác ánh trăng làm cho đẹp cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ con người thêm thâm trầm, trẻo Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy.

Hoặc

Quan lại tiền mà bất chấp cơng lí; sai nha tiền mà tra cha Vương Ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh tiền mà làm nghề bn thịt bán người; Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền.

Đoạn văn tổng – phân – hợp

1.Vì đoạn văn sau gọi đoạn văn có kiểu kết cấu tổng phân hợp

Tiếng Việt đẹp: đẹp nào, điều khó nói Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp nào, phân tích đẹp ánh sáng, thiên nhiên Nhưng đối với người Việt Nam, cảm thấy thưởng thức cách tự nhiên đẹp tiếng nước ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao dân ca, lời cácnhà văn lớn Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp, tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp

(Phạm Văn Đồng) Đoạn văn sau có phải viết theo kiểu kết cấu tổng - phân - hợp?

“Bình Ngơ đại cáo” văn chương yêu nước bất hủ Nguyễn Trãi, niềm tự hào văn học cổ Việt Nam Tư tưởng chủ đạo toàn văn chương niềm tự hào dân tộc đất nước giàng được thắng lợi vẻ vang, đem lại hồ bình, độc lập cho tồn dân sau kháng chiến mười năm chống giặc Minh đầy gay go, gian khổ đầy chiến công hiển hách Lời lẽ cáo vừa rắn rỏi mạnh mẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng khoáng đạt “Bình Ngơ đại cáo” “thiên cổ hùng văn” có khơng hai trong nền văn học yêu nước truyền thống dân tộc.

Câu Đoạn văn

a Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.

b Cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn con người lao động biển khơi bao la Hãy chép lại câu thơ đầy sáng tạo ấy.

c Hai câu thơ:

“Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa”

tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy. Gợi ý:

c Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật - “Mặt trời xuống biển lửa”

+ “Mặt trời” - “hịn lửa”.

+ Tác dụng: khác với hồng hôn câu thơ cổ (so sánh với thơ Bà Huyện Thanh Quan – Qua Đèo Ngang), hoàng hôn thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngược lại, rực rỡ, ấm áp.

- “Sóng cài then, đêm sập cửa”

+ Biện pháp gán cho vật hành động người sóng “cài then”, đêm “sập cửa”.

+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nhà lớn, với đên buông xuống cửa khổng lồ và những gợn sóng thên cài cửa Con người biển đêm mà ngơi nhà thân thuộc mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu vào trạng thái nghỉ ngơi, người lại bắt dầu vào cơng việc mình, cho thấy sự hăng say nhiệt tình xây dựng đất nước người lao động mới.

Câu Đoạn văn

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay, Giếng nước gốc đa nhớ người lính.

Ghi rõ tên, năm sáng tác tên tác giả thơ có câu thơ trên?

(3)

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w