1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chức năng của phụ gia MoS2 Molipden disunphua đối với dầu mỡ bôi trơn

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Nghiên cứu chức năng của phụ gia MoS2 Molipden disunphua đối với dầu mỡ bôi trơn Nghiên cứu chức năng của phụ gia MoS2 Molipden disunphua đối với dầu mỡ bôi trơn Nghiên cứu chức năng của phụ gia MoS2 Molipden disunphua đối với dầu mỡ bôi trơn luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG MINH HỊA NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA PHỤ GIA MoS2 (MOLIPDEN DISUNPHUA) ĐỐI VỚI DẦU MỠ BÔI TRƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT LỌC – HÓA DẦU Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG MINH HỊA NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA PHỤ GIA MoS2 (MOLIPDEN DISUNPHUA) ĐỐI VỚI DẦU MỠ BÔI TRƠN Chuyên ngành: KỸ THUẬT LỌC – HÓA DẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT LỌC – HÓA DẦU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS TRẦN ĐỨC HUY 2.TS NGUYỄN ANH VŨ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu chức phụ gia MoS2 (Molipden disunphua) dầu mỡ bôi trơn” thực hướng dẫn TS Trần Đức Huy TS Nguyễn Anh Vũ– Giảng viên Viện Khoa học kỹ thuật vật liệu Viện kỹ thuật hóa học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong suốt q trình thực tơi tìm hiểu nghiên cứu thơng qua số giáo trình chun ngành, tài liệu thư viện, tài liệu nguồn lĩnh vực liên quan Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi thực Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Tác giả Hồng Minh Hịa LỜI CẢM ƠN Trường đại học Bách Khoa Hà Nội trường đại học công nghệ hàng đầu Việt Nam Tôi thấy thật may mắn học tập, làm việc với người động, sáng tạo, máy móc kỹ thuật đại thu trải nghiệm thật bổ ích Để hồn thành luận án khơng thể thiếu bảo tận tìnhcủa thầy, Viện kỹ thuật hoá học trường đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy phịng thí nghiệm Lọc hóa dầu Vật liệu xúc tác Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: TS Trần Đức Huy TS Nguyễn Anh Vũ người hướng dẫn trực tiếp, bảo tận tình cho tơi kiến thức thực nghiệm thời gian thực đồ án tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn thầy cô giáo "Bộ mơn hữu cơ- hóa dầu" Viện Kỹ Thuật Hoá Học, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Học viên cao học Hồng Minh Hịa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH .7 LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 1.1 Giới thiệu chung .9 1.1.1.Giới thiệu dầu nhờn .9 1.1.2 Giới thiệu dầu gốc 11 1.1.2.1 Các loại dầu gốc .11 1.1.2.2 Cách gọi tên dầu gốc - Phân loại dầu gốc 14 1.1.3 Giới thiệu loại phụ gia 16 1.1.3.1 Giới thiệu số loại phụ gia điển hình 18 1.1.3.1.1 Phụ gia chống oxi hoá dầu 18 1.1.3.1.2 Phụ gia thụ động hoá kim loại 24 1.1.3.1.3 Phụ gia ức chế ăn mòn .24 1.1.3.1.4 Phụ gia ức chế gỉ 24 1.1.3.1.5 Phụ gia tẩy rửa 25 1.1.3.1.6 Phụ gia phân tán 25 1.1.3.1.7 Phụ gia cải thiện số độ nhớt 26 1.1.3.1.8 Phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc 27 1.1.3.1.9 Phụ gia chống tạo bọt 28 1.1.3.1.10 Phụ gia tribology 29 1.1.3.1.11 Phụ gia tạo nhũ, khử nhũ 31 1.1.3.2 Phụ gia MoS2 32 1.1.3.2.1 Tính chất 32 1.1.3.2.2 Các phương pháp sản xuất 33 1.1.3.2.3 Ứng dụng Molybdenum disulfide : 33 1.1.3.2.4 Giá thị trường 35 1.2 Nguyên liệu khác 35 1.2.1 p - Xylene 35 1.2.2 Copolymer ethylene - propylene .36 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM PHA CHẾ 38 2.1 Cơ sở trình .38 2.2 Hệ thống phản ứng 38 2.2.1.Dụng cụ hoá chất 38 2.2.2 Hướng dẫn pha chế 39 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới kết thực nghiệm .40 2.3.1 Nhiệt độ 40 2.3.2 Thời gian khuấy trộn .41 2.3.3 Tỷ lệ phụ gia/dầu gốc 41 CHƢƠNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 42 3.1 Chỉ tiêu cần phân tích dầu nhờn .42 3.2 Quy trình phân tích số tiêu chất lượng 42 3.2.1 Phương pháp thử nghiệm xác định độ nhớt động học chất lỏng suốt đục (ASTM D 445) .42 3.2.2 Phương pháp thử nghiệm xác định điểm chớp cháy bốc cháy cốc hở Cleveland (ASTM D 92) 44 3.2.3 Phương pháp thử nghiệm xác định khối lượng riêng, tỷ trọng, trọng lượng API dầu thô sản phẩm dầu mỏ lỏng b ng tỷ trọng kế ASTM D 1298) 46 3.2.4 Phương pháp thử nghiệm phát ăn mòn đồng dầu nhờn b ng phương pháp kiểm tra màu đồng (ASTM D 4048) .48 3.2.5 Phương pháp thử nghiệm khả biến tính ma sát dầu nhờn b ng phương pháp xác định đường kính vết mài mịn thiết bị T-05 (ASTM D 2714) 54 3.2.6 Phép thử chịu áp cao 56 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 Khảo sát độ phân tán đồng phụ gia dầu nhờn 58 4.2 Ảnh hưởng phương pháp phân tán hạt đến độ phân tán 62 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng rắn phân tán đến độ nhớt động học 64 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng hạt đến độ ăn mòn đồng ASTM D 130 .64 4.5 Kết đo tỷ trọng 65 4.6 Kết đo khả biến tính ma sát chịu tải cao phụ gia 65 4.7 Ảnh hưởng phụ gia co-polymer đến khả phân tán hạt .66 4.8 Xây dựng quy trình pha chế dầu nhờn pha phụ gia MoS2 .67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SN: Sovent Neutral BS: Bright Stock VI: Viscosity Index HVI: High Viscosity Index MVI: Medium Viscosity Index LVI: Low Viscosity Index VHVI: Very High Viscosity Index ZDDP: Zinc Dialkyldithiophosphate BHT: Butylated Hydroxy Toluene EDTA: Etylendiamin Tetra Axetic AW: Anti-Wears EP: Extreme Pressure FM: Friction Modifiers EPM: Ethylene-Propylene Monomer SEM: Scanning Electron Microscope DANH MỤC BẢNG, HÌNH Danh mục bảng: Bảng 1.1 Đặc tính vật lý hóa học loại dầu khống khác 15 Bảng 1.2 Phân loại dầu gốc theo nhóm 16 Bảng 1.3 Tính chất thơng số dầu gốc VG 100 16 Bảng 1.4 Một số loại phụ gia chống Oxy hoá 23 Bảng 3.1 Phân cấp độ ăn mòn đồng 54 Bảng 4.1 Kết phân tích phân bố kích thước hạt mẫu nghiên cứu 60 Bảng 4.2 Kết đánh giá khả phân tán mẫu hạt khác .60 Bảng 4.3.Kết đánh giá khả phân tán mẫu theo .63 hai phương pháp chuẩn bị khác nhau: .63 Bảng 4.4 Kết thử nghiệm đo độ nhớt động học 64 Bảng 4.5 Kết thử nghiệm ăn mòn đồng 65 Bảng 4.6 Kết đo tỷ trọng 15oC .65 Bảng 4.7 Ảnh hưởng hàm lượng hạt đến khả chống mài mòn 66 Bảng 4.8 Ảnh hưởng hàm lượng hạt đến khả chịu áp cao 66 Bảng 4.9.Ảnh hưởng phụ gia co-polymer đến khả phân tán hạt .67 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phụ gia đến độ nhớt mẫu nghiên cứu: 67 Danh mục hình: Hình 1.1 Cấu trúc chung chất phân tán .26 Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn phụ thuộc độ nhớt nhiệt độ 41 Hình 3.1 Thùng ổn nhiệt Boom thử ăn mòn đồng 49 Hình 3.2 Thiết bị đo độ mài mịn 57 Hình 4.1 Ảnh SEM mẫu MoS2 phân tán dầu gốc tỷ lệ 0,5 % khối lượng Mẫu có độ tinh khiết 98% (a) mẫu A; (b): mẫu B (c): mẫu C; 58 Hình 4.2a: Kết phân tích tán xạ laser mẫu A .59 Hình 4.2b: Kết phân tích tán xạ laser mẫu B .59 Hình 4.2c: Kết phân tích tán xạ laser mẫu C 60 Hình 4.3 Kết quan sát phân tán ngày thứ 61 Hình 4.4 Kết quan sát phân tán ngày thứ 10 61 Hình 4.5: kết đo phân bố kích thước hạt mẫu 1A sau 15 ngày phân tán 62 Hình 4.6: Kết đo hiển vi quang học mẫu A điểm khác 64 Hình 4.7 Sơ đồ tiến trình pha chế 68 LỜI MỞ ĐẦU Máy móc nói chung vận hành xảy ma sát bề mặt kim loại chi tiết phần tiếp giáp chi tiết máy Ma sát làm máy nóng lên, làm cản trở chuyển động gây mài mòn dẫn đến hư hỏng máy móc Bơi trơn ngăn cách tiếp xúc trực tiếp bề mặt b ng chất có tính trơn trượt gọi chất bơi trơn Các chất bôi trơn thông thường dầu nhớt mỡ Làm nhờn bôi trơn bề mặt ma sát, làm giảm hệ số ma sát, hạn chế tốc độ mài mòn chi tiết máy Bảo vệ chống han gỉ cho chi tiết, phận máy, tách biệt bề mặt kim loại với môi trường Góp phần làm kín khít số phận, chi tiết máy Dầu nhờn (dầu nhớt) gọi chung dầu bôi trơn loại dầu dùng để bôi trơn cho động hệ thống máy móc Dầu nhờn hỗn hợp bao gồm dầu gốc phụ gia, hay người ta thường gọi dầu nhờn thương phẩm Phụ gia thêm vào với mục đích giúp cho dầu nhờn thương phẩm có tính chất phù hợp với tiêu đề mà dầu gốc Chỉ chiếm từ 0,01 đến 5% phụ gia đóng vai trị sống cịn yếu tố định đến chất lượng thương hiệu dầu nhớt CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát độ phân tán đồng phụ gia dầu nhờn  Phương pháp phân tích: Quan sát b ng kỹ thuật hiển vi điện tử b ng tín hiệu điện tử  Mục đích: Quan sát độ phân tán đồng phụ gia b ng kính hiển vi điện tử (SEM)  Thiết bị phân tích: Kính hiển vi điện tử HITACHI SU3500 Kết phân tích: (A) (B) (C) Hình 4.1 Ảnh SEM mẫu MoS2 phân tán dầu gốc tỷ lệ 0,5 % khối lƣợng Mẫu có độ tinh khiết 98% (a) mẫu A; (b): mẫu B (c): mẫu C; 58 Từ hình ảnh kính hiển vi chụp SEM phụ gia MoS2 phân tán dầu gốc VG100 ta thấy3 loại MoS2 có kích thước tương đối khác nhau, đó, mẫu A có kích thước n m khoảng từ đến µm, mẫu B có kích thước khoảng từ 20 đến 40 µm mẫu C có kích thước lớn khoảng 50µm Các mẫu tiến hành phân tán dầu gốc VG100 với hàm lượng 0,5% quan sát độ phân tách thời gian 15 ngày Các kết đánh giá trình bày bảng 4.1 hình Hình 4.2a: Kết phân tích tán xạ laser mẫu A Hình 4.2b: Kết phân tích tán xạ laser mẫu B 59 Hình 4.2c: Kết phân tích tán xạ laser mẫu C Các kết phân tích tán xạ laser mẫu A, B, C trình bày hình 4.2a,b,c Kết cho thấy, mẫu A có phân bố trung bình 0,4 µm, kích thước hạt trung bình 15 µm, phù hợp với kết phân tích SEM hình 4.1a Kết phân tích cho thấy, mẫu A mẫu B có nhiều dải phân bố hạt Mẫu A xuất vùng phân bố rõ ràng với kích thước: nhỏ 0,1 µm, từ 0,2 đến µm vùng từ đến 100 µm Bảng 4.1 Kết phân tích phân bố ích thƣớc hạt mẫu nghiên cứu STT Kích thƣớc hạt trung bình/%phân bố Tên mẫu hạt phân tán 0.5% gây ăn mòn đồng Mức độ ăn mòn tăng theo hàm lượng sử dụng (mức ăn mòn 2b, 3b tương ứng với hàm lượng 0.7%, 1%) Mà độ ăn mòn đồng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng dầu nhờn Dầu nhờn sử dụng độ ăn mịn lớn dễ gây ăn mịn máy móc thiết bị, gây hỏng hóc, làm giảm tuổi thọ máy Do MoS2 nên sử dụng giới hạnlà 0.5% 4.5 Kết đo tỷ trọng Tỷ trọng tiêu chất lượng quan trọng nhiên liệu Sử dụng tồn chứa, vận chuyển, mua bán đốt cháy.Tỷ trọng theo tiêu chuẩn quốc tế mua bán, giao dịch 15oC nên ta đo tỷ trọng nhiệt độ 15oC Bảng 4.6 Kết đo tỷ trọng 15oC STT Chỉ tiêu Tỷ trọng, g/cm3 VG100 0.1A 0.5A 1A 0.875 0.919 0.939 0.989 Tỷ trọng dầu tăng từ 0.875 g/cm3 đến 0.989 g/cm3 phụ gia pha thêm tăng từ 0% đến 1% Ta nhận thấy tỷ trọng dầu gốc khoáng trước sau thêm phụ gia có thay đổi khơng thay đổi nhiều Sự thay đổi có diện phụ gia, copolymer Etylen-Propylen PolyGlycol n m dầu gốc khoáng 4.6 Kết đo biến tính ma sát chịu tải cao phụ gia Xác định đường kính vết mài mịn thiết bị T-05 theo phương pháp ASTM D2714, hàm lượng phụ gia MoS2 dầu gốc khoáng tăng dần từ 0.1 % đến 1% 65 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng hàm lƣợng hạt đến khả chống mài mòn STT Chỉ tiêu Đường kính trung VG100 0.1A 0.5A 1A 2.34 1.13 0.83 0.67 bình vết mài mịn, mm Từ bảng 4.7 nhận thấy cho thêm phụ gia MoS2 đường kính trung bình vết mài mịn khác biệt lớn so với dầu gốc khơng có phụ gia Đường kính trung bình vết mài mịn mẫu dầu gốc VG100 ta cho thử nghiệm chịu tải 2.34 mm, pha thêm 0.1% MoS2 đường kính trung bình vết mài mịn giảm mạnh có kết 1.13 mm Pha thêm 0.1% MoS2 đường kính trung bình vết mài mịn giảm tốt có kết 0.67 mm Việc tăng tỷ lệ pha thêm phụ gia MoS2 tỷ lệ nghịch với đường kính trung bình vết mài mịn, giảm từ 1.13 mm xuống 0.67 mm Ta nhận thấy r ng đường kính trung bình vết mài mịn thay đổi đáng kể có mặt phụ gia MoS2 Do tăng hàm lượng MoS2 độ ăn mịn thiết bị tăng theo độ mài mịn khơng thay đổi đáng kể ta tăng hàm lượng từ 0.1% lên 1% Bảng 4.8 Ảnh hƣởng hàm lƣợng hạt đến khả chịu áp cao STT Chỉ tiêu Tải trọng hàn dính, N Dầu VG100 0.1A 0.5A 1A 1200 2200 2250 2400 Từ bảng 4.8 cho thấy khả chịu tải tăng đột biến có thêm phụ gia MoS2, từ 1200 N khơng có phụ gia tăng lên 2200 N cho thêm 0,1% MoS2 Khi tăng dần hàm lượng phụ gia khả chịu tải tăng dần Vậy nên hàm lượng nên sử dụng phụ gia MoS2 dầu nhờn tối ưu 0.1% Việc thay đổi hàm lượng phụ gia MoS2 mà làm thay đổi đường kính trung bình vết mài mịn điều cho ta thấy tác dụng phụ gia MoS2 việc giảm độ ma sát mài mịn q trình vận hành thiết bị Bên cạnh khả chịu áp tăng lên đáng kể 4.7 Ảnh hƣởng phụ gia co-polymer đến khả phân tán hạt Sử dụng phụ gia copolymer nh m tăng cường thời gian phân tán hạt dầu gốc Có hai loại phụ gia sử dụng, loại nhóm ưa dầu EP loại ưa nước MA 66 Các kết đánh giá cho thấy, phụ gia MA cho kết phân tán tốt so với EP MA phụ gia phân cực, làm tăng cường khả thấm ướt bề mặt hạt rắn làm tăng khả phân tán hạt môi trường dầu gốc theo bảng 4.9 Bảng 4.9.Ảnh hƣởng phụ gia co-polymer đến khả phân tán hạt STT Tên mẫu Thời gian quan sát (ngày) 10 12 15 20 25 30 0.5A HT HT C C C K K 0.5A-EP HT HT HT HT C C K 0.5A-MA HT HT HT HT HT C K EP: copolymer Ethylene – Propylene MA: maleic acid co polymer Hàm lượng copolymer sử dụng 0.02% khối lượng dầu gốc Kết đánh giá cho thấy, bổ sung thêm MA EP copolymer, thời gian phân tán hạt kéo dài đến 25 ngày Kết giải thích do, bổ sung thêm phụ gia copolymer, độ nhớt dầu gốc tăng làm chậm tốc độ lắng hạt Các kết nghiên cứu trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng phụ gia đến độ nhớt mẫu nghiên cứu: STT Chỉ tiêu 0.5A 0.5A-EP 0.5A-MA 40oC, cSt 95.81 96.89 97.25 11.84 12.01 12.08 o 100 C, cSt 4.8 Xây dựng quy trình pha chế dầu nhờn pha phụ gia MoS2 Từ kết nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng, nhóm nghiên cứu đề xuất q trình pha chế dầu nhờn có bổ sung phụ gia MoS2 sơ đồ sau: 67 Kế hoạch pha chế (1) Hướng dẫn pha chế (2) Chọn dụng cụ pha chế (3) No Kiểm tra (4) Yes Dầu gốc MoS2 + PG Copolyme E-P Kiểm tra (5a) Kiểm tra (5b) Kiểm tra (5c) Khuấy trộn, gia nhiệt (6) No Kiểm tra (7) Yes Kết thúc pha : Tắt máy, sấy rửa dụng cụ (8) Đo, tính tốn, báo cáo pha chế (9) Hình 4.7 Sơ đồ tiến trình pha chế (1) Lập kế hoạch pha chế ngày để thực (2) Tìm hiểu hướng dẫn pha chế, đưa phương pháp tối ưu nhất, đơn giản, dễ làm, pha phịng thí nghiệm xa áp dụng công nghiệp 3) Căn hướng dẫn pha chế, tính tốn khối lượng phụ gia cần dùng, lượng dầu gốc cần dùng để chọn bình pha chế tích phù hợp (4) Kiểm tra số lượng dầu gốc, phụ gia dụng cụ liên quan để đưa vào sử dụng 68 5) Nạp dầu gốc dùng để pha chế vào bình thí nghiệm Nạp phụ gia MoS2 , Copolyme Etylene-Propene, PolyGlycol vào bình Trong trình lấy nguyên liệu đổ pha trộn kiểm tra trọng lượng xem có với u cầu hay khơng 6) Bật máy khuấy gia nhiệt từ 0°C đến 140°C, giữ nhiệt độ thời gian cần thiết (7) Khi nhiệt độ thời gian khuấy trộn đạt yêu cầu, kiểm tra xem pha đồng chưa Nếu khơng đạt phải tiến hành lại thêm thời gian khuấy 8) Kết thúc trình pha chế Tắt máy, sấy rửa dụng cụ Đóng tất cơng tắc điện kết thúc công việc 9) Đo thành phẩm hoàn thiện báo cáo pha chế để bắt đầu tiến hành kiểm tra chất lượng 69 KẾT LUẬN Xây dựng tiến trình pha chế, phân tán phụ gia MoS2 dầu gốc khoáng VG100 Đã phân tích đánh giá tiêu sản phẩm b ng phương pháp thử nghiệm Đã đánh giá tác dụng quan trọng phụ gia MoS2 dầu bôi trơn Kết cho thấy phụ gia có tác dụng lớn việc tăng cường khả chịu tải - Tải trọng hàn dính khơng có phụ gia MoS2: 1200 N - Tải trọng hàn dính có 0,5 % phụ gia MoS2: 2250 N Đã xác định hàm lượng phụ gia MoS2 tối ưu dầu bơi trơn có tác dụng tốt mà không ảnh hưởng tới thiết bị hiệu kinh tế Hàm lượng nên sử dụng phụ gia MoS2 dầu bôi trơn VG100 0.5% 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng Hóa học dầu mỏ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2012 Dương Viết Cường Sản phẩm dầu mỏ phụ gia Đại học Mỏ - Địa chất, 2010 C Kajdas Dầu mỡ bôi trơn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000 www.google.com/patents/us4715972 http://www.azonano.com/article.aspx?ArticleID=3351 Block-on-Ring Test Machine FaleBlockRing 1020 Airpark Drive, Sugar Grove, IL 60554, USA http://www.us-nano.com/inc/sdetail/3821 Osha, Ansi Molybdenum sulfide power US Research Nanomaterials, Inc 3302 Twig Leaf Lane Houston, Texas 77084, USA http://www.google.com/patents/CN102021073A 10 http://www.astm.org/Standards/D2714.htm 11 Hướng dẫn thí nghiệm chun ngành, Bộ mơn cơng nghệ hữu hóa dầu, Viện Kỹ thuật hóa học, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, 2015 12.http://vietnamese.alibaba.com/product-gs/base-oil-group-ii-n150-virgin60036919203.html 13 Bảng tiến trình pha chế Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý, Số Hùng Vương, Sở Dầu, Hồng Bàng, TP Hải Phòng 14.http://www.chemicalbook.com/ProductChemicalPropertiesCB4111739_EN htm 15 The Influence of Temperature on the Lubricating Effectiveness of MoS2 Dispersed in Mineral Oils, R J Rolek a , C Cusano a & H E Sliney, A S L E Transactions, 28:4, 493-502 16 MOLYBDENUM DISULPHIDE IN LUBRICATION, J P G FARR 17 http://www.fuchs.com 18 http://www Klueber.com 19 S Najmaei, P.M Ajayan & J Lou, et al.,Vapour phase growth and grain boundary structure of molybdenum disulphide atomic layers, Nature Materials 12, pp 754-759, 2013 71 20 Arslan, E., F Bülbül, and I Efeoglu, The Structural and Tribological Properties of MoS2-Ti Composite Solid Lubricants Tribology Transactions, 2004 47(2): p 218-226 21 Nicholls, M.A., et al., Review of the lubrication of metallic surfaces by zinc dialkyl-dithlophosphates Tribology International, 2005 38(1): p 15-39 22 Dick, K and F.B Thomas, Organic Friction Modifiers, in Lubricant Additives 2009, CRC Press p 195-210 23 Wieting, T.J and J.L Verble, Infrared and Raman Studies of LongWavelength Optical Phonons in Hexagonal MoS2 Physical Review B, 1971 3(12): p 4286-4292 24 Heinicke, G and H.-P Hennig, Tribochemistry 1984, München: C Hanser 495 p 25 Pawlak, Z., Tribochemistry of lubricating oils Tribology and interface engineering series 2003, Amsterdam ; Boston: Elsevier xiv, 368 p 26 Torbacke, M., s.K Rudolphi, and E Kassfeldt, Lubricants Introduction to Properties and Performance 2014, Wiley: Hoboken p online resource (219 p.) 72 ... HỒNG MINH HỊA NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA PHỤ GIA MoS2 (MOLIPDEN DISUNPHUA) ĐỐI VỚI DẦU MỠ BÔI TRƠN Chuyên ngành: KỸ THUẬT LỌC – HÓA DẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT LỌC – HÓA DẦU NGƯỜI HƯỚNG... bề mặt kim loại với dầu bôi trơn thụ động hoá kim loại Đối với hạt kim loại khối dầu phụ gia tác dụng với hình thành phức chất lắng xuống Đối với bề mặt kim loại phụ gia hấp phụ lên bề mặt tạo... xúc Phụ gia tribology phát huy tác dụng hai chế độ bôi trơn: bôi trơn màng mỏng hỗn hợp bôi trơn giới hạn Phụ gia tribology nhóm chất quan trọng pha vào hầu hết dầu bôi trơn, đặc biệt dầu bánh dầu

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng. Hóa học dầu mỏ và khí. Đại học Bách Khoa Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2012 Khác
2. Dương Viết Cường. Sản phẩm dầu mỏ và phụ gia. Đại học Mỏ - Địa chất, 2010 Khác
3. C. Kajdas. Dầu mỡ bôi trơn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000 Khác
6. Block-on-Ring Test Machine. FaleBlockRing. 1020 Airpark Drive, Sugar Grove, IL 60554, USA Khác
8. Osha, Ansi. Molybdenum sulfide power. US Research Nanomaterials, Inc. . 3302 Twig Leaf Lane Houston, Texas 77084, USA Khác
11. Hướng dẫn thí nghiệm chuyên ngành, Bộ môn công nghệ hữu cơ hóa dầu, Viện Kỹ thuật hóa học, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, 2015 Khác
13. Bảng tiến trình pha chế. Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý, Số 1 Hùng Vương, Sở Dầu, Hồng Bàng, TP Hải Phòng Khác
15. The Influence of Temperature on the Lubricating Effectiveness of MoS2 Dispersed in Mineral Oils, R. J. Rolek a , C. Cusano a & H. E. Sliney, A S L E Transactions, 28:4, 493-502 Khác
16. MOLYBDENUM DISULPHIDE IN LUBRICATION, J. P. G. FARR Khác
19. S. Najmaei, P.M. Ajayan & J. Lou, et al.,Vapour phase growth and grain boundary structure of molybdenum disulphide atomic layers, Nature Materials 12, pp. 754-759, 2013 Khác
20. Arslan, E., F. Bülbül, and I. Efeoglu, The Structural and Tribological Properties of MoS2-Ti Composite Solid Lubricants. Tribology Transactions, 2004. 47(2): p. 218-226 Khác
23. Wieting, T.J. and J.L. Verble, Infrared and Raman Studies of LongWavelength Optical Phonons in Hexagonal MoS2. Physical Review B, 1971. 3(12): p. 4286-4292 Khác
24. Heinicke, G. and H.-P. Hennig, Tribochemistry. 1984, München: C. Hanser. 495 p Khác
25. Pawlak, Z., Tribochemistry of lubricating oils. Tribology and interface engineering series. 2003, Amsterdam ; Boston: Elsevier. xiv, 368 p Khác
26. Torbacke, M., s.K. Rudolphi, and E. Kassfeldt, Lubricants Introduction to Properties and Performance. 2014, Wiley: Hoboken. p. 1 online resource (219 p.) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN