1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tại tỉnh khánh hòa

121 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NHẬT LINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NHẬT LINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 414/QĐ-ĐHNT ngày 26/5/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 886/QĐ-ĐHNT ngày 10/8/2018 Ngày bảo vệ: 29/8/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Nhật Linh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Ngọc, Trường Đại học Nha Trang giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, Ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Nhật Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài .3 1.6 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP .4 2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế nông nghiệp .4 2.2 Các quan điểm mơ hình tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm trường phái cổ điển tăng trưởng kinh tế nông nghiệp .5 2.3 Quan điểm K.Marx tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Các mơ hình trường phái tân cổ điển tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 2.3.2 Quan điểm Keynes tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 13 2.3.3 Quan điểm đại tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 14 2.4 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 16 2.4.1 Nguồn lực tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 16 2.4.2 Thể chế sách 17 v 2.4.3 Cơ sở hạ tầng .18 2.4.4 TFP 18 2.5 Kinh nghiệm nước phát triển nông nghiệp 20 2.5.1 Kinh nghiệm nước phát triển nông nghiệp .20 2.5.2 Kinh nghiệm nước phát triển nông nghiệp 22 2.5.3 Những học kinh nghiệm việc phát triển nơng nghiệp .26 2.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu 27 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.6.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 31 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Khánh Hòa .34 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Khánh Hòa 34 3.1.3 Đánh giá điều kiện phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn tới 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 39 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .40 3.2.3 Phương pháp ước lượng vốn .41 3.2.4 Phương pháp hạch toán tăng trưởng 41 3.2.5 Số liệu phương pháp xử lý số liệu 42 Tóm tắt chương 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 20002016 .45 4.1.1 Trồng trọt 45 4.1.2 Chăn nuôi 47 4.1.3 Lâm nghiệp 48 4.1.4 Thủy sản 49 vi 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .50 4.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000–2016 50 4.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hịa giai đoạn 2000-2016 .52 4.3 Phân tích thực trạng sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000-2016 65 4.3.1 Nguồn nhân lực 65 4.3.2 Nguồn vốn 66 4.3.3 Khoa học- công nghệ 69 4.3.4 Đánh giá chung 70 4.3.5 Phân tích dựa mơ hình nghiên cứu .73 Tóm tắt chương 78 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .80 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu 80 5.2 Quan điểm mục tiêu phát triển tỉnh Khánh Hịa nơng nghiệp 84 5.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa 84 5.2.2 Mục tiêu phát triển nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa .85 5.3 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 .87 5.3.1 Giải pháp sở hạ tầng nông thôn 87 5.3.2 Giải pháp công tác quy hoạch .89 5.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 91 5.3.4 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp 93 5.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp 95 5.3.6 Giải pháp tổ chức sản xuất 97 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .99 Tóm tắt chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long CEPT: Chương trình Ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung FDI: Vốn đầu tư trực tiếp từ nước GDP: Gross Dometic Products (Tổng sản phẩm Quốc nội) Khu vực I: Khu vực Nông Lâm Thủy sản Khu vực II: Khu vực Công nghiệp – Xây dựng Khu vực III: Khu vực Thương mại Dịch vụ NSNN: Ngân sách nhà nước PPP: Mơ hình hợp tác cơng tư OLS: Ordinary Least Square (Phương pháp bình phương bé nhất) ODA: Nguồn vốn hỗ trợ thức SPSS: Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê) SWOT: Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức TFP: Total Factor Productivity (Các nhân tố tổng hợp) XDCB: Xây dựng WTO: Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu tăng trưởng kinh tế theo GDP tỉnh Khánh Hoà 34 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm (theo giá hành) 36 Bảng 4.1 Kết sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Khánh Hòa 45 Bảng 4.2 Số lượng đàn gia súc năm 2016 tỉnh Khánh Hòa 47 Bảng 4.3 Biến động trạng sử dụng đất 2001-2016 .52 Bảng 4.4 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp (trên đất hàng năm) .53 Bảng 4.5 Năng suất lao động khu vực 65 Bảng 4.6 Vốn đầu tư nhà nước quản lý 66 Bảng 4.7 Thực vốn đầu tư từ NSNN qua năm 2011-2016 (tỷ đồng) 67 Bảng 4.8 Tình hình thực kiên cố hóa kênh mương nội đồng (kênh mương loại III) Khánh Hòa 68 Bảng 4.9 Kết thống kê mô tả giá trị sản xuất, lao động, diện tích đất khu vực kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2016 74 Bảng 4.10 Kết ước lượng mô hình hồi quy 75 Bảng 4.11 Tóm tắt mơ hình 75 Bảng 4.12: Phân tích phương sai 75 Bảng 4.13 Thứ tự đóng góp yếu tố .76 Bảng 4.14 Tốc độ tăng trưởng Y, K, L, D ngành nơng nghiệp Khánh Hịa .77 Bảng 4.15 Cấu thành tỷ phần đóng góp yếu tố tốc độ tăng trưởng GDP nơng nghiệp Khánh Hịa (2000 – 2016) .78 Bảng 4.16 Mục tiêu tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp .85 Bảng 4.17 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 2011-2020 85 Bảng 4.18 Quy mơ diện tích nhóm trồng đến năm 2015, năm 2020 định hướng năm 2025 86 Bảng 4.19 Quy mô sản phẩm năm 2015, năm 2020 định hướng 2025 87 Bảng 4.20 Vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp 2011-2020 93 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đường tổng sản phẩm nơng nghiệp .8 Hình 2.2 Quá trình dịch chuyển lao động .8 Hình 2.3 Ảnh hưởng lao động yếu tố tự nhiên 12 Hình 2.4 Ảnh hưởng việc sử dụng đầu vào cơng nghiệp .13 Hình 2.5 Ảnh hưởng việc sử dụng đầu vào công nghiệp .13 Hình 4.1 Chuyển dịch cấu GDP Khánh Hòa qua năm .51 Hình 4.2 Tình hình chuyển dịch cấu ngành nông – lâm – thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2016 (Đvt: %) 55 Hình 4.3 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành nơng nghiệp Khánh Hịa giai đoạn 2000-2016 (Đvt: %) .56 Hình 4.4 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Khánh Hòa 57 Hình 4.5 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn ni Khánh Hịa giai đoạn 2000-2016 .58 Hình 4.6 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành lâm nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 2000-2016 .59 Hình 4.7 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành thủy sản 60 Hình 4.8 Cơ cấu lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 - 2016 63 Hình 4.9 Cơ cấu đầu tư NN-LN-TS Khánh Hòa giai đoạn 2000-2016 63 x Đẩy nhanh tiến độ Dự án Trung tâm Nông nghiệp Cơng nghệ cao Khánh Hịa giai đoạn (2017 - 2020) nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao Việc đầu tư vào khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn nhằm sản xuất cung ứng giống trồng, vật nuôi chất lượng, phục vụ cho việc tái cấu ngành nông nghiệp Chú trọng việc liên kết viện, trường, nhà khoa học để nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ, bố trí nguồn vốn cho đề tài nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình sản xuất phù hợp cho loại trồng, vật nuôi Hỗ trợ xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu cho sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh; đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; đăng ký dẫn địa lý cho đặc sản nông sản tỉnh Hỗ trợ hình thành nâng cao vai trị số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo kế hoạch xây dựng mơ hình doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, sản phẩm cơng nghệ cao, xây dựng mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn giai đoạn 2017-2020 5.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp Thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020”, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa ban hành Chỉ thị số 24-CT/TU việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 với mục tiêu chính: Hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 24.420 lao động (trong khoảng 15.750 người lao động nông thôn); đào tạo, bồi dưỡng 1.500 lượt cán công chức xã chuyên môn, nghiệp vụ Đến năm 2015 đào tạo nghề đạt 47,5% đến năm 2020 đạt 60% Trong đó, từ đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề có việc làm khoảng 70% đến năm 2020 có khoảng 80% lao động có việc làm sau đào tạo nghề Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động triển khai theo chương trình đào tạo nghề tỉnh tập trung vào lĩnh vực: - Tăng cường cán chuyên môn cán quản lý cấp sở: Thực tế xã chưa có cán chun trách có trình độ chun mơn phụ trách 95 lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phần lớn cán kiêm nhiễm Vì mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 xã có từ 2-3 cán chun trách có trình độ đại học lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Tập trung công tác đào tạo để nâng cao lực hoạt động hệ thống khuyến nông khuyến nông viên cấp xã câu lạc khuyến nông Quy hoạch xây dựng đội ngũ cán khuyến nơng có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao giải pháp mang tính chiến lược lâu dài Trước mắt cần tuyển chọn khuyến nơng viên cấp xã, thơn, bản, có ưu tiên đối tượng nữ, người địa phương Mỗi xã có 01 nhân viên khuyến nơng, vùng đồng 02 nhân viên khuyến nơng, vùng núi - Nâng cao trình độ thâm canh cho người dân thơng qua chương trình bồi dưỡng, tập huấn đào tạo: Bồi dưỡng, tập huấn truyền nghề (nghề nông, lâm, ngành nghề nông thôn bảo quản chế biến sau thu hoạch) cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế lĩnh vực nông nghiệp Tăng cường lực thông qua đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người tham gia hoạt động khuyến nông cấp Xây dựng, cải tiến giáo trình, tài liệu khuyến nơng theo hướng đại, phù hợp với điều kiện cụ thể, bao gồm tài liệu, phương tiện nghe nhìn hỗ trợ công tác tập huấn, huấn luyện băng đĩa hình, tiếng, phim, ảnh kỹ thuật số (biên soạn tiếng Kinh số tiếng dân tộc) - Xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao khoa học cơng nghệ cho người dân: Xây dựng mơ hình phải đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, trình độ người sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn phải đôi với tổ chức hội nghị đầu bờ nhằm thông tin, tuyên truyền, đưa nhanh tiến kỹ thuật sản xuất, với tham gia quan quản lý nhà nước, hội đồng tư vấn khuyến nông tỉnh - Tư vấn dịch vụ khuyến nơng: + Tư vấn, hỗ trợ sách, pháp luật đất đai, thị trường, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, quản lý, kinh doanh phát triển nông nghiệp + Tư vấn, hỗ trợ việc khởi doanh nghiệp nhỏ vừa lập dự án đầutư phát triển nông nghiệp ngành nghề nơng thơn, tìm kiếm mặt sản xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn, xin ưu đãi đầu tư thủ tục hành khác, theo quy 96 định pháp luật, phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp ngành nghề nông thôn theo vùng, lãnh thổ địa phương + Tư vấn, hỗ trợ phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm sản + Tư vấn, hỗ trợ đổi tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hóa sản xuất, hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn + Dịch vụ lĩnh vực pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thị trường, giá cả, đầu tư, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật tư kỹ thuật, thiết bị hoạt động khác có liên quan đến nơng nghiệp theo quy định pháp luật - Chính sách thu hút nhân tài: Đây vấn đề khó khăn lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, UBND tỉnh cần phải có sách cụ thể người có trình độ chun mơn làm việc sở 5.3.6 Giải pháp tổ chức sản xuất Nâng cao lực, hiệu hoạt động xúc tiến thương mại sở tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực chương trình xúc tiến thương mại phê duyệt; nâng cao tính chuyên nghiệp lực xây dựng, tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh Chú trọng công tác đào tạo nhân xúc tiến thương mại; củng cố nâng cao lực chuyên môn phận xúc tiến thương mại để đưa kế hoạch, chương trình xúc tiến thương mại vào thực tế Tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác nước việc phối hợp thực hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tiết kiệm chi phí Thực sách xã hội hóa đầu tư hoạt động xúc tiến thương mại mặt hàng nông sản tỉnh Phát huy vai trị quan chun mơn công tác định hướng mặt hàng nông sản xuất khẩu, thị trường xuất Tăng cường vai trò quan đại diện thương mại việc cung cấp thông tin, kiến nghị giới thiệu hội xuất Tuyên truyền nâng cao nhận thức, lực doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại để việc tham gia chương trình xúc tiến thương mại có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 97 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường; xây dựng tổ chức mạng lưới thông tin, đáp ứng yêu cầu thông tin thương mại hàng nơng sản cho doanh nghiệp; tích cực hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác địa bàn tỉnh đăng ký thương hiệu mặt hàng nông sản, tăng cường khả xúc tiến thương mại; xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu; giới thiệu, quảng bá sản phẩm thơng qua hội chợ, triển lãm quốc tế nhằm phát triển xuất khẩu, đồng thời cần lưu ý giải vấn đề thị trường như: - Hiện nay, người nơng dân phải trao đổi hàng hóa điều kiện cịn nhiều bất lợi: giá nơng sản thấp, bấp bênh, giá hàng hóa phi nơng nghiệp tăng cao (giá xăng dầu, giá điện, giá số tư liệu sản xuất khác…) Nhà nước cần có can thiệp cơng cụ sách hai chiều giao lưu hàng hóa Đây loại sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất mà nhiều nước áp dụng từ lâu - Tổ chức hợp lý hệ thống thương mại cung ứng hàng hóa cho nơng dân tiêu thụ nơng sản hàng hóa nơng dân nhiều hình thức tổ chức với phương thức mua bán đa dạng - Cùng với cung ứng vật tư hàng hóa cho nơng dân, cần quan tâm hướng dẫn việc sử dụng chúng cách hiệu quả; khoa học an toàn; đặc biệt máy móc, cơng cụ mới, hóa chất độc hại - Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ liên kết hộ nông dân, hộ sản xuất phi nông nghiệp với nhau, họ với doanh nghiệp chế biến tiêu thụ khác - Coi trọng việc nghiên cứu dự báo thị trường hàng hóa nơng - thủy sản cơng nghiệp, dự báo dài hạn, trung hạn theo chu kỳ sản xuất kinh doanh cây, con, sản phẩm Việc cần cho người sản xuất để có chiến lược sách lược kinh doanh thích ứng, cấp, quan quản lý để có sách kinh tế vĩ mô phù hợp - Tổ chức lại sản xuất theo hướng hình thành cánh đồng lớn, liên kết sản xuất - tiêu thụ theo chuỗi giá trị, hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã để làm đầu mối cho hoạt động sản xuất theo chuỗi giá trị Triển khai có hiệu Quyết định 62/2013/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác gắn liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Trong đó, tập 98 trung triển khai thực có hiệu Đề án phát triển kinh tế tập thể tỉnh gắn với liên kết nhà (nhà nông, Nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp); đồng thời, phát huy mạnh mẽ vai trò kinh tế hợp tác sản xuất lớn, bền vững chủ thể quan trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, triển khai sách phát triển nơng nghiệp-nơng thơn Khuyến khích hình thức dịch vụ sản xuất làm đất, bón phân, phun thuốc, thu hoạch, bảo vệ môi trường sản xuất, chăn nuôi 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Với đề xuất phân tích nêu hy vọng đề tài có đóng góp định mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Tuy nhiên, trình thực đề tài với điều kiện số liệu thống kê hạn chế, việc tổng hợp trữ lượng vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển nông nghiệp chưa đầy đủ; thời gian mức khấu hao vốn số liệu ước tính Do đó, việc đánh giá tác động nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa nghiên cứu cần thiết để làm rõ vai trò ảnh hưởng vốn đầu tư K góp phần làm cho đề tài hồn thiện Tóm tắt chương Những thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa năm qua đáng khích lệ Các yếu tố đầu vào (trữ lượng vốn, lao động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp) đóng góp đáng kể tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000 – 2016 Tuy nhiên, năm tới, hội thách thức đòi hỏi Khánh Hòa phải có thay đổi phù hợp với yêu cầu điều kiện kinh tế xã hội khách quan để phát huy tiềm lợi so sánh; phát huy vai trị khoa học cơng nghệ phát triển nông nghiệp; đồng thời tuân thủ xu hướng vận động kinh tế điều kiện cụ thể tỉnh để có xác định phù hợp Từ vấn đề trên, tác giả xác định việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòa năm tới cần thiết, cụ thể: - Tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ; giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản cấu kinh tế Tuy nhiên, giá trị sản xuất tuyệt đối ngành tăng với tốc độ cao - Trong nông, lâm, thủy sản chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng thủy sản ngành có tiềm để phát triển mạnh quy mô lớn 99 - Bên cạnh đó, cần phát triển cơng nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn, khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống nhằm giải nhiều việc làm cho người lao động khu vực nông thơn Để đạt mục đích trên, địa phương cần thực đồng giải pháp, giải pháp quy hoạch đất đai, thị trường, vốn, khoa học công nghệ nguồn nhân lực giải pháp cần ưu tiên thực 100 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2000-2016 ngành nông nghiệp Khánh Hịa góp phần quan trọng q trình phát triển kinh tế tỉnh, cụ thể ngành nông nghiệp cung cấp lượng lương thực lớn ổn định qua năm góp phần bảo đảm vấn đề an ninh lượng thực nước, khu vực thu hút phần lớn lao động tỉnh Nhằm mục tiêu đánh giá sâu vai trò ngành nông nghiệp phát triển kinh tế tỉnh Khánh Hòa tổng thể yếu tố góp phần tạo tăng trưởng nơng nghiệp tỉnh giai đoạn 2000- 2016, đề tài kết hợp phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích yếu tố tổng hợp sử dụng hàm tổng quát Cobb Douglas để làm rõ vấn đề liên quan đến tăng trưởng nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Đề tài hệ thống hóa sở lý luận tăng trưởng kinh tế nông nghiệp kết luận hầu giới, nơng nghiệp ln có vai trị quan trọng giai đoạn phát triển kinh tế Sự phát triển nông nghiệp chuyển từ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên giai đoạn đầu sang phụ thuộc vào vốn công nghệ giai đoạn phát triển cao Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, nước q trình cơng nghiệp hóa cần phải tuân theo ba giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: Tập trung nhiều lao động Giai đoạn thứ hai: Tập trung vốn Giai đoạn thứ ba: Tập trung kỹ thuật Áp dụng cho tỉnh Khánh Hòa, cho thấy ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa có vai trị định tăng trưởng kinh tế tỉnh năm đầu giai đoạn 2000-2005, mức độ đóng góp có xu hướng giảm khoảng 10 năm cuối giai đoạn 2006-2016, tác động vốn đầu tư, việc áp dụng khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng theo nhu cầu phát triển, chuyển dịch cấu nơng nghiệp diễn cịn chậm, q trình thị hóa tăng nhanh kéo theo số hệ lụy xã hội, dẫn tới tỷ lệ đóng góp ngành nông nghiệp vào tăng trưởng chung tỉnh Khánh Hịa cịn thấp, chưa ổn định Qua phân tích mơ hình hồi quy cho thấy vốn đầu tư K, lao động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp yếu tố có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2000-2016 Việc đóng góp yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa khơng đáng kể Mặt khác, qua phân tích suất lao động cho thấy giai đoạn 2010-2016 q trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ tỉnh Khánh Hòa thu hút lượng lớn lao động nông nghiệp vào 101 ngành công nghiệp làm cho lực lượng lao động nông nghiệp bắt đầu giảm, số đất/lao động tăng nhanh Cũng giai đoạn này, diện tích đất nơng nghiệp khơng cịn tăng q trình thị hóa phát triển mạnh mẽ, cần trọng vào yếu tố suất lao động nông nghiệp suất đất để nâng cao giá trị gia tăng ngành nông nghiệp Xuất phát từ kết phân tích trên, đề tài đưa số gợi ý sách sau: - Địa phương cần rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp theo hướng: Đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững theo hướng đa dạng hố loại trồng vật ni gắn với thị trường, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương hướng phát triển vùng tồn quốc - Tập trung đầu tư cho cơng tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trước hết cần tạo giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng sinh thái để cung cấp cho nông dân sử dụng sản xuất đại trà, tiếp tục thực mạnh mẽ chương trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi - Đầu tư xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao vùng sản xuất thâm canh, trang trại ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, khu chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp để tạo loại sản phẩm có chất lượng - Tìm kiếm, giúp doanh nghiệp nông dân mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm… - Có sách thơng thống, khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn - Tăng cường chuyển đổi cấu trông, vật nuôi theo nhu cầu thị trường; định hướng hỗ trợ cho vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung, ý vào loại mạnh tỉnh có áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt, sản xuất theo chuỗi liên kết nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động khu vực nông nghiệp, nơng thơn nhằm góp phần chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp cách hiệu - Tỉnh cần có sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, liên kết sản xuất hộ dân (có thể liên kết hình thức hợp tác xã, liên hợp tác xã) để hạn chế tình trạng sản xuất manh mún, khó đáp ứng yêu cầu thị trường điều kiện hội nhập nay, đất bị chia thành nhỏ dẫn đến tình trạng khó áp dụng giới hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật 102 - Tiếp tục đầu tư cơng trình hạ tầng phục vụ nông nghiệp, đặc biệt giao thông thủy lợi nhằm đảm bảo tưới ổn định cho vùng sản xuất hàng hóa, hạn chế tác hại hạn hán lũ lụt Đây coi yếu tố quan trọng định đến nông nghiệp suất cao, bền vững - Tăng cường quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng ngập mặn góp phần giảm hạn hán, lũ lụt cho hạ du, bảo vệ môi trường sinh thái ngày bền vững 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh “Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Hiện trạng yếu tố tác động Việt Nam” Phạm Như Bách (2005), Ứng dụng mơ hình Hwa Erh – Chang để phân tích vai trị nơng nghiệp Việt nam, giai đoạn 1986-2004 Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Tp.HCM Cục Thống kê Tỉnh Khánh Hòa, Niên giám thống kê từ 2005 đến 2016 Cục Thống kê Tỉnh Khánh Hịa, Điều tra nơng thơn, nơng nghiệp thủy sản tỉnh Khánh Hịa năm 2001 - 2006 Nguyễn Thị Đông (2008), Ứng dụng mơ hình Harry T Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng ĐBSCL Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Tp HCM Ngơ Lý Hóa (2008), Đánh giá tác động Đầu tư công đến tăng trưởng Tỉnh Long An Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Tp HCM Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, 2003 Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, TP.HCM Đinh Phi Hổ, Phạm Ngọc Dưỡng (2011), “Năng suất lao động nơng nghiệp chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cấu kinh tế thu nhập nơng dân”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 247, tháng 5-2011 10 Đinh Phi Hổ (2012), Phương Pháp Nghiên Cứu Định Lượng Và Những Nghiên Cứu Thực Tiễn Trong Kinh Tế Phát Triển - Nông Nghiệp NXB Phương Đông 11 Nguyễn Thanh Hải (2014), Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển: Development Economics, NXB Thống kê, TP.HCM 13 Hoàng Văn Hoan (2014), “Tác động đầu tư công tăng trưởng nông nghiệp”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 3+4(396+397), tháng 2-2014 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2015), Báo cáo giám sát bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa 104 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2015), Báo cáo giám sát tình hình quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa 16 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006) Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 17 Katleen Van de Braeck, Mikkel Barslund, Finn Tarp, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Lê Hoa, Đặng Hòai Thu, Nguyễn Hữu Thọ (2007), Đặc điểm kinh tế nông hộ Việt Nam - Kết điều tra hộ gia đình nông thôn 2006 12 tỉnh, Nxb Thống Kê, Hà Nội 18 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thành (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nông nghiệp:tổng quan lý luận bản” http://vepr.org.vn/home/index.php?option=com_content&task=view&id=432& temid=497 20 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 21 Đặng Hoàng Thống Võ Thành Danh (2011), Phân tích nhân tố tác động đến tăng trưởng thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng suất yếu tố tạp chí khoa học 22 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), “Báo cáo nghiên cứu tiêu suất Việt Nam 2006-2007” 23 UBND tỉnh Khánh Hòa (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Khánh Hòa 24 UBND tỉnh Khánh Hịa (2011), Báo cáo rà sốt, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Khánh Hòa 25 UBND tỉnh Khánh Hịa (2012), Chương trình phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020, Khánh Hòa 26 UBND tỉnh Khánh Hòa (2013), Đề án phát triển ngành trồng trọt tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Khánh Hòa 27 UBND tỉnh Khánh Hòa (2014), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Khánh Hòa 28 UBND tỉnh Khánh Hòa (2014), Đề án tái cấu ngành thủy lợi tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa 105 29 UBND tỉnh Khánh Hòa (2016), Đề án chuyển đổi trồng giai đoạn 20162020, Khánh Hòa 30 UBND tỉnh Khánh Hòa (2016), Đề án chuyển đổi ngành chăn ni Khánh Hịa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 20162020, Khánh Hòa 31 Nguyễn Thị Thu Vi (2014), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang 32 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Nâng cao tỷ trọng tác dụng suất nhân tố tổng hợp, chuyên đề phát triển bền vững Tiếng Anh 33 Frank Ellis (1995, Bản dịch) "Chính sách nông nghiệp nước phát triển NXB Nông nghiệp 34 Kuznets, S (1964), Economic Growth and the Contribution of Agriculture, MacGraw-Hill, NewYork 35 Kuznets (1981) Driving forces of Economic growth: What can we learn from history? Wel Active, 1981, v 116, p 409-431 36 John Maynard Keynes (1936), The General Theory of Employment, Interest, and Money, truy cập từ mercury.ethz.ch/, v.v, v.v /Files/, v.v, v.v /1366_KeynesTheoryofEmployment.pdf 37 Lewis, W A (1954) “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour”, Manchester School of Economic and Social Studies, 22, 131-91 38 Michael P Torado, Stephen C Smith (2012), Economic Development 11th, Oshima, H.T (1993), Strategic Processes in Monsoon Asia’s Economic Development, The Johns Hopkins University Press, Baltimore, 12 – 285 39 Mellor J.W., 1995 Agriculture on the Road to Industrialization, John Hopkins University Press, Baltimore 40 Oshima, H.T (1993), Strategic Procesesses in Monsoon Asia’s Economic Development, The Johns Hopkins University Press, Baltimore, 22-285 41 Park, S.S (1992, Bản dịch) Tăng trưởng phát triển Viện nghiên cứu quản lý Trung ương Trung tâm thông tin – tư liệu, Hà Nội 42 Peter Bebr (1981, Bản dịch) Khái quát kinh tế nước Mỹ Nxb Văn Hóa – Thơng Tin, Hà Nội 106 43 Phạm Hồng Mạnh, Nguyễn Văn Ngọc, Hạ Thị Thiều Dao (2014), “Relationship between Economic Growth and Employment in Vietnam”, Economics Development Journal, (No 22), pp 40 -50 44 Ricardo, D (1817), “Priciples of Political Economy and Taxation”, trích dẫn theo Piero Sraffa (1967), The Works and Correspondence of David Ricardo, Cambridge University Press 45 Timmer C P., 1988 The Agricultural transformation, Handbook of development economics, Volume 1, North -Holland, 275-331 46 Todaro, M.P (1969), “A Model of Labor Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries”, American Economic Review, (60), 138-148 107 PHỤ LỤC 01 SỐ LIỆU THỐNG KÊ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TRỮ LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA (GIÁ SO SÁNH NĂM 1994) Giá trị sản xuất (Tỷ đồng) STT Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Trung chuyển dầu Tổng Giá trị sản xuất (theo giá so sánh 1994) Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá so sánh 1994) Trữ lượng vốn đầu tư (Tỷ đồng) Trữ lượng vốn đầu tư ngành nông nghiệp (tỷ đồng) 2000 1.266,62 1.512,26 1.667,83 - 4.446,71 4.446,71 1.266,62 16.339,25 3.354,14 2001 1.326,03 1.749,78 1.850,35 - 4.926,15 4.926,15 1.326,03 17.136,59 4.012,87 2002 1.385,09 1.966,26 1.921,79 234,40 5.507,53 5.507,53 1.385,09 18.057,35 4.521,24 2003 1.465,23 2.232,49 2.133,09 280,89 6.111,69 6.111,69 1.465,23 19.173,02 4.676,57 2004 1.458,14 2.550,66 2.541,57 201,41 6.751,78 6.751,78 1.458,14 20.521,91 4.731,98 2005 1.454,01 2.890,72 2.757,96 326,06 7.428,74 7.428,81 1.454,01 21.977,80 4.301,65 2006 1.553,33 3.236,43 3.110,26 249,43 8.149,44 8.149,44 1.553,33 23.990,64 4.572,74 2007 1.596,25 3.646,01 3.410,81 393,14 9.046,21 9.046,21 1.596,25 26.752,57 5.720,62 10 11 12 13 14 15 16 17 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1.661,60 4.094,88 3.825,88 488,95 10.071,31 10.071,31 1.661,60 29.996,74 5.948,96 1.682,51 4.478,73 4.196,44 741,05 11.098,74 11.098,74 1.682,51 34.528,77 5.234,38 1.708,15 4.878,53 4.884,67 847,90 12.319,25 12.319,25 1.708,15 40.293,37 5.586,95 1.736,62 5.200,90 5.762,31 611,49 13.311,32 13.311,32 1.736,62 45.801,79 5.975,40 4.224,02 9.951,73 12.941,85 5.794,67 32.912,27 14.442,17 1.745,11 51.506,06 6.610,39 4.249,62 10.432,14 13.580,64 7.276,12 35.538,53 15.759,34 1.835,68 58.745,03 7.024,61 4.337,22 11.413,25 14.346,30 8.855,02 38.951,79 16.682,93 1.844,87 65.265,70 7.267,23 4.187,18 12.563,10 15.301,46 6.636,20 38.687,94 17.569,92 1.846,88 72.771,30 7.876,00 4.299,81 13.671,26 16.477,54 7.842,67 42.291,29 18.131,34 1.850,42 80.994,40 8.234,81 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa Sở Kế hoạch Đầu tư Khánh Hòa PHỤ LỤC 02: LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU VỰC KINH TẾ VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HÒA Lao động khu vực (người) Năm Tổng lao động Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Diện tích đất nơng nghiệp (ha) 2000 337.804 166.340 65.653 105.811 262.553 2001 353.141 196.794 65.783 90.564 263.555 2002 377.922 199.357 68.219 110.346 262.557 2003 488.929 242.749 90.534 155.646 262.559 2004 517.728 238.943 111.904 166.881 262.561 2005 533.767 237.294 122.036 174.437 294.440 2006 548.180 234.775 132.864 180.541 294.855 2007 553.314 221.314 144.866 187.134 298.677 2008 573.799 222.918 157.496 193.385 305.104 2009 602.485 238.736 167.803 195.946 314.444 2010 663.662 260.575 179.839 223.248 306.895 2011 640.390 261.080 122.922 256.388 314.320 2012 619.603 264.991 112.891 241.721 326.288 2013 660.042 305.848 111.926 242.268 326.241 2014 654.337 278.931 118.572 256.834 335.292 2015 665.212 226.589 129.598 309.025 336.510 2016 689.600 235.169 134.269 320.162 336.094 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa Sở Tài nguyên Mơi trường Khánh Hịa ... lượng tăng trưởng cho ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa thời gian qua nào? - Các yếu tố tác động đến tăng. .. lực chủ yếu ảnh hưởng đến tăng trưởng nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2000 - 2016 - Phân tích mức đóng góp yếu tố nguồn lực chủ yếu ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa... Oshima để phân tích yếu tốc tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp khu vực Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 1986-2006 Đề tài mơ hình hóa mối quan hệ tăng trưởng nông nghiệp với yếu tố Lao động, Vốn,

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh “Luận cứ khoa học của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Hiện trạng và các yếu tố tác động ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Hiện trạng và các yếu tố tác động ở Việt Nam
2. Phạm Như Bách (2005), Ứng dụng mô hình Hwa Erh – Chang để phân tích vai trò nông nghiệp Việt nam, giai đoạn 1986-2004. Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình Hwa Erh – Chang để phân tích vai trò nông nghiệp Việt nam, giai đoạn 1986-2004
Tác giả: Phạm Như Bách
Năm: 2005
5. Nguyễn Thị Đông (2008), Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng ĐBSCL. Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng ĐBSCL
Tác giả: Nguyễn Thị Đông
Năm: 2008
6. Ngô Lý Hóa (2008), Đánh giá tác động Đầu tư công đến tăng trưởng của Tỉnh Long An. Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động Đầu tư công đến tăng trưởng của Tỉnh Long An
Tác giả: Ngô Lý Hóa
Năm: 2008
7. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
8. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
9. Đinh Phi Hổ, Phạm Ngọc Dưỡng (2011), “Năng suất lao động nông nghiệp - chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cơ cấu kinh tế và thu nhập nông dân”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 247, tháng 5-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất lao động nông nghiệp - chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cơ cấu kinh tế và thu nhập nông dân”
Tác giả: Đinh Phi Hổ, Phạm Ngọc Dưỡng
Năm: 2011
10. Đinh Phi Hổ (2012), Phương Pháp Nghiên Cứu Định Lượng Và Những Nghiên Cứu Thực Tiễn Trong Kinh Tế Phát Triển - Nông Nghiệp. NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Nghiên Cứu Định Lượng Và Những Nghiên Cứu Thực Tiễn Trong Kinh Tế Phát Triển - Nông Nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2012
11. Nguyễn Thanh Hải (2014), Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2014
12. Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển: Development Economics, NXB Thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển: Development Economics
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
13. Hoàng Văn Hoan (2014), “Tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng trong nông nghiệp”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 3+4(396+397), tháng 2-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng trong nông nghiệp”
Tác giả: Hoàng Văn Hoan
Năm: 2014
14. Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2015), Báo cáo giám sát về bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát về bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2015
15. Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2015), Báo cáo giám sát về tình hình quản lý, sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát về tình hình quản lý, sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2015
17. Katleen Van de Braeck, Mikkel Barslund, Finn Tarp, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Lê Hoa, Đặng Hòai Thu, Nguyễn Hữu Thọ (2007), Đặc điểm kinh tế nông hộ Việt Nam - Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn 2006 tại 12 tỉnh, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm kinh tế nông hộ Việt Nam - Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn 2006 tại 12 tỉnh
Tác giả: Katleen Van de Braeck, Mikkel Barslund, Finn Tarp, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Lê Hoa, Đặng Hòai Thu, Nguyễn Hữu Thọ
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2007
18. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
19. Nguyễn Đức Thành (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong nông nghiệp:tổng quan những lý luận cơ bản”http://vepr.org.vn/home/index.php?option=com_content&task=view&id=432&temid=497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong nông nghiệp:tổng quan những lý luận cơ bản
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Năm: 2008
20. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
22. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), “Báo cáo nghiên cứu chỉ tiêu năng suất Việt Nam 2006-2007” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo nghiên cứu chỉ tiêu năng suất Việt Nam 2006-2007
Tác giả: Trung tâm Năng suất Việt Nam
Năm: 2009
23. UBND tỉnh Khánh Hòa (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2006
24. UBND tỉnh Khánh Hòa (2011), Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN