Luận án tiến sĩ biện pháp ngăn chặn tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam

217 155 0
Luận án tiến sĩ biện pháp ngăn chặn tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - HOÀNG TÁM PHI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - HOÀNG TÁM PHI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã Số: 9380101.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Đào Trí Úc Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Tám Phi i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình BPNCTG Biện pháp ngăn chặn tạm giam CQĐT Cơ quan điều tra CQ/NCTQTHTT Cơ quan/người có thẩm quyền tiến hành tố tụng NBBT Người bị buộc tội QCN Quyền người TAND Toà án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện Kiểm sát ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 10 1.1 Tình hình nghiên cứu 10 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .31 1.3 Những vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu .34 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học .37 Kết luận Chƣơng 40 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 43 2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 43 2.2 Yêu cầu việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 56 2.3 Nội dung quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam luật tố tụng hình 70 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng, huỷ bỏ, thay biện pháp ngăn chặn tạm giam 84 Kết luận Chƣơng 89 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 91 3.1 Pháp luật tố tụng hình quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam 91 3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Việt Nam .121 3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Việt Nam .135 Kết luận Chƣơng 150 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 152 4.1 Yêu cầu định hướng việc hoàn thiện pháp luật nâng cao chất iii lượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trình giải vụ án hình 152 4.2 Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam .163 Kết luận Chƣơng 188 KẾT LUẬN 190 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 123 Bảng 3.2: Tình hình áp dụng số biện pháp ngăn chặn khác 126 Bảng 3.3: Tình hình áp dụng tạm giam 127 Bảng 3.4: Tình hình áp dụng trình tự thủ tục tạm giam 131 Bảng 3.5: Tình hình áp dụng thời hạn tạm giam 133 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bị can, bị cáo bị tạm giam giai đoạn 2008-2018 123 Biểu đồ 3.2: Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 124 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ áp dụng tạm giam giai đoạn 2008-2018 128 Biểu đồ 3.4: Tình hình áp dụng tạm giam 128 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ áp dụng trình tự thủ tục tạm giam giai đoạn 2008-2018 131 Biểu đồ 3.6: Tình hình áp dụng trình tự thủ tục tạm giam 132 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu số bị can hạn tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 134 Biểu đồ 3.8: Tình hình hạn tạm giam 135 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tố tụng hình hoạt động thể quyền lực nhà nước việc xử lý tội phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Theo đó, hoạt động TTHS nhà nước thực thông qua đại diện quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (CQĐT, VKS, TA quan khác giao nhiệm vụ thực số hoạt động điều tra) nhân danh nhà nước tiến hành làm rõ thật khách quan vụ án Các hoạt động TTHS mang tính cưỡng chế hạn chế số QCN quyền tự lại, thăm thân, quyền thông tin liên lạc…do người bị cách ly khỏi xã hội Tuy nhiên, hạn chế cần thiết nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nhanh chóng tội phạm, bảo vệ cơng lý, bảo vệ QCN Do vậy, áp dụng BPNCTG trình giải vụ án, đòi hỏi CQ/NCTQTHTT phải thực quy định pháp luật cứ, thẩm quyền, đối tượng, trình tự, thủ tục thời hạn áp dụng biện pháp Điều này, tránh việc áp dụng BPNCTG cách tùy tiện, tạo sở pháp lý bảo vệ QCN nói chung, quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng biện pháp nói riêng; đồng thời, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội kiểm tra, giám sát việc áp dụng đắn BPNCTG, qua góp phần hạn chế việc xâm phạm đến QCN Việc quy định BPNCTG luật TTHS nước, phụ thuộc vào quan điểm, cách tiếp cận, truyền thống pháp luật, cách thức tổ chức giải vụ án hình sự, thực tiễn đấu tranh, xử lý tội phạm mối liên hệ với điều kiện trị, kinh tế, xã hội thời điểm lịch sử nên pháp luật TTHS BPNCTG quốc gia, giai đoạn lịch sử không giống Ở Việt Nam, BPNCTG TTHS quy định từ thành lập nước (năm 1945), sở kế thừa tinh hoa pháp luật thời đại phong kiến thuộc Pháp trước đó, phát triển, hoàn thiện qua giai đoạn lịch sử đất nước Trong giai đoạn nay, sở định hướng cải cách tư pháp Đảng Nhà nước, Hiến pháp năm 2013 xuất phát từ yêu cầu giải vụ án hình bảo đảm khách quan, nhanh chóng, cơng bằng, dân chủ, bảo vệ cơng lý, bảo vệ QCN, đó, quy định BPNCTG trì phát triển hồn thiện BLTTHS năm 2015 BLTTHS năm 2015, cách tiếp cận xem BPNCTG giải pháp nhằm ngăn chặn tội phạm, hỗ trợ CQ/NCTQTHTT trình giải vụ án hình sự, BPNCTG tiếp cận nhiều góc độ bảo vệ QCN, lấy QCN làm trung tâm, hướng tới việc bảo đảm cao quyền người bị áp dụng BPNCTG Với cách tiếp cận này, quy định BLTTHS năm 2015 BPNCTG bảo đảm nhiệm vụ “phát kịp thời, xử lý nhanh chóng” tội phạm mà cịn bảo đảm nhiệm vụ “bảo vệ công lý, bảo vệ QCN” trình giải vụ án hình Chánh án TANDTC, PGS.TS Nguyễn Hịa Bình đưa u cầu: “Quy định biện pháp tố tụng phải bị điều chỉnh chặt chẽ năm yếu tố: cứ; thẩm quyền; trình tự, thủ tục; thời hạn” [1] Những yêu cầu này, quán triệt trình xây dựng BLTTHS năm 2015, đó, quy định BPNCTG hình thành sở, hành lang pháp lý cho hoạt động áp dụng pháp luật CQ/NCTQTHTT góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ TTHS xác định Điều BLTTHS năm 2015 Thực tiễn áp dụng BPNCTG năm qua cho thấy, bên cạnh mặt tích cực cịn có bất cập, hạn chế sau: Thứ nhất, biện pháp ngăn chặn tạm giam có tỷ lệ áp dụng cao số biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS năm 2015 Mặc dù, BPNCTG gây ảnh hưởng lớn đến QCN, quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng lại áp dụng nhiều trình giải vụ án so với biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc Cụ thể: theo thống kê VKSND Tối cao giai đoạn từ năm 2008 đến 2018, toàn quốc khởi tố 1.189.167 đối tượng; áp dụng BPNCTG 919.662 đối tượng, chiếm tỷ lệ 77,3%; áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 145.558 đối tượng, chiếm tỷ lệ 22,7% [xem bảng Phụ lục số 1] Thực tiễn đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu BPNCTG cách toàn diện, làm sở cho điều chỉnh theo hướng hạn chế tới mức thấp việc áp dụng biện pháp áp dụng trường hợp bo-chinh-tri-ve-chien-luoc-cai-cach-tu-phap-den-nam-2020-d563.html (truy cập lần cuối: 05/4/2019) Bộ Công an (2003), Báo cáo số 553/BC-BCA-V19 Tổng kết năm thi hành Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, ngày 07 tháng 11 năm 2012 10 Bộ Công an (2012), Báo cáo số 5174/BC-BCA-C41 sơ kết chuyên đề công tác bắt, giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm (Từ 1/10/2010 đến 31/7/2012), ngày 12/12/2012 11 Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Tòa án Nhân dân Tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTCTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình Luật Thi hành án hình truy nã, Link tham khảo: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/trach-nhiem-hinh-su/Thong-tu-lien-tich-132012-TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC-huong-dan-Bo-luat-to-tung150284.aspx (truy cập lần cuối: 05/4/2019) 12 Nguyễn Mai Bộ (1997), Các biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Mai Bộ (2006), “Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Số 5, tr 28-31 15 Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Văn Cảm (2010), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 7, tr 25-37 17 Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, Tập 23, Số 2, tr 64-80 194 18 Nguyễn Ngọc Chí (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài khoa học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Hiến pháp 2013 việc hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, Tập 30, Số 3, tr 15-23 20 Nguyễn Ngọc Chí (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (đồng chủ biên) (2019), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2012), Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dũng (2014), Biện pháp ngăn chặn điều tra vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học (Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Bùi Kiên Điện (2010), “Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình nguyên tắc nhân đạo”, Tạp chí Luật học, Số 1, tr 18-27 27 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án Tiến sĩ Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội), Hà Nội 28 Trần Văn Độ (2012), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình biện pháp tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát, Số 21, tr 37-45 29 Đỗ Văn Đương (2012), “Căn tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát, Số 19, tr 43-47 30 Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương (đồng chủ biên) (2016), Tiếp cận dựa quyền người - Lý luận thực tiễn (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc 195 gia Hà Nội, Hà Nội 31 Gudmundur Alfredsson & Asjorn Eide (chủ biên) (2017), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, 1948: Mục tiêu chung nhân loại, Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (chủ biên dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Nguyễn Sơn Hà (2014), “Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, Số 20, tr 47-50 33 Hội đồng phủ lâm thời miền Nam Việt Nam, Sắc luật số 02/SL-76 ngày 15/3/1976 quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật, Link tham khảo: https://thukyluat.vn/vb/sac-luat-02-sl-nam-1976-bat-giam-khamnguoi-kham-nha-o-kham-do-vat-29fb2.html#TaiVe (truy cập lần cuối: 22/3/2019) 34 Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, Số 21, tr 30-35 35 Nguyễn Văn Huyên, Lê Lan Chi (đồng chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội 36 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 37 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 39 Phan Hữu Kỳ, Phạm Quang Mỹ (1982), Một số điều cần biết bắt, giam giữ, khám xét, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 40 Liên Hợp Quốc (1985), Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc hoạt động tư pháp người vị thành niên (Các quy tắc Bắc Kinh), thông qua theo Nghị số 40/33 ngày 29 tháng 11 năm 1985 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc 41 Liên Hợp Quốc (1988), Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay tù hình thức nào, Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày tháng 12 năm 1988 theo Nghị số 43/173 196 42 Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, Bản tiếng Việt: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/Cong-uoc-cua-Lienhop-quoc-ve-quyen-tre-em-233659.aspx (truy cập lần cuối: 22/12/2019) 43 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (1999), Tư pháp hình so sánh, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 44 Vũ Gia Lâm (2012), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Luật học, Số 9, tr 27-32 45 Nguyễn Thị Thanh Loan (2015), Bảo vệ quyền người quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình sự, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học (Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 46 Nguyễn Thành Long (2011), Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật tố tụng hình Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Mai (2005), “Tình trạng tạm giữ, tạm giam bị can, bị cáo hết thời hạn tạm giam, tạm giữ, trách nhiệm thuộc ai”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Số 7, tr 14-19 48 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 49 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tố tụng hình vai trị Viện cơng tố tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 52 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (1985), Bộ luật Hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2009), Bộ luật Hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Hình Cộng hịa xã hội 197 chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi năm 2017), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (1988), Bộ luật Tố tụng Hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, năm 2013, Nxb Lao Động, Hà Nội 58 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Quốc Hội VNDCCH (1957), Luật số 103-SL/L.004 ngày 20 tháng năm 1957 quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân, Link tham khảo: https://luatvietnam.vn/linh-vuc-khac/luat-103-sll005-quoc-hoi-931-d1.html (truy cập lần cuối: 22/3/2020) 60 Hoàng Thị Minh Sơn (2010), “Một số bất cập quy định Bộ luật tố tụng hình thời hạn điều tra tạm giam để điều tra”, Tạp chí Luật học, Số 11, tr 37-42 61 Hoàng Thị Minh Sơn (2011), “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 3, tr 54-61 62 Nguyễn Duy Sơn, Trần Thị Hòe (2014), “Tiếp cận dựa quyền người hoạch định thực thi sách Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 3, tr 25-31 63 Thủ tướng phủ VNDCCH (1957), Nghị định số 301-TTg ngày 10/07/1957 quy định chi tiết thi hành Luật số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân, Link tham khảo: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& _page=39&mode=detail&document_id=2419 (truy cập lần cuối: 03/4/2019) 64 Lê Hữu Thể (2008), Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn Bộ luật Tố tụng Hình sự, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao 65 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (đồng chủ biên) (2013), 198 Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Tòa án Nhân dân Tối cao (1976), Tập hệ thống luật lệ tố tụng hình (Tập 1), Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội 68 Tòa án Nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống luật lệ tố tụng hình (Tập 2), Nxb Cơng An Nhân dân, Hà Nội 69 Lại Văn Trình (2009), “Tăng cường việc bảo đảm quyền tự dân chủ công dân áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 10, tr 8-10 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 71 Lê Minh Tuấn (2008), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS biện pháp tạm giam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, Số 9, tr 34-40 72 Đào Trí Úc (2015), “Hiến pháp 2013 nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền người tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý (Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), Số 3, tr 3-9 73 Đào Trí Úc, Hồng Thị Kim Quế (đồng chủ biên), Giáo trình đại cương Nhà nước pháp luật, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 74 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (1998), Hệ thống tư pháp hình số nước châu Á, Dự án VIE/95/018, Hà Nội 75 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù từ năm 2005 đến 2009, Hà Nội 76 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm việc trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật từ 01/2012 – 12/2013 77 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù từ 199 năm 2010 đến 2014, Hà Nội 78 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2018), Báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm việc trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật từ 01/2017 – 12/2018, Hà Nội 79 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Cục thống kê tội phạm Công nghệ thông tin: https://kiemsat.vn/cuc-thong-ke-toi-pham-va-cong-nghe-thong-tin- vksndtc-ky-niem-15-nam-ngay-thanh-lap-49340.html (truy cập lần cuối: 25/3/2019) 80 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Tồ án Nhân dân, Số 6, tr 11-13 81 Trịnh Tiến Việt (2015), Bảo đảm tự an ninh cá nhân pháp luật hình (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 82 Hoàng Hải Yến, Đặng Văn Thực, (2014), “Cần bổ sung, sửa đổi quy định tạm giữ, tạm giam Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 15, tr 43-48 TIẾNG ANH 83 ABA (2010), Handbook of International Standards on Pretrial Detention Procedure. accessed by May 2020 84 Andreea Simona (2014), Practical aspects concerning the new preventive measure of judicial control on bail, Acta Universitatis George Bacovia Juridica Volume Issue 85 Anita H Kocsis (2010), International standards on pretrial detention procedure, American Bar Association 86 APT (2012), Detention Monitoring Tool Factsheet Pre-trial detention Addressing risk factors to prevent torture and ill-treatment accessed by May 2020 87 Author (2017), Journal of European Law accessed by May 2020 200 Criminal 88 Dato‟s Param Cuma raswamy, Manfred Nowak (2009), Human rights in the criminal justice system, in the Human Rights Workshop document at the 9th Asia-Europe Summit (ASEM) unofficial, Strasbourg, France 89 David T Johnson (2002), The Japanese way of justice- Prosecuting crime in Japan, Oxford University Publisher 90 Grigore Theodoru (1974), The Romanian procedural penal code - The general part, vol II, University of Alexandru Ioan Cuza, Iaşi 91 I.L.Peetrukhin (1985), Personal freedom and coercion in criminal proceedings, Publishing House of Science of Moscow, Moscow 92 I.L.Trunov, L.K.Trunova (2003), Coercive measures in criminal proceedings, Legal cooperation center on the theory and practice of criminal law and criminal procedure of Saint-Petersburg 93 Iu.Đ.Livsic (1964), Preventive measures in criminal proceedings, Publishing House of Political Center, Leningrad 94 Iu.Đ.Livisix (2001), Preventive measures in Soviet criminal proceedings, Publishing House of legal book, Moscow 95 Jacqueline Hodgsom (2005), French Criminal Justice - A Comparative Account of the Investigation and Prosecution of Crime in France, Oxford and Portland Publishing, Oregon 96 Marie L Griffin (2001), The use of force by detention officers, LFB Schoolary Publishing LLC, New York 97 Marin-Alin DĂNILĂ (2016), Preventive measures - exception to the principle of the right to liberty and security, CKS 2016, Criminal law art, vol 98 National Diet of Japan, Criminal Procedure Code of Japan in 2012 < http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?vm=02&re=02&id=2056&lvm =01> accessed by May 2020 99 National People's Congress of PRC, Criminal Procedure Code of the People's Republic of China in 2012 < http://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/ELECTRONIC/60490/103249/F2130528542/C HN60490%20Extracts.pdf> accessed by May 2020 201 100 Parliament of Federal Republic of Germany, Criminal Procedure Code of the Federal Republic of Germany in 1950 (amended in 2014) accessed by May 2020 101 Pilar Domingo and Lisa Denney (2013), The political economy of pre-trial detention, Open Society Justice Initiative accessed by May 2020 102 Rick Sarre (2016), Challenging spiraling remand in custody rates: what legal and procedural changes can address the trend? accessed 31 March 2019 103 Russian NGO Shadow Report on the Observance of the Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment by the Russian Federation for the period from 2006 to 2012 < http://en.publicverdict.org/articles_images/7399_20421_docpten.pdf> accessed by May 2020 104 Rusudan Mchedlishvili (2013), Anna Tvaradze, Sopo Verdzeuli, Giorgi Turazashvilli, Nino Elbakidze (2010), Application of Preventive measures in Criminal Proceedings: Legislation and Practice, Civic Intiative for an Indepentdent Judicary project 105 Soviet Ministry of Higher Education and Professional Training (1980), Soviet Criminal Procedure Curriculum for undergraduate students majoring in Law, Publishing House of Moscow, Moscow 106 Stephanos Stavros (1993), Ensure the right of the accused under Article of the European Convention on Human Rights, Publ Sweet & Maxwell, United Kingdom 107 The conference on Legal Aid in Criminal Justice: the Role of Lawyers, Non-Lawyers and other Service Providers in Africa, Lilongwe Declaration on Accessing Legal Aid in the Criminal Justice System in Africa in 2004 202 accessed by May 2020 108 The Kampala Seminar on prison conditions in Africa, the Kampala Declaration on Prison Conditions in Africa (1996), para‟s 1,2 and < https://cdn.penalreform.org/wp-content/uploads/2013/06/rep-1996-kampaladeclaration-en.pdf> accessed by May 2020 109 The Federal Assembly of Russia, Criminal Procedure Code of the Russian Federation in 2012 < https://www.legislationline.org/download/id/4248/file/RF_CPC_2001_am03.2012_ en.pdf> accessed by May 2020 110 The French Parliament, Criminal Procedure Code of the Republic of the French Republic in 2006 < https://www.legislationline.org/download/id/6381/file/France_CPC_am2006_en.pdf > accessed by May 2020 111 The Parliament of the United Kingdom, Criminal Procedure Rules of the United Kingdom in 2015 < https://www.legislation.gov.uk/uksi/2015/1490/contents/made> accessed by May 2020 112 Thea Coventry (2017), Pretrial detention: Assessing European Union Competence under Article 82(2) TFEU, New Journal of European Criminal Law, Volume 8, Issue accessed by May 2020 113 Thea Coventry Leiden University The Netherlands (2017), “Pretrial detention: Assessing European Union Competence under Article 82(2) TFEU”, New Journal of European Criminal Law, Vol 8(1) 43–63 114 UN Subcommittee on Prevention of Torture (SPT) (2010), Report on the visit of the Subcommittee on Prevention of Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment to the Republic of Paraguay, June 2010, CAT/OP/PRY/1, para.64 accessed by May 2020 203 115 University of M.V.Lomonosov (1997), Criminal Procedure Curriculum for students of universities and departments of Law, Moscow 116 Victor V Filippov (2015), The New Russian Code of Criminal Procedure: The Next Step on the Path of Russia's Democratization, Demonkratizatsiya 117 Zertsalo (1997), Textbook of Criminal Procedure, Moscow, Moscow 204 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam từ năm 2008 đến năm 2018 Chỉ tiêu 2008 Tổng số bị can khởi tố Số bị can khởi tố Số người bị tạm giữ - Khởi tố chuyển tạm giam 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 135.967 123.958 123.695 143.195 150.941 151.285 150.471 139.182 127.843 121.642 125.421 1.493.600 108.945 96.771 98.714 114.660 120.561 122.465 119.563 107.233 100.149 98.026 102.080 1.189.167 63.435 45.307 57.259 71.223 75.132 75.971 75.556 67.134 62.169 60.694 61.745 715.626 47.151 34.209 43.418 52.825 55.852 56.807 56.369 47.797 44.531 42.865 39.333 521.157 10.213 7.500 9.855 13.100 13.657 14.022 14.533 15.099 14.066 14.411 19.102 145.558 120.365 97.733 119.252 139.276 139.592 137.685 144.495 129.759 116.416 106.676 102.106 1.353.355 86.640 65.038 85.669 - Khởi tố áp dụng biện pháp NC khác Tổng số người tạm giam Số tạm giam 101.174 95.793 92.630 103.195 90.000 72.051 66.637 60.835 919.662 Phụ lục Tình hình kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giam VKSND từ năm 2008 đến năm 2018 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số Tổng số người 120.365 97.733 119.252 139.276 139.592 137.685 144.495 129.759 116.416 106.676 102.106 1.353.355 tạm giam Số tạm giam 86.640 65.038 85.669 101.174 95.793 92.630 103.195 90.000 72.051 66.637 60.835 919.662 Số bị can VKS không phê chuẩn 256 196 180 187 178 171 157 124 220 165 175 2.009 lệnh bắt tạm giam Số bị can VKS phê chuẩn lệnh 377 211 225 250 218 213 164 178 247 227 321 2.631 tạm giam Số bị can VKS không gia hạn 75 42 14 88 36 16 16 11 63 30 13 404 tạm giam Số bị can VKS yêu cầu bắt để 120 64 79 86 97 115 94 90 49 30 57 881 tạm giam Trong đó: Đã bắt theo yêu cầu 106 44 55 74 85 74 72 56 41 22 36 665 VKS Phụ lục Tình hình thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam từ năm 2008 đến năm 2018 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2918 Tổng số Tổng số người tạm giam 120.365 97.733 119.252 139.276 139.592 137.685 144.495 129.759 116.416 106.676 102.106 1.353.355 Số tạm giam 86.640 65.038 85.669 101.174 95.793 92.630 103.195 90.000 72.051 66.637 60.835 919.662 Số giải 81.975 68.724 82.595 94.120 93.838 90.889 96.807 85.020 79.028 68.453 64.022 905.471 868 26.342 7.009 112.154 - Hủy bỏ biện pháp tạm giam - Thay đổi biện pháp ngăn chặn khác - Trả tự có định đình 3.202 3,620 3.781 3.780 3.175 2.827 2.256 1.720 1.113 12.233 7.193 8.252 10.265 12.339 12.542 11.842 11.291 11.088 8.100 331 - Số VKS trả tự theo Luật TC VKSND 549 283 228 331 322 601 396 385 199 179 3.804 30 23 28 37 21 60 19 239 Số tạm giam CQĐT đình khơng tội 60 56 8 161 Số tạm giam VKS đình khơng tội 17 11 0 0 34 Số tạm giam Tịa án tun khơng tội 12 27 14 3 10 78 Phụ lục Tình hình hạn tạm giam từ năm 2008 đến năm 2018 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2918 Tổng Tổng số người tạm giam 120,365 97,733 119,252 139,276 139,592 137,685 144,495 129,759 116,416 106,676 102,106 1,353,355 Số giải 81,975 68,724 82,595 94,120 93,838 90,889 96,807 85,020 79,028 68,453 Số hạn tạm giam giải 64,022 841,471 824 95 141 34 57 67 1,172 445 373 339 138 3,685 + Thuộc trách nhiệm CQĐT 163 44 13 91 352 + Thuộc trách nhiệm VKS 43 1 69 26 0 11 165 + Thuộc trách nhiệm Tòa án 610 84 94 20 51 54 1,012 411 367 335 122 3,160 Trong đó: ... PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 91 3.1 Pháp luật tố tụng hình quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam 91 3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp. .. TỐ TỤNG HÌNH SỰ 43 2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 43 2.2 Yêu cầu việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 56 2.3 Nội dung quy định biện pháp ngăn. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - HOÀNG TÁM PHI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã Số: 9380101.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan