1. Trang chủ
  2. » Toán

Download Đề cương ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 9

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,46 KB

Nội dung

Cho biết trong đoạn văn trên, thái độ, lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp.. Việc không tuân thủ ấy có lí do chính đáng không?[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC - TỔ NGỮ VĂN - KHỐI LỚP 9 CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I - MƠN NGỮ VĂN – KHỐI LỚP 9

A- PHẦN TIẾNG VIỆT I- CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

1.Câu 1: Thế phương châm lượng?

*Đáp án: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa

2.Câu 2: Câu “Hà chụp ảnh cho máy ảnh” vi phạm phương châm hội thoại nào? *Đáp án: Câu “Hà chụp ảnh cho máy ảnh” vi phạm phương châm hội thoại lượng 3 Câu Thế phương châm chất hội thoại?

*Đáp án:Khi giao tiếp, khơng nói điều mà khơng tin

4.Câu 4: Thành ngữ Ăn đơm nói đặt liên quan đến phương châm hội thoại nào? *Đáp án: Thành ngữ Ăn đơm nói đặt liên quan đến phương châm hội thoại chất

5.Câu 5:Thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt”có nghĩa gì? Cách nói vi phạm phương châm hội thoại nào?

*Đáp án: Thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt”có nghĩa người nói đằng, khơng khớp nhau, khơng hiểu Cách nói vi phạm phương châm hội thoại quan hệ

6.Câu 6: Yêu cầu “ giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ” thuộc phương châm hội thoại ?

*Đáp án:Phương châm cách thức.

7.Câu 7: Em hiểu nói “nửa úp nửa mở”? Cách nói vi phạm phương châm hội thoại nào?

*Đáp án: Nói “nửa úp nửa mở”là nói mập mờ, ỡm ờ, khơng nói Cách nói vi phạm phương châm hội thoại cách thức

8.Câu 8:Nói giảm, nói tránh phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? *Đáp án: Nói giảm,nói tránh phép tu từ liên quan đến phương châm lịch

9.Câu 9:Cho đoạn văn sau:

“Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng Đến nơi họ khơng chào hỏi cả, cậu Chân, cậu Tay Nói thẳng với lão:

- Chúng hôm đến để thăm hỏi, trị chuyện với ơng, mà để nói cho ơng biết: Từ không làm để nuôi ông Lâu nay, cực khổ, vất vả ơng nhiều (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

Cho biết đoạn văn trên, thái độ, lời nói Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm hội thoại giao tiếp? Việc khơng tn thủ có lí đáng khơng? Xưng hơ thế có thích hợp với tình giao tiếp khơng? Vì sao?

*Đáp án: Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm lịch sự: Cư xử thiếu lịch sự, tỏ thái độ bực tức, lời lẽ nặng nề, giận lí đáng  Xưng hơ khơng thích hợp với tình giao tiếp

II-XƯNH HƠ TRONG HỘI THOẠI

10.Câu 10:Khi xưng hô hội thoại cần lưu ý điều gì?

*Đáp án:Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

11.Câu 11:Giải thích VB khoa học, tác giả VB người xưng “chúng tôi” mà không xưng “tôi”?

(2)

III- CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 12.Câu 12:Thế cách dẫn trực tiếp?

*Đáp án: Cách dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

13 Chuyển đoạn văn sau từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp Nêu cách chuyển?

Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với à?”

(Lão Hạc- Nam Cao)

*Đáp án: -Chuyển đoạn văn có cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp:

Nó làm in trách lão; kêu ử, nhìn lão, muốn bảo với lão lão tệ lắm! Nó ăn ở với lão mà lão lại nỡ xử tệ với nó.

- Cách chuyển: +Bỏ dấu (:), (“…”)

+Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp (tơi lão) +Lược bỏ từ tình thái (A!)

+Thêm từ “rằng/ là” trước lời dẫn

+Khơng thiết xác từ phải dẫn ý IV- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG.

14 Câu 14: Có phương thức chủ yếu để phát triển từ vựng?

*Đáp án: Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hóan dụ

15.Cho hai câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” (Viễn Phương – Viếng lăng Bác)

Từ “mặt trời” câu thứ hai sử dụng phép tu từ nào? Vì em biết?

*Đáp án: Từ “mặt trời” câu sử dụng theo phép ẩn dụ Bác Hồ

=>Đây tượng phát triển nghĩa từ nghĩa có tính lâm thời V- THUẬT NGỮ

16 Câu 16.Thuật ngữ gì?

*Đáp án: Thuật ngữ từ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường sử dụng văn khoa học, công nghệ

17.Câu 17 Trong từ “muối” in đậm câu sau , từ muối thuật ngữ? “Tay nâng chén muối (1) đĩa gừng,

Gừng cay muối(2) mặn xin đừng quên nhau.” (Ca dao)

- Muối (3) hợp chất hịa tan nước *Đáp án: Muối(3) thuật ngữ…

VI-TRAU DỒI VỐN TỪ

18.Câu 18: Có thể trau dồi vốn từ cách nào?

*Đáp án:Có thể trau dồi vốn từ bắng cách rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ; rèn luyện để làm tăng vốn từ

19.Câu 19: Sửa lỗi dùng từ câu sau: “Về khuya, đường phố im lăng.” *Đáp án: “Về khuya, đường phố im lặng” dùng sai từ “im lặng”

Sửa là: : “Về khuya, đường phố vắng lặng” VII-TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

20.Câu 20: Trong từ láy sau đây: trăng trắng , Sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nhấp nhơ, từ láy có “giảm nghĩa ”, từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? *Đáp án: Phân biệt từ láy giảm nghĩa tăng nghĩa:

(3)

-Tăng nghĩa: sành sanh, , nhấp nhô, sát sàn sạt 21.Câu 21:Cho đoạn thơ:

“ Nỗi thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa bước lệ hoa hàng.”

Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa không?

*Đáp án: Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển coi là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa nghĩa chuyển từ hoa là nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển

22.Câu 22:Trong câu văn “Trong lúc đó,nó ơm chặt lấy ba nó”phần gạch chân thành phần câu?

*Đáp án: Trong câu văn “Trong lúc đó,nó ơm chặt lấy ba nó”phần gạch chân thành phần trạng ngữ

23.Câu 23:Câu “ Cháu bà, bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm , bà chăm cháu học” thuộc kiểu câu gì?

*Đáp án: Câu“ Cháu bà, bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm , bà chăm cháu học” thuộc kiểu câu ghép

23.Câu 23:Phân biệt tượng từ nhiều nghĩa với tượng từ đồng âm?

*Đáp án: - Từ nhiều nghĩa từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa , không liên quan với

24.Câu 24: Từ “đầu” thành ngữ “Đầu bạc long” hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

*Đáp án:Từ “đầu” ” thành ngữ “Đầu bạc long” hiểu theo nghĩa gốc.

25 Câu 25: Cho câu: “Khi người ta ngồi 70 xn tuổi tác cao, sức khỏe thấp. (Hồ Chí Minh- Di chúc) Hãy cho biết, dựa sở nào, từ “xuân” thay cho từ “tuổi”? Việc thay từ câu có tác dụng nào?

*Đáp án: - “Xuân”: từ mùa năm, khoảng thời gian tương ứng với tuổi Lấy phận để thay cho toàn thể  Từ “xuân” thay cho từ “tuổi” hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ

- Tác dụng diễn đạt: Thế tinh thần lạc quan tác giả Đồng thời dùng từ để tránh lặp từ “tuổi tác”

26.Câu 26: Thế từ mượn? Khi sử dụng từ mượn cần lưu ý điều gì?

*Đáp án: - Từ mượn từ vay mượn từ ngôn ngữ nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm,…mà tiếng Việt chưa có từ từ thật thích hợp để diễn đạt

- Cần sử dụng từ mượn lúc, chỗ để tăng hiệu giao tiếp, biểu đạt

27 Câu 27: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) có sử dụng từ Hán Việt Nêu tác dụng của từ Hán Việt mà em sử dụng đoạn văn.

*Đáp án:- Viết đoạn văn theo phương thức biểu đạt biểu cảm

- Trong đoạn văn phải có sử dụng từ Hán Việt Xác định từ hán Việt Nêu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt mà sử dụng( sắc thái tao nhã, trang trọng, cổ xưa…v.v…)

28 Câu 28: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét NT độc đáo câu ca dao sau :

Còn trời nước non, Cịn bán rượu anh cịn say sưa.

*Đáp án: - « cịn » điệp ngữ dùng để nhấn mạnh ý muốn nói

(4)

29 Câu 29: Tìm từ tượng hình, từ tượng Chọn vài từ tượng hình, từ tượng mà em tìm để viết đoạn văn tả cảnh( chừng mười dòng) Nêu tác dụng từ trong đoạn văn.

*Đáp án: - Yêu cầu học sinh phải tìm từ tượng hình, từ tượng phù hợp với văn miêu tả  viết đoạn văn miêu tả cảnh phải có vài từ tượng hình, từ tượng tìm được Nêu tác dụng chúng ngữ cảnh

30 Câu 30: So sánh dị câu ca dao sau đây: - Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.

- Râu tơm nấu với ruột bù ( “bù” có nghĩa “bầu”) Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.

Cho biết trường hợp “gật đầu” hay “gật gù”thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt Vì sao?

*Đáp án: -Điểm khác biệt “gật đầu” “gật gù”:

+“gật đầu”:cúi xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý +“gật gù”:gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng

“gật gù” thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt: Tuy ăn đạm bạc đơi vợ chồng nghèo ăn ngon miệng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống

31 Câu 31: Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dung từ thơ sau:

Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không?

*Đáp án: -Các từ đỏ, xanh, hồng thuộc trường từ vựng màu sắc

- Các từ ánh, lửa, cháy, tro thuộc trường từ vựng lửa vật , tượng có liên quan đến lửa

=>Các từ thuộc trường từ vựng khác lại có quan hệ chặt chẽ nhau xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh, thể độc đáo tình yêu mãnh liệt cháy bỏng

VIII-CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)

32 Câu 32: Tìm từ địa phương phổ biến quê hương em nêu từ toàn dân tương ứng. *Đáp án: Học sinh tìm từ địa phương phổ biến quê hương mình nêu từ toàn dân tương ứng

33 Câu 33: Sử dụng từ địa phương văn chương có tác dụng nào? Khi sử dụng từ địa phương cần lưu ý điều gì?

*Đáp án: - Sử dụng từ địa phương văn chương nhằm tô đậm, tăng tính địa phương, tính biểu cảm…

- Sử dụng cần ý tình giao tiếp tránh lạm dụng từ địa phương, phải dùng Sử dụng từ địa phương nơi, lúc…

34 Câu 34: Phân tích ý nghĩa từ láy dịng thơ sau trích Truyện Kiều của Nguyễn Du:

Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

*Đáp án: - Phát từ láy Nao nao, nho nhỏ

- nêu tác dụng:+ gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội

(5)

B- PHẦN TẬP LÀM VĂN I-VĂN THUYẾT MINH

1.ĐỀ 1: Chiếc quạt bàn. ĐÁP ÁN a/.MB:

Giới thiệu quạt bàn. b/ TB:

- Định nghĩa quạt - Nguồn gốc chủng loại - Các thương hiệu tiếng…

- Cấu tạo chất liệu phận quạt bàn: + Phần (lồng quạt, cổ quạt, cánh quạt, mô-tưa điện…) + Phần thân( thân quạt, đèn dây điện bên than quạt, …) + Phần đế(đế, nút bấm, dây điện, phích cắm điện…)

- Công dụng: Nêu công dụng quạt - Cách bảo quản: nêu cách bảo quản quạt

c/ KB:

- Khẳng định vị trí quạt tương lai - Cảm nghĩ chung quạt

2.ĐỀ 2: Cây dừa Bến Tre quê em. ĐÁP ÁN

a-Mở bài.

Giới thiệu chung dừa Bến Tre. b-Thân bài.

b1.Nguồn gốc. b2.Chủng loại.

b3.Đặc điểm- cấu tạo:

Rễ, gốc, thân, ngọn, lá, hoa, quả…

b4.Công dụng.

- Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm…

- Trong đời sống hàng ngày(thực phẩm, giải khát…)

- Trong phát triển kinh tế tỉnh nhà(dầu, than, sơ dừa…, thảm xơ dừa, lẳng hoa, giỏ, hàng thủ công mĩ nghệ, vật liệu xây dựng…)

- Trong đời sống văn hố(lễ hội, tình cảm…) - Trong giới trẻ thơ…

b5.Cách trồng chăm sóc.

- Trồng cây: chọn giống, đất, trồng … - Cách chăm sóc cây…

=>Dừa loại chủ lực quan trọng, có nhiều đóng góp lớn đời sống người dân Bến Tre, người bạn người dân Bến Tre

c-Kết bài.

-Khẳng định vị trí dừa tương lai - Cảm nghĩ dừa …

(6)

II-VĂN TỰ SỰ

1.ĐỀ 1: Hãy kể lại việc em trót làm cho cha mẹ buồn (có yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận) Đáp án

a/ Mở bài:

Giới thiệu chung: thời gian, hoàn cảnh, đối tượng mà em trót gây lỗi.(0,75 điểm) b/ Thân bài:

- Kể lại nguyên nhân, diễn biến, hậu lỗi mà em gây (2 điểm) - Tâm trạng, suy nghĩ em lỗi lầm (miêu tả nội tâm nghị luận) (1 điểm)

c/ Kết bài:

Tình cảm, mong ước, hứa hẹn em sau nhận lỗi lầm (0.75 điểm) *Lưu ý: Trình bày, chữ viết đẹp: 0,5 điểm.

2.ĐỀ 2: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động ( viết có kết hợp yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận)

Đáp án a/ Mở bài:

-Địa điểm….ngày… tháng …năm… -Lời xưng hô

-Nêu lý viết thư

b/ Thân bài:

Kể lại đổi thay trường mà em chứng kiến.( có kết hợp yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận):

- Quang cảnh trường? ( miêu tả - so sánh- đối chiếu 20 năm trước ): Đổi , khang trang…

-Gặp lại ai? Sự thay đổi ? -Không gặp lại ai?

-Nhìn học sinh sinh hoạt hè - > Nhớ lại khứ: Hình ảnh bạn bè lên? Cảm xúc? c/Kết bài:

-Cảm xúc về? Thái độ biết ơn thầy ( ) giáo trưởng thành -Cuối thư : chúc, hẹn gặp lại…

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w