Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo HOÀNG VŨ TƯỜNG LÂM NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT PHÈN, ĐẤT NHIỄM MẶN TRONG QUÁ TRÌNH NGỌT HÓA VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2003 LUẬN VĂN ĐƯC THỰC HIỆN VÀ HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM -oOo - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SĨ TRẦN THỊ THANH CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC -oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên : HOÀNG VŨ TƯỜNG LÂM Ngày sinh: 09 - 10 - 1977 Chuyên ngành : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Mã số : 31.10.02 I Phái : Nam Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT PHÈN, ĐẤT NHIỄM MẶN TRONG QUÁ TRÌNH NGỌT HÓA VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : NHIỆM VỤ : Thí nghiệm để tìm thay đổi tính chất lý đất phèn, đất nhiễm mặn chúng tiếp xúc với môi trường nước khác Từ xác định nguyên nhân gây ổn định cho công trình đường, đê bao … NỘI DUNG : Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đất nhiễm mặn, đất phèn phương hướng nghiên cứu luận án Chương 2: Tổng quan địa chất công trình đặc điểm đất nhiễm mặn, đất phèn Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nước đến tính chất lý đất phèn Chương 4: Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nước đến tính chất lý đất nhiễm mặn Chương 5: Tính toán ổn định so sánh kết Chương 6: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ THANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN THỊ THANH CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG ThS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng Chuyên ngành thông qua Ngày 12 tháng 12 năm 2003 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TS CHÂU NGỌC ẨN LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng công trình đất phèn, đất nhiễm mặn quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học có nhận định, kết đáng quan tâm Tuy nhiên, việc tổng hợp kết cách có hệ thống, hay việc phổ biến áp dụng chúng vào thực tiễn hạn chế Nhằm mục đích tìm hiểu đất phèn, đất nhiễm mặn trình hóa vùng Đồng Tháp Mười, luận văn đề cập tới vài khía cạnh sau : + Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất phèn tiếp xúc với môi trường nước phèn, nước nước mặn + Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất nhiễm mặn tiếp xúc với môi trường nước mặn, nước nước phèn Luận văn thực hoàn thành Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên Cứu Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam hướng dẫn trực tiếp Phó Giáo sư Tiến só Trần Thị Thanh Tác giả xin ghi nhớ công ơn GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ; GS.TSKH Lê Bá Lương; GS.TSKH Hoàng Văn Tân thầy cô dạy học có nhiều ý kiến quý báu trình làm luận văn Tác giả xin chân thành ghi nhớ công ơn PGS.TS Trần Thị Thanh tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình tiến hành thí nghiệm hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn TS Cao Văn Triệu TS Lê Bá Khánh xem xét luận văn có ý kiến, nhận xét quý báu Tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ tận tình tập thể Thầy Cô Phòng Đào Tạo Khoa Học Quản Lý Sau Đại Học, Ban lãnh đạo Phân Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, Cán Bộ Khoa học phòng Địa Kỹ Thuật tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành Luận văn Thạc só TÁC GIẢ TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, Đồng Bằng Sông Cửu Long người ta mở rộng việc đào kênh dẫn nước vào vùng nước phèn, nước mặn để sản xuất nông nghiệp Cùng với qui hoạch đó, người ta cần xây dựng nhiều công trình thủy lợi, giao thông… vùng đất hóa Trong thực tế xây dựng, xét đến vai trò nước đến khả chịu tải đất, người ta thường xét đến thay đổi tính nén lún, sức chống cắt đất theo trạng thái thái độ ẩm – độ chặt Hầu chưa xét đến chất loại đất chất lượng loại nước tiếp xúc với đất Do đó, tác giả dùng phương pháp thí nghiệm để nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất phèn, đất nhiễm mặn trình hóa vùng Đồng Tháp Mười ABSTRACT Nowadays, in Mekong Delta people develop constructing the chanels with transfer fresh water into areas of sulphate water, saline water for agricultural pursposes With these projects, people need to build a lot of irrigation works, road works on areas that are gradually freshened In practice of constructing, examining how water affects bearing capacity of soil, people usually look after the change of compressibility, shearing strength of soil on its density – water content They almost don’t examine the essence of sort of soil and water that contacts with soil Therefore, the author uses experimental method to research the change of physics – mechanic charateristic of sulphate soil, saline soil in freshening process in Ñong Thap Muoi MỤC LỤC Trang ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CAO HỌC NHỮNG THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TỜ GIAO NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC CHƯƠNG : TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT NHIỄM MẶN, ĐẤT PHÈN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT NHIỄM MẶN 1.1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 10 10 10 1.1.1.1 SỰ THAY ĐỔI TÍNH DẺO VÀ SỨC CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT NHIỄM MẶN KHI KHI MÔI TRƯỜNG NƯỚC THAY ĐỔI 10 1.1.1.2 SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ TRƯƠNG NỞ TỰ DO CỦA ĐẤT NHIỄM MẶN KHI TIẾP XÚC VỚI NƯỚC NGỌT 14 1.1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI 16 1.2 17 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT PHÈN 1.2.1 SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT PHÈN KHI TIẾP XÚC VỚI NƯỚC NGỌT 1.2.2 1.3 17 SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ TRƯƠNG NỞ TỰ DO CỦA ĐẤT PHÈN KHI TIẾP XÚC VỚI NƯỚC NGỌT 27 PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 32 CHƯƠNG : TỔNG QUAN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẤT NHIỄM MẶN, ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG 2.1 SÔNG CỬU LONG 33 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Ở ĐBSCL 33 2.1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 33 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Ở ĐBSCL 38 2.1.3 ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN Ở ĐBSCL 42 2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẤT NHIỄM MẶN Ở ĐBSCL 51 2.2.1 NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT NHIỄM MẶN 51 2.2.2 PHÂN LOẠI ĐẤT NHIỄM MẶN 52 2.2.3 TÌNH HÌNH PHÂN BỐ ĐẤT NHIỄM MẶN Ở ĐBSCL 54 2.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẤT PHÈN Ở ĐBSCL 56 2.3.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT PHÈN 56 2.3.2 SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT PHÈN 56 2.3.3 SỰ PHÂN BỐ ĐẤT PHÈN Ở ĐBSCL 58 2.3.4 CHẾ ĐỘ NƯỚC VÙNG ĐẤT PHÈN 62 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.1 ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT PHÈN 65 TỔNG QUAN VỀ KHOÁNG VẬT SÉT 65 3.1.1 BẢN CHẤT VÀ CẤU TRÚC KHOÁNG VẬT SÉT 65 3.1.2 CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN KHOÁNG VẬT SÉT 67 3.2 THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐẤT PHÈN 68 3.2.1 ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ ĐẤT PHÈN 68 3.2.2 SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ TRƯƠNG NỞ TỰ DO CỦA ĐẤT PHÈN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHÈN, NGỌT, MẶN 3.2.3 ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẾN TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT PHÈN 3.2.4 70 80 ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẾN SỨC CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT PHÈN 90 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐẤT NHIỄM MẶN 97 4.1 THÍ NGHIỆM SỰ THAY ĐỔI ĐỘ BỀN CỦA ĐẤT PHÈN BỊ NHIỄM MẶN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶN, NƯỚC NGỌT, NƯỚC PHÈN 4.2 97 THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ TRƯƠNG NỞ TỰ DO CỦA ĐẤT NHIỄM MẶN THEO MÔI TRƯỜNG NƯỚC 4.3 102 THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT NHIỄM MẶN THEO MÔI TRƯỜNG NƯỚC 105 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ 110 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 120 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT NHIỄM MẶN, ĐẤT PHÈN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT NHIỄM MẶN TRONG XÂY DỰNG : 1.1.1 Những nghiên cứu đất nhiễm mặn nước : 1.1.1.1 Sự thay đổi tính dẻo sức chống cắt đất nhiễm mặn môi trường nước thay đổi : Những thay đổi tính dẻo độ bền chống cắt đất nhiễm mặn PGS Tiến só Trần Thị Thanh nghiên cứu loại đất nhiễm mặn Tầm Vu – Long An, Bến Giá – Vónh Long, Vàm Rồng – Bến Tre kết bảng 1.1 ; 1.2 ; 1.3 ; 1.4 ; 1.5 thể hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3 ; 1.4 ; 1.5 Kết thí nghiệm xác định giới hạn chảy-dẻo : Bảng 1.1 Kết thí nghiệm xác định giới hạn chảy-dẻo mẫu đất Tầm Vu Long An Hàm lượng muối Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo % WL (%) WP (%) IP (%) 48.5 24.2 24.3 44.3 27.6 16.7 39.6 24.5 15.1 36.7 22.0 14.7 Bảng 1.2 Kết thí nghiệm xác định giới hạn chảy-dẻo mẫu đất Vàm Rồng - Bến Tre Hàm lượng muối Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo % WL (%) WP (%) IP (%) 48.5 29.0 19.3 45.7 28.0 17.7 43.8 26.8 17.0 43.0 26.3 16.7 107 Bảng 4.3 Kết thí nghiệm tính nén lún đất nhiễm mặn Sa Rài p lực nén kG/cm2 STT Độ ẩm Dung trọng P=0 P=1 P=2 P=3 P=4 Điều kiện chế bị chế bị eo e1 e2 e3 e4 môi trường Wc c ao-1 a1-2 a2-3 a3-4 nước 2 2 % g/cm 19,0 1,670 19,0 1,670 19,0 1,670 19,0 1,587 19,0 1,587 19,0 1,587 0,605 0,605 0,605 0,689 0,689 0,689 cm /kG 0,534 0,041 0,555 0,049 0,561 0,043 0,635 0,054 0,636 0,053 0,638 0,051 cm /kG 0,507 0,026 0,519 0,032 0,536 0,025 0,597 0,038 0,602 0,034 0,607 0,031 cm /kG 0,479 0,029 0,496 0,024 0,513 0,023 0,567 0,031 0,577 0,026 0,587 0,020 cm /kG 0,461 0,017 0,476 0,023 0,496 0,020 0,539 0,028 0,551 0,026 0,569 0,019 Nước mặn Nước phèn Nước Nước mặn Nước phèn Nước 109 0,61 0,59 Hệ số rỗng e 0,57 0,55 0,53 0,51 0,49 (3) 0,47 (2) (1) 0,45 Áp lực nén P, kG/cm2 Hình 4.7 Sự thay đổi tính nén lún đất nhiễm mặn theo môi trường nước Thí nghiệm nhóm mẫu đất nhiễm mặn Sa Rài với dung trọng chế bị c=cmax môi trường nước : (1) Nước mặn; (2) Nước phèn; (3) Nước 0,71 Hệ số rỗng e 0,68 0,65 0,62 0,59 (3) 0,56 (2) (1) 0,53 Áp lực nén P, KG/cm2 Hình 4.8 Sự thay đổi tính nén lún đất nhiễm mặn theo môi trường nước Thí nghiệm nhóm mẫu đất nhiễm mặn Sa Rài với dung trọng chế bị c=0.95cmax môi trường nước : (1) Nước mặn; (2) Nước phèn; (3) Nước 110 CHƯƠNG 5: TÍNH TÓAN ỔN ĐỊNH VÀ SO SÁNH CÁC KẾT QUẢ Khu vực huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu giao thông thủy nhân dân Kênh rạch thường nạo vét, đa số đất nạo vét lên sử dụng làm đất đắp cho công trình xây dựng : đường, kênh dẫn nước ngọt… Trong số công trình có tuyến đường kênh Bảy Thước, đất đắp đường lấy từ đất đào kênh Bảy Thước Do tuyến đường nằm sát với kênh chạy song song với kênh tính chất lý đất đắp đường thay đổi theo môi trường nước khác tính ổn định đường bị ảnh hưởng theo Qua đó, dựa vào kết thí nghiệm thay đổi tính chất lý đất phèn vùng kênh Bảy Thước để kiểm tra ổn định đường tuyến kênh Tuyến đường kênh Bảy Thước xây dựng với qui mô đường cấp IV đồng bằng, mặt đường trải sỏi đỏ, tuyến đường dài 14.941,5 mét, tuyến qua nhiều kênh, rạch Các tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật : Vận tốc thiết kế : 25 Km/h Chiều rộng mặt đường : 3.5 m Chiều rộng đường : m Chiều rộng lề đường : 1.25 m x = 2.5 m Chiều cao đường : m Độ dốc ngang mặt đường : % Độ dốc ngang lề đường : % Nền đường sau thi công xong đạt độ chặt K = 0.95 Độ dốc chân taluy 1/1.5 111 Hình 5.1 Sơ cấu tạo đường Lớp : Đất đắp Lớp : = 1,87 g/cm3 C = 0,5 kG/cm2 = 14°02' Lớp : = 1,963 g/cm3 C = 0,636 kG/cm2 = 16°02' Neàn đường đắp đất phèn lấy từ việc đào kênh Bảy Thước, đất đắp đường đạt độ chặt K >= 0,95 Ở độ chặt K >= 0,95 đất đắp đường kênh Bảy Thước có c = 1,492 g/cm3 ; C = 0,282 kG/cm2 ; = 23o30’ Vì điều kiện khu vực đất đắp đường kênh Bảy Thước chịu tác động thay đổi môi trường nước theo mùa ( chu trình ) : nước phèn, nước ngọt, nước mặn Sự thay đổi gây ảnh hưởng đến tính chất lý đất đắp đường Tính toán ổn định đường tác giả tính với chu trình, ng với chu trình, trình giải tác giả thay đổi tiêu sức chống cắt lớp đất đắp đường giữ lại thông số toán Từ đó, xác định hệ số ổn định nhỏ Kmin cho chu trình Để kiểm tra ổn định đường đắp đất phèn có thay đổi môi trường nước mà kết thí nghiệm tiêu sức chống cắt trình bày chương 4, tác giả sử dụng chương trình tính ổn định SLOPE/W để tính toán 112 15 Truc Y (m) 12 0 12 15 Truc X (m) Hình 5.2 Sơ đồ tính toán ổn định, bán kính mặt trượt lưới mặt trượt + Chu trình :Khi đường đắp đất phèn chịu ảnh hưởng nước phèn : c = 1,492 g/cm3 ; C = 0,282 kG/cm2 ; = 23o30’ 15 1.399 Truc Y (m) 12 0 12 15 Truc X (m) Hình 5.3 Mặt trượt ứng với môi trường nước phèn, Kmin = 1,399 113 + Chu trình : Khi đường đắp đất phèn chịu ảnh hưởng nước :c = 1,492 g/cm3 ; C = 0,217 kG/cm2 ; = 19o50’ 15 1.127 Truc Y (m) 12 0 12 15 Truc X (m) Hình 5.4 Mặt trượt ứng với môi trường nước ngọt, Kmin = 1,127 + Chu trình : Khi đường đắp đất phèn chịu ảnh hưởng nước mặn : c = 1,492 g/cm3 ; C = 0,150 kG/cm2 ; = 14o50’ 15 0.808 Truc Y (m) 12 0 12 15 Truc X (m) Hình 5.5 Mặt trượt ứng với môi trường nước mặn, Kmin = 0,808 114 Kết tính toán cho bảng 5.1 Bảng 5.1 Kết tính toán STT Kmin Môi trường nước tác dụng 1,399 Nước phèn 1,127 Nước 0,808 Nước mặn Qua việc tính ổn định đường tuyến kênh Bảy Thước chương trình SLOPE, tác giả nhận thấy đường ổn định bề mặt mái dốc ( có K nhỏ ) có thay đổi môi trường nước qua kênh, điều phù hợp với trường hợp hay bị sạt lở mặt mái dốc Khi đường chịu tác dụng nước phèn ổn định ( Kmin = 1,399 ) có nước tác động đường gần ổn định ( Kmin = 1,127 ) Đặc biệt có nước mặn xâm nhập vào đường ổn định ( Kmin = 0,808 ) Cho nên, dùng đất phèn địa phương để làm vật liệu đất đắp cho đường, đê, đập… mái dốc chúng thường xuyên tiếp xúc với môi trường nước khác ( phèn, ngọt, mặn ) làm giảm độ bền, ổn định mái dốc gây sụp lở, trượt mái Để triệt tiêu tượng đó, người ta thường dùng lớp đá đổ, đá xây, đá xếp, bê tông liền khối hay lắp ghép gia cố bề mặt mái dốc Hoặc trồng cỏ mặt mái dốc để giữ đất 115 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN : Hiện nay, trình hóa vùng Đồng Tháp Mười tiếp diễn, với đặc điểm địa chất khu vực có đất phèn chiếm chủ yếu nên công trình đất đắp sử dụng loại đất Các công trình đất đắp sử dụng đất phèn thường bị ảnh hưởng thay đổi môi trường nước theo mùa : mùa khô hàm lượng phèn đất tăng cao; đầu mùa mưa nước đổ về, đất nhả phèn Quá trình tiếp diễn gây ảnh hưởng đến độ bền, tính ổn định công trình đất đắp thuộc khu vực Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất phèn, đất nhiễm mặn theo môi trường nước tiếp xúc, tác giả thí nghiệm loạt mẫu chế bị vùng đất phèn Sa Rài – Đồng Tháp Kênh Bảy Thước – Long An, qua có nhận xét sau đây: Đối với đất phèn : - Sự trương nở đất phèn tăng dần từ môi trường nước phèn sang môi trường nước tiếp tục tăng tiếp xúc với nước mặn - Dưới tác dụng tải trọng, tính nén lún đất phèn tăng dần từ môi trường nước phèn sang nước hệ số nén lún tiếp tục tăng tiếp xúc nước mặn - Khi môi trường nước thay đổi, sức chống cắt đất phèn giảm dần theo môi trường nước phèn, nước ngọt, nước mặn Đối với đất nhiễm mặn : - Sức chống cắt đất bị nhiễm mặn giảm dần môi trường nước thay đổi từ nước mặn sang nước phèn đến nước - Sự trương nở đất nhiễm mặn tăng dần từ môi trường nước mặn sang nước phèn tiếp tục tăng tiếp xúc với nước 116 - Tính nén lún đất nhiễm mặn tăng dần từ môi trường nước mặn sang nước phèn tiếp tục tăng tiếp xúc với nước Đối với công trình đường, đê, đập… dùng đất phèn, đất nhiễm mặn để đắp môi trường nước tiếp xúc với đất đắp thay đổi làm giảm độ bền, ổn định đất đắp gây sụp lở, trượt mái KIẾN NGHỊ : Việc nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất phèn, đất nhiễm mặn tiếp xúc với môi trường nước khác công trình đất đắp cần thời gian dài để làm thí nghiệm thực nghiệm đề tài điểm cần phải sâu nghiên cứu tiếp : Sự thay đổi áp lực nước lỗ rỗng môi trường nước thay đổi Các giải pháp thực tế để bảo vệ mái dốc công trình đất đắp tiếp xúc với môi trường nước khác Nghiên cứu phụ gia vật liệu đất đắp vật liệu bảo vệ mái dốc phù hợp với nguồn nùc Nghiên cứu tạo mô hình thực tế phù hợp với điều kiện môi trường nước khác cho công trình đất đắp 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu khoa học Thủy lợi miền Nam; GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ chủ biên – MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA KỸ THUẬT VẬT LIỆU XÂY DỰNG – Nhà xuất Nông nghiệp 1993 GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ – THỔ CHẤT VÀ CÔNG TRÌNH GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ; PGS.TS Trần Thị Thanh – SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CHỖ ĐỂ ĐẮP ĐẬP Ở TÂY NGUYÊN, NAM TRUNG BỘ VÀ ĐÔNG NAM BỘ – Nhà xuất Nông Nghiệp GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ; PGS.TS Trần Thị Thanh – XÂY DỰNG ĐÊ ĐẬP, ĐẮP NỀN TUYẾN DÂN CƯ TRÊN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Q An; Nguyễn Công Mẫn; Nguyễn Văn Q – CƠ HỌC ĐẤT – NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Roy Whitlow – CƠ HỌC ĐẤT – Nguyễn Uyên; Trịnh Văn Cương dịch – NXB Giáo dục Pierre Lareal; Lê Bá Lương; Nguyễn Thành Long; Nguyễn Quang Chiêu; Vũ Đức Lục – NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 118 Trần Thị Thanh – ĐẶC ĐIỂM TRƯƠNG NỞ ĐẤT LOẠI SÉT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ ĐỂ ĐẮP ĐẬP – Hội thảo khoa học sử dụng đất đắp đập miền Trung-Nha trang 1994 Hoàng Văn Tân; Trần Đình Ngô; Phan Xuân Trường; Phạm Xuân; Nguyễn Hải – NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội 1973 10 Lê Q An; Nguyễn Công Mẫn; Hoàng Văn Tân – TÍNH TOÁN NỀN MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN - NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội 1976 11 Nguyễn Uyên; Nguyễn Văn Phương; Nguyễn Định; Nguyễn Xuân Diến – ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Nguyễn Uyên; Nguyễn Văn Phương; Trần Tính; Trần Thanh Giám – THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747 – 1993 – PHÂN LOẠI ĐẤT XÂY DỰNG – NXB Xây dựng – Hà Nội 1993 14 Lê Bá Lương – TÍNH TOÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH THEO THỜI GIAN – Trường ĐH Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 2000 15 Lê Bá Huy – NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẤT PHÈN NAM BỘ – NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1982 119 16 Nguyễn Văn Quang; Nguyễn Hữu Kháng – NỀN VÀ MÓNG – NXB Xây dựng Hà Nội 1991 17 Nguyễn Văn Thơ; Nguyễn Thanh Ngà; Trần Như Hối; Phan Trọng Sinh – XÂY DỰNG ĐẬP NGĂN MẶN – NXB Nông Nghiệp 1994 18 V.Đ Lômtadze – THẠCH LUẬN CÔNG TRÌNH – NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 19 V.Đ Lômtadze – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM - NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 120 TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên : HOÀNG VŨ TƯỜNG LÂM Sinh ngày : 09-10-1977 Thành Phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc : 24/492A đường Lê Đức Thọ, phường 16, Quận Gò Vấp Điện thoại : 9963091 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : - Từ năm 1995 - 2000 : Sinh viên ngành Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Tốt nghiệp Đại Học năm 2000 - Từ năm 2000 - 2003 : Học viên cao học ngành Công Trình Trên Đất Yếu Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Từ năm 2001 đến : Công tác Công ty Cổ phần Việt Hương ... TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Mã số : 31.10.02 I Phái : Nam Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT PHÈN, ĐẤT NHIỄM MẶN TRONG QUÁ TRÌNH NGỌT HÓA VÙNG ĐỒNG THÁP... đất phèn, đất nhiễm mặn trình hóa vùng Đồng Tháp Mười, luận văn đề cập tới vài khía cạnh sau : + Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất phèn tiếp xúc với môi trường nước phèn, nước nước mặn + Nghiên. .. xét đến chất loại đất chất lượng loại nước tiếp xúc với đất Do đó, tác giả dùng phương pháp thí nghiệm để nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất phèn, đất nhiễm mặn trình hóa vùng Đồng Tháp Mười ABSTRACT