Tối ưu hóa chiều cao dầm btct dự ứng lực dùng cho cầu vượt nút giao thông tại tp hồ chí minh

115 8 0
Tối ưu hóa chiều cao dầm btct dự ứng lực dùng cho cầu vượt nút giao thông tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐI ƯU HÓA CHIỀU CAO DẦM BTCT DỰ ỨNG LỰC DÙNG CHO CẦU VƯT NÚT GIAO THÔNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC GIỚI THIỆU I II TỔNG QUAN VỀ CÁC CẦU VƯT NÚT GIAO THÔNG I.1 Một số loại hình nút giao, cầu vượt I.2 Các yêu cầu cầu vượt nút giao thông thành phố 15 I.3 Lựa chọn loại hình kết cấu nhịp cầu vượt 15 I.4 Các sơ đồ cầu thích hợp với phương pháp thi công đại 16 I.5 Các loại mặt cắt ngang 16 I.6 Các kinh nghiệm chọn chiều cao dầm 17 KỸ THUẬT TỐI ƯU HÓA 19 II.1 Giới thiệu chung kỹ thuật tối ưu hóa 19 II.2 Giới thiệu phương pháp tính tối ưu theo toán qui hoạch phi tuyến 19 II.3 Giải thuật tìm lới giải tối ưu 21 III PHÂN TÍCH KẾT CẤU 24 III.1 Xác định thông số đầu vào 24 III.2 Xác định nội lực, chuyển vị tiết diện 31 III.3 Xác định ứng suất kéo, nén 69 III.4 Lựa chọn mặt cắt tính toán 70 IV TÍNH TOÁN TỐI ƯU HÓA CHIỀU CAO DẦM V 72 IV.1 Các yêu cầu tính toán tối tư 72 IV.2 Thiết lập toán tối ưu 73 IV.3 Kỹ thuật tối ưu hóa 74 IV.4 Các chương trình tính toán 75 IV.5 Xác định miền khả thi 84 IV.6 Quá trình tính tối ưu 88 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 96 V.1 Kết tính toán tối ưu 96 V.2 Biểu đồ quan hệ chiều cao dầm – chiều dài nhịp 96 V.3 Biểu đồ tỉ lệ chiều dài nhịp - chiều cao dầm 97 HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 LUẬN VĂN THẠC SĨ V.4 Tính toán kiểm tra KẾT LUẬN Trang 97 99 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 103 PHẦN PHỤ LỤC 104 HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GIỚI THIỆU HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trang Giao thông nội thành phố lớn Việt Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh ngày ách tắt gia tăng nhanh chóng số lượng phương tiện giao thông n tắt giao thông diễn trầm trọng điểm giao cắt trục giao thông quan trọng thành phố Thiệt hại ách tắt giao thông ngày lớn làm ảnh hưởng đến tất hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến thành phần kinh tế, kềm hãm sức phát triển thành phố nói riêng nước nói chung Nhiều biện pháp cải thiện điều kiện giao thông cho thành phố thực hạn chế đăng ký xe máy, dọn dẹp lòng lề đường, cải thiện hệ thống vận tải hành khách công cộng, cải tạo luồng tuyến giao thông khống chế phương tiện vận tải lưu thông thành phố cao điểm… Bước đầu giải pháp phát huy tác dụng điều kiện giao thông nội đô thành phố cải thiện phần Tuy nhiên giải pháp nói nhìn chung giải pháp tình thế, lâu dài để đáp ứng nhu cầu vận tải phục vụ công phát triển thành phố, việc cải tạo hệ thống hạ tầng giao thông theo hướng đại hóa giải pháp lâu dài Giải pháp nút giao thông khác mức cầu vượt bố trí điểm giao cắt giải pháp khả thi để giảm ách tắt giao thông nội đô thành phố Giải pháp thành phố Hồ Chí Minh xem xét sử dụng giai đoạn tới hướng đột phá nhằm cải tạo hệ thống sở hạ tầng thành phố Các công trình nút giao đường Xuyên Á, nút giao đường cao tốc Sài Gòn – Cần Thơ, Sài Gòn – Vũng Tàu, tuyến đường Vành Đai thành phố, công trình đường đường cao Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đường Nguyễn Văn Trỗi, đường Trường Chinh – Cộng Hòa theo hướng Bắc – Nam thành phố… Là ví dụ điển hình Song song với việc giải ách tắc giao thông, vấn đề mỹ quan đô thị tiêu chí hàng đầu đặt thách thức trước yêu cầu đại hóa hệ thống sở hạ tầng, góp phần xây dựng thành phố văn minh, thân thiện phù hợp với xu hội nhập khu vực giới Ngoài ra, thực trạng qui hoạch, xây dựng thành phố có nhiều bất cập, gia tăng nhanh chóng mật độ dân số khu vực nội thành với việc đô thị hóa với tốc độ cao khu vực ngoại thành cho thấy việc qui hoạch xây dựng chưa theo kịp đòi hỏi thực tế Điều làm cho công tác xây dựng hạ tầng giao thông vận tải khó khăn khối lượng đền bù giải tỏa lớn, làm chậm tiến độ thực dự án gây thiệt hại cho kinh tế Trước thực trạng đó, vấn đề thiết kế cải tạo chỉnh trang hệ thống hạ tầng giao thông cần cân nhắc để hạn chế đến dân sinh diện tích chiếm dụng công trình HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ Trước nhu cầu xây dựng cầu vượt điểm giao cắt đô thị, đường cao, yêu cầu mỹ quan đô thị đòi hỏi thiết hạn chế phạm vi giải phóng mặt xây dựng công trình, công tác thiết kế cần lựa chọn loại dầm BTCT liên tục với chiều cao dầm – chiều cao kiến trúc thấp vấn đề cần quan tâm hàng đầu Việc nghiên cứu, tính toán tự động hóa để giảm thiểu chiều cao dầm cho cầu vượt BTCT dự ứng lực nhịp liên tục ứng với loại sơ đồ nhịp chiều dài nhịp khác nhau, giúp rút ngắn thời gian thiết kế có ý nghóa thực tiễn lớn, đặc biệt công cải tạo hạ tầng giao thông cho thành phố Hồ Chí Minh Đó nội dung nghiên cứu đề tài Công tác thiết kế, tính toán kết cấu nhịp thường nhiều thời gian, việc tìm kiếm chiều cao dầm nhỏ khả dó cho loại dầm liên tục nhiều nhịp cần lập lại nhiều lần, khối lượng tính toán lớn phụ thuộc nhiều thông số, nhiều yếu tố Các nội dung tính toán kết cấu nhịp liên tục thường kiểm toán sức chịu tải sau xác định yếu tố đầu vào như: ‰ ‰ Sơ đồ nhịp; Mặt cắt ngang ứng với chiều cao dầm xác định Chiều cao dầm thường xác định thông qua kinh nghiệm hay tham khảo kết cấu tương tự ‰ Các loại tải trọng; vật liệu bê tông, cốt thép, cáp dự ứng lực; ‰ Bố trí cáp dự ứng lực mặt cắt ngang, theo dọc cầu; ‰ Tính toán kiểm tra theo trạng thái giới hạn cường độ, nứt Ở bước tính toán nhịp dầm bê tông cốt thép dự ứng lực, điều kiện ứng suất thớ tiết diện không vượt trị số cho phép (đặc biệt không chịu kéo) thường yêu cầu khống chế Khi đáp ứng yêu cầu này, khả chịu tải tiết diện thường lớn so với giới hạn qui định qui trình Qua bước tính toán nêu trên, khả chịu lực hay điều kiện ứng suất thớ mặt cắt ngang không đạt yêu cầu, cần phải thay đổi chiều cao dầm thực lại từ đầu công đoạn thiết lập mặt cắt ngang, tính toán tónh tải, hoạt tải, bố trí cáp dự ứng lực Với mục tiêu giảm thiểu chiều cao dầm, cần phải thực thao tác nhiều lần thông số đầu vào chiều cao dầm, cáp dự ứng lực … lựa chọn cận giới hạn dễ xuất kết không đạt yêu cầu mong muốn, đặc biệt điều kiện ứng suất Để giảm thời gian tính lập nêu trên, đề tài nghiên cứu, thiết lập mối quan hệ sơ đồ kết cấu nhịp; qui mô mặt cắt ngang; chiều cao dầm; vật liệu bê tông, thép, cáp dự ứng lực; loại tải trọng… để từ sơ xác định HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ chiều cao dầm nhỏ nhất, số lượng cáp cần thiết bố trí mặt cắt ngang sở khống chế điều kiện ứng suất thớ cấu kiện, phục vụ lập thiết kế sơ Trên sở kết tính tối ưu chiều cao dầm, số lượng cáp dự ứng lực cần thiết thực tính toán 01 lần để hoàn thiện hồ sơ thiết kế Đề tài nghiên cứu có ý nghóa lớn thể khía cạnh: ‰ ‰ Xác định chiều cao dầm nhỏ khả dó để đạt mục tiêu mỹ quan đô thị hạn chế phạm vi chiếm dụng công trình, phù hợp với thực trạng xây dựng – qui hoạch thành phố; Giảm thời gian tính toán lập lại trình lựa chọn chiều cao dầm nhỏ khả dó Trong luận văn này, nội dung chủ yếu từ lý thuyết tính toán kết cấu, qui trình qui phạm thiết kế – thi công để thiết lập mối quan hệ chiều cao dầm với nội lực, ứng suất tiết diện dầm, sau kỹ thuật tối ưu hóa với hàm mục tiêu chiều cao dầm để đạt đến chiều cao dầm tối ưu Phần lớn công tác thực tự động hóa với phần mềm Matlab Nội dung luận văn gồm chương sau: ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ Chương I giới thiệu tổng quan loại hình cầu vượt nút giao; Chương II trình bày khái quát kỹ thuật tối ưu hóa giải thuật tối ưu sử dụng tính toán luận văn; Chương III trình bày phân tích kết cấu, thiết lập mối quan hệ chiều cao dầm tương quan với hàm số đặc trưng hình học, nội lực, ứng suất phục vụ lập hàm mục tiêu toán tối ưu hóa; Chương IV trình bày giải thuật tối ưu hóa bao gồm bước thiết lập toán tối ưu, xác định miền khả thi trình tính toán tối ưu Chương V đề cập kết tính toán tối ưu thiết lập mối quan hệ chiều cao dầm với chiều dài nhịp Từ rút kết luận kết thu HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG TỔNG QUAN HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ I TỔNG QUAN VỀ CÁC CẦU VƯT NÚT GIAO THÔNG I.1 Một số loại hình nút giao, cầu vượt ‰ ‰ Nút giao thông bố trí điểm giao cắt trục giao thông với hay trục với trục phụ Các nút giao thông bố trí giao mức hay khác mức tuỳ thuộc lưu lượng xe vào nút, yêu cầu tổ chức khai thác hay tính chất quan trọng tuyến đường Trong loại hình nút giao khác mức, tùy theo kết nối đường nhánh vào nút giao mà ta có loại hình nút giao khác mức liên thông không liên thông Các loại hình cầu vượt nút giao: cầu vượt nút giao thông cầu cạn bố trí vượt qua công trình để giảm thiểu hay triệt tiêu hoàn toàn giao cắt dòng xe, đặc biệt dòng có lưu lượng cao, nhờ tốc độ lưu thông phương tiện giao thông qua điểm giao tăng lên cải thiện lực vận tải toàn tuyến Các loại cầu vượt thường sử dụng bao gồm: • Cầu đường trục cắt qua trục giao thông đường đường trục cấp; đường cấp thấp hơn; • Cầu đường trục cắt đường sắt, đường xe điện … • Cầu vượt cắt qua công trình kỹ thuật cấp điện, cấp nước, ống dẫn khí … Tuỳ theo tính chất, mức độ sử dụng mà ta phân loại cầu vượt khác nhau: • Phân loại theo bố trí mặt bằng: cầu vượt thẳng, cầu cong, cầu vượt rẽ nhánh, cầu vượt hình vòng xuyến, cầu vượt hình xoắn ốc • Phân loại theo cao độ mặt xe chạy: cầu vượt tầng, cầu vượt tầng… Các cầu vượt nói thường xây dựng điểm đầu mối giao thông sân bay, nhà ga, sân vận động, bến cảng … yêu cầu quan trọng đảm bảo cấu tạo tạo vẽ đẹp kiến trúc hài hòa cho tổng thể công trình Một số hình ảnh nút giao thông tham khảo sau: HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ Nút giao Quang Trung – đường Xuyên Á Nút giao An Sương – Quận 12 – TPHCM HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Phối cảnh nút giao khác mức Phối cảnh nút giao khác mức HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 101 LUẬN VĂN THẠC SĨ ‰ Về xã hội: việc giảm chiều cao dầm giúp rút ngắn chiều dài cầu, qua giảm thiểu khối lượng đền bù giải phóng mặt bằng, phạm vi chiếm dụng công trình Ngoài việc tiết kiệm kinh phí đầu tư, giảm thiểu tổng hao phí vật chất xã hội ý nghóa quan trọng giảm thiểu ảnh hưởng đến dân sinh xã hội, đến đời sống nhân dân khu vực bị ảnh hưởng dự án Đây yếu tố quan trọng định thành công công trình Chiều dài cầu giảm ứng với chiều cao dầm độ dốc dọc đường đầu cầu khác thống kê bảng sau: STT ‰ ‰ Chênh lệch chiều cao (m) Chiều dài cầu rút ngắn (m) ứng với dốc dọc đường đầu cầu 2% 3% 0.2 20.00 13.3 0.3 30.00 20.0 0.4 40.00 26.7 0.5 50.00 33.3 Về kinh tế : giảm chiều cao dầm nên tiết kiệm vật liệu xây dựng cầu ; qua giảm chiều cao đắp đường đầu cầu, rút ngắn đường dẫn lên cầu làm giảm giá thành công trình Về mỹ quan đô thị: giảm chiều cao kiến trúc dầm nên có điều kiện chỉnh trang, cải thiện môi trường xung quanh, tạo vẽ thông thoáng cho đô thị Trong ý nghóa xã hội mỹ quan đô thị thiết thực cho công tác xây dựng hạ tầng giao thông thành phố Hồ Chí Minh Qua trình học tập tích lũy kiến thức lý thuyết, đúc kết kinh nghiệm từ nhà trường thực tiễn sản xuất, luận văn hoàn thành hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc tự động hóa tính toán tối ưu chiều cao dầm BTCT liên tục dùng cho cầu vượt giao thông đô thị HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trang 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) PGS.TS Nguyễn Viết Trung, TS Hoàng Hà, KS Nguyễn Ngọc Long - Cầu Bê tông cốt thép – Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải – năm 2000 (2) Lều Thọ Trình - Cơ học kết cấu – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật – năm 2002 (3) PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh – Nút Giao Thông – Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải – năm 1999 (4) AASHTO LRFD Bridge Design Specifications - 1998 (5) Tiêu chuẩn Thiết Kế Cầu 22 TCN- 272-01 – Bộ Giao Thông Vận Tải (6) Hội thảo khoa học “Công nghệ xây dựng kết cấu nhịp cầu BTCT dự ứng lực độ lớn” – Hội Cầu đường Việt Nam – năm 1993 (7) Uri Kirsch - Optimum Structural Design Concepts, Methods, and Application –1981 (8) Prestressed Concrete – EDWARD G NAWY – Second Edition - 1996 (9) Nguyễn Văn Giáp - Hướng dẫn sử dụng MATLAP – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – năm 2000 (10) Nguyễn Hoài Sơn – Đỗ Thanh Việt – Bùi Xuân Lâm - Ứng dụng MATLAP tính toán kỹ thuật - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – năm 2000 HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ‰ Họ tên : Nguyễn Trọng Bình ‰ Ngày sinh : tháng 10 năm 1971 ‰ Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh ‰ Quốc tịch : Việt Nam ‰ Tôn giáo : không ‰ Học vấn : • Tốt nghiệp Đại học Giao Thông Vận Tải năm 1994 • Tốt nghiệp Đại học Kinh tế, ngành quản trị kinh doanh năm 2001 ‰ ‰ ‰ Trình độ ngoại ngữ: B Anh Văn Quá trình công tác : Công tác Công ty Tư vấn Thiết kế GTVT phía Nam từ 1994 đến Đ/c: 92 Nam Kỳ Khởi Nghóa, Q1, TPHCM ĐT: 088.215.057 Chỗ nay: 23/8F Huỳnh Tấn Phát, Quận 7, TPHCM Điện thoại: 08-8.732.529 ; 0903.72.49.50 HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 104 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN PHỤ LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1- Chương trình tính Nội lực – Ứng suất % oOo -clc clear global x n f xA F S Y J h syms h SM nt nb %h=2.5 % Tinh tai gd1 q21=1.323; q22=0.10; q23=1.200; q24=0.50; h11=14.5*3*0.65; %Tai truc sau xe truck (T) h12=14.5*3*0.65; %Tai truc giua xe truck (T) h13=14.5*3*0.65; %Tai truc truoc xe truck (T) h2=5.44; %Tai lan 93x3x0.65 (T) %n1=1.1; %he so vuot tai q1 %n2=1.5; %nh=1.75*1.33; n1=1; %he so vuot tai q1 n2=1; nh=1.33; Conmax=1575; %Kha nang chiu nen cua BT (T/m2) Conmin=295.8; %Kha nang chiu keo cua BT (T/m2) fc=3500; %Cuogn cua BT (T/m2) Ja=12*14; %Luc cang bo cap at=0.125; %chieu day betong bao ve cap tren ab=0.125; %chieu day betong bao ve cap duoi HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 105 LUẬN VĂN THẠC SĨ %%%%So luong capDUL %nt=[5 5 5]; %nb=[5 5 5]; %So bo cap tren %So bo cap duoi % Tinh dthh F=567/100+4/5*h; S=17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40); Y=(17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h); J=(3/2*h-3/16-3/2*(17/4*h-2089/4000+(4/5*h11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))*(h-1/8-(17/4*h-2089/4000+(4/5*h11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))+7663/240000+(31/20*h-31/16031/20*(17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))*(h1/8-(17/4*h-2089/4000+(4/5*h11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))+(9/10*h-63/200-9/10*(17/4*h2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))*(h-7/20-(17/4*h2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))+(3/10*h-21/2003/10*(17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))*(h7/20-(17/4*h-2089/4000+(4/5*h11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40-(17/4*h2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))^2+1/30*(h11/20)^3+(279/1000-93/50*(17/4*h-2089/4000+(4/5*h11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h))*(3/20-(17/4*h-2089/4000+(4/5*h11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h)); [F1,S1,Y1,J1]=dthh(2.5); % Lap DAH M (L1-L3;n1-n3) % *********SO DO NHIP*********************** -M=subs(dahM310s(30,40,30,10,10,10)*(-1)); % ****************************************** -x; n=length(x); %break % Xep tai tren DAH M tdmax & tdmin (1) for j=1:n f=M(j,:); for i=1:n if (x(i)+8.6)>x(n) HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 106 LUẬN VĂN THẠC SĨ td(i)=0; else xA=x(i); td1=h11*noisuy1(xA,n,x,f); xA=x(i)+4.3; td2=h12*noisuy1(xA,n,x,f); xA=x(i)+8.6; td3=h13*noisuy1(xA,n,x,f); td(i)=td1+td2+td3; end end H1max(j)=nh*max(td); H1min(j)=nh*min(td); end %********* Tinh DTich DAH SM **************(2) for k=1:n fsm=M(k,:); SM(k)=0; for i=1:n-1 SM(k)=SM(k)+((fsm(i+1)+fsm(i))/2*(x(i+1)-x(i))); end end %********* Ket thuc Tinh DTich DAH SM ************** %*** Tinh noi luc tinh tai gd2 ********* (3) Q21=q21*SM*n2; Q22=q22*SM*n2; Q23=q23*SM*n2; Q24=q24*SM*n2; Q2=Q21+Q22+Q23+Q24; Q1=F*2.5*SM*n1; %%%% Tinh noi luc hoat tai lanload ********(4), (5) HVTH: NGUYEÃN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 107 LUẬN VĂN THẠC SÓ H2=h2*SM*nh; MHmax=H1max+H2; MHmin=H1min+H2; Mmax=Q1+Q2+H1max+H2; Mmin=Q1+Q2+H1min+H2; % ********Loc mc 6,11,16,21,26*********** cal1=Mmax(:,6); cal2=Mmax(:,11); cal5=Mmax(:,26); cal3=Mmax(:,16); cal4=Mmax(:,21); cal3=Mmin(:,16); cal4=Mmin(:,21); Mmaxcal=[cal1,cal2,cal3,cal4,cal5]; cal1=Mmin(:,6); cal2=Mmin(:,11); cal5=Mmin(:,26); Mmincal=[cal1,cal2,cal3,cal4,cal5]; sixMaxTcal=-subs(Mmaxcal/J*(h-Y)); sixMinTcal=-subs(Mmincal/J*(h-Y)); sixMaxBcal=subs(Mmaxcal/J*Y); sixMinBcal=subs(Mmincal/J*Y); %%% Tinh noi luc cap nt va nb tai mcat for i=1:5 NcabT(i)=nt*Ja; NcabB(i)=nb*Ja; McabT(i)=-nt*Ja*(h-Y-at); McabB(i)=nb*Ja*(Y-ab); Ncab(i)=NcabT(i)+NcabB(i); Mcab(i)=McabT(i)+McabB(i); sixTcab(i)=-Mcab(i)/J*(h-Y)+Ncab(i)/F; sixBcab(i)=Mcab(i)/J*Y+Ncab(i)/F; end sixTcab; sixBcab; MaxT=sixMaxTcal+sixTcab; MinT=sixMinTcal+sixTcab; HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 108 LUẬN VĂN THẠC SĨ MaxB=sixMaxBcal+sixBcab; MinB=sixMinBcal+sixBcab; %break s11=MaxT(1) s12=MinT(1) s13=MaxB(1) s14=MinB(1) %break s21=MaxT(2) s22=MinT(2) s23=MaxB(2) s24=MinB(2) %break s31=MaxT(3) s32=MinT(3) s33=MaxB(3) s34=MinB(3) %******In File SM (1) stt=1:1:n; INSM=subs([stt;x;SM]); fin=fopen('ResultSM','w'); fprintf(fin,'%3.0f %12.1f %12.4f \n',INSM); fclose(fin) %******In File Q2 (2) stt=1:1:n; INQ2=subs([stt;x;Q21;Q22;Q23;Q24]) fin=fopen('ResultQ2','w'); fprintf(fin,'%3.0f %12.1f %12.4f %12.4f %12.4f %12.4f \n',INQ2); fclose(fin) %%%% In Tong noi luc hoat tai lanload va Xe********(3) HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trang 109 stt=1:1:n; INH=subs([stt;x;H1max;H1min;H2;MHmax;MHmin]) fin=fopen('ResultHoattai','w'); fprintf(fin,'%3.0f %12.1f %12.4f %12.4f %12.4f %12.4f %12.4f \n',INH); fclose(fin) %********VE BIEU DO******** %********VE SM******** (1) fi=figure plot(x,subs(SM),'B'); title('Dien tich DAH'); xlabel('L (m)')' ylabel('Dien tich DAH (m2)')' grid on %%%%%MQ2*********** f=figure subplot(2,1,1); plot(x,subs(Q21),'m'); hold on; plot(x,subs(Q22),'r'); hold on; plot(x,subs(Q23),'b'); hold on; plot(x,subs(Q24),'c'); hold on; legend('Q21','Q22','Q23','Q24',-1); title('Momen DO CAC TINH TAI GD 2'); ylabel('Momen MQi')' grid on subplot(2,1,2); plot(x,subs(Q2),'m'); title('Momen DO TINH TAI GD Q2'); HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 110 LUẬN VĂN THẠC SĨ xlabel('L (m)')' ylabel('Momen MQ2')' grid on hold on %%%%% VE H1max, H1min***********(2) f=figure subplot(2,1,1); plot(x,subs(H1max),'m'); title('Momen Mmax DO XE THIET KE'); ylabel('Momen Mmax')' grid on subplot(2,1,2); plot(x,H1min,'m'); title('Momen Mmin DO XE THIET KE'); xlabel('L (m)')' ylabel('Momen Mmin')' grid on hold on %%%%% VE MHmax, MHmin (Tong H1 va H2)*********** f=figure subplot(2,1,1); plot(x,subs(MHmax),'m'); title('Momen Mmax DO HOAT TAI'); ylabel('Momen MHmax')' grid on subplot(2,1,2); plot(x,subs(MHmin),'m'); title('Momen Mmin DO HOAT TAI'); xlabel('L (m)')' ylabel('Momen MHmin')' grid on HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 Trang 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ hold on 2- Chương trình tính tối ưu hóa – Hàm phạt nội % -% - INTERIOR PENALTY FUNCTION METHOD -clear all; syms h nt nb clc % -Thong so tinh toi uu -ap=1.023; s=[-0.065,1.1]; X0=[2.35,7]; %% %h=1.31 %nb=21 fcap=3.14*.012^2/4*12; F=567/100+4/5*h+nb*fcap; nt=0; conmax=1575; Hmax=2.5; Hmin=1.3; ntmax=15; nbmax=50; % -Nhap cong thuc sixM cua tiet dien tu chuong trinh pro2.m - tiet dien six1 -% US Tiet dien sixM11=-(h-(17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/ (567/100+4/5*h)) *(-5671225649468131999/5497558138880000-799/8*h) … sixM12=-(h-(17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/ (567/100+4/5*h))*(-9592256084676599499/5497558138880000-799/8*h)… sixM13=(17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h)*(5671225649468131999/5497558138880000-799/8*h)…… HVTH: NGUYỄN TRỌNG BÌNH LỚP CẦU-ĐƯỜNG K12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Trang 112 sixM14=(17/4*h-2089/4000+(4/5*h-11/25)*(1/2*h+1/40))/(567/100+4/5*h)*(9592256084676599499/5497558138880000-799/8*h)……… % Cac rang buoc h

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:27

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ CÁC CẦU VƯT NÚT GIAO THÔNG

    • Một số loại hình nút giao, cầu vượt

    • Các yêu cầu cơ bản đối với cầu vượt nút giao thông

    • Lựa chọn loại hình kết cấu nhòp cầu vượt

    • Các sơ đồ cầu thích hợp với các phương pháp thi công

    • Các loại mặt cắt ngang

    • Các kinh nghiệm chọn chiều cao dầm

      • Theo giáo trình cầu BTCT – Nhà Xuất bản GTVT [1]

        • Theo Tài liệu “Công nghệ xây dựng kết cấu nhòp cầu

        • KỸ THUẬT TỐI ƯU HÓA

          • Giới thiệu chung về các kỹ thuật tối ưu hóa

          • Giới thiệu phương pháp tính tối ưu theo bài toán qui h

          • Giải thuật tìm lới giải tối ưu

          • PHÂN TÍCH KẾT CẤU

            • Xác đònh các thông số đầu vào

              • Các thông số liên quan phương án kết cấu cầu vượt

              • Đặc trưng vật liệu

              • Các thông số đặc trưng hình học

                • Xác đònh diện tích của các tiết diện

                  • Xác đònh momen tónh Sx

                  • Xác đònh trọng tâm tiết diện

                  • Xác đònh momen quán tính J

                  • Tổng hợp một số thông số đặc trưng hình học theo ch

                  • Xác đònh các loại tải trọng

                    • Tónh tải các loại

                    • Hoạt tải

                      • Xe tải (truck):

                      • Xe đơn chiếc Tandem:

                      • Hệ số xung kích IM:

                      • Hệ số làn xe: phụ thuộc số làn xe trên mặt cắt nga

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan