Điều khiển điện áp bộ biến đổi cộng hưởng dc dc

69 40 0
Điều khiển điện áp bộ biến đổi cộng hưởng dc dc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ DUY ANH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN Mà SỐ NGÀNH : 2.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Tiến só DƯƠNG HOÀI NGHĨA Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ngày……………….tháng……………năm 2003 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Đại Học Quốc Gia Tp.HCM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : VÕ DUY ANH NGÀY SINH : 01 – 01 - 1979 CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN I PHÁI: NƠI SINH: NAM ĐỒNG THÁP TÊN ĐỀ TÀI : ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC – DC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - NGHIÊN CỨU GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC/DC - XÂY DỰNG ĐẶC TUYẾN TĨNH CỦA BỘ BIẾN ĐỔI - ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC/DC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PI VÀ MỜ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ LUẬN ÁN : 10 / 02 / 2003 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V 10 / 07 / 2003 HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Tiến só DƯƠNG HOÀI NGHĨA VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Tiến só Dương Hoài Nghóa Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành Kỹ thuật Điện thông qua Trưởng Phòng QLKH & SĐH Ngày tháng năm 2003 CHỦ NHIỆM NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gởi lời cám ơn Thầy Tiến só Dương Hoài Nghóa nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ thực Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô môn Thiết Bị Điện, Khoa Điện_Điện Tử, Phòng QLKH & SĐH tất Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa tận tình dạy truyền đạt cho kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu để hoàn thành Luận Văn Sau cùng, xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến Gia đình, anh chị, bạn bè động viên, hỗ trợ giúp đỡ nhiều suốt thời gian qua Kính chúc sức khoẻ chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2003 Học viên thực VÕ DUY ANH SUMMARIZATION Synthesis of Dissipative Nonlinear Controllers for Series Resonant DC/DC Converters Nowadays, the guaranty of power quality is a trouble and complex problem In the world, this problem has been researched in many various methods This paper describes analytical advances and practical experiences in a nonlinear controller design methodology for series resonant DC-DC converters The control goal is to maintain the output voltage (which is the only measured variable) in the presence of large-load perturbations by varying the switching frequency The proposed methodology utilizes large-scale, nonlinear switched, and generalized averaged models, and the resulting closed-loop system is exponentially convergent under typical operating conditions The control structure allows for variations in both resistive and current loads There are three main parts presented in this paper: Part 1: Consists of chapter I and II It performs gernerally in Series Resonnant DC-DC Converters, the principle of operating, analysis of static characteristic of converters Part 2: This is the main part of this paper It is concerned with chapter III and IV It specifically expounds about the PI controller and fuzzy logic controller method Part 3: Consists of chapter V It includes conclusion, observation, and it also presents to the future research of this paper TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Hiện nay, việc bảo đảm chất lượng điện toán khó khăn phức tạp đòi hỏi nhiều yêu cầu từ độ tương thích thông số toán đến tốc độ tính toán Trên giới, toán nghiên cứu với nhiều phương pháp khác Quyển Luận án dừng mức độ nghiên cứu lý thuyết mô toán thiết kế nguồn điện DC ổn định giá trị điện áp đặt điều kiện có biến động nguồn tải phương pháp điều khiển vòng kín Mục tiêu Luận án nghiên cứu giải thuật điều khiển điện áp biến đổi cộng hưởng DC/DC Với mục tiêu đó, Luận án thực ba phần chính: ƒ Phần I: gồm chương I II: Trình bày tổng quan mạch biến đổi cộng hưởng DC_DC, nguyên lý hoạt động, khảo sát đặc tính tónh biến đổi, … ƒ Phần II: gồm chương III IV: Trình bày chi tiết phương pháp điều khiển PI mờ fuzzy ƒ Phần III: chương V: Kết luận, nhận xét đề xuất hướng nghiên cứu tiếp sâu PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .2 CHƯƠNG II: MẠCH BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC-DC II.1 Sơ đồ mạch - Nguyên lý hoạt động II.2 Mô mạch biến đổi cộng hưởng DC-DC III.3 Khảo sát đặc tuyến tónh biến đổi DC-DC PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PI VÀ MỜ 13 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PI ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC-DC 14 III.1 Giới thiệu nguyên lý điểu khiển PID 14 III.2 Thiết kế điều khiển PI cho biến đổi 16 III.3 Chế độ làm việc danh định 17 III.4 Tính bền vững điện áp nguồn VS 19 III.5 Tính bền vững điện trở tải R 22 25 III.6 Tính bền vững tải nguồn dòng I0 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MỜ ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC-DC 29 IV.1 Điều khiển mờ_tổng quan 29 IV.2 Thiết kế điều khiển mờ cho biến đổi DC-DC 39 IV.3 Chế độ làm việc danh định 46 IV.4 Tính bền vững điện áp nguồn VS 47 IV.5 Tính bền vững điện trở tải R 50 53 IV.6 Tính bền vững tải nguồn dòng I0 PHẦN III: KẾT LUẬN – NHẬN XÉT 57 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC BẢNG THÔNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các thành phần hệ thống điều khiển Hình 2.1 Sơ đồ mạch Hình 2.2 Bộ biến đổi điện áp DC – DC Hình 2.3 Khảo sát đặc tuyến tónh Bộ biến đổi Hình 2.4 Quan hệ điện áp xác lập U0 với ωS thay đổi tải R Hình 2.5 Quan hệ điện áp xác lập U0 với ωS thay đổi điện áp VS Hình 2.6 Quan hệ điện áp xác lập U0 với ωS thay đổi tải I0 Hình 3.1 Thiết kế Bộ điều khiển PI cho Bộ biến đổi Hình 3.2 Bộ biến đổi điện áp DC –DC chế độ làm việc danh định Hình 3.3 Đặc tuyến điện áp Udc(U0), tần số góc ω điện áp nguồn VS điều khiển PI Hình 3.4 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp UC điều khiển PI Hình 3.5 Tính bền vững VS điều khiển PI Hình 3.6 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững VS điều khiển PI Hình 3.7 Đặc tuyến điện áp Udc(U0), tần số góc ω điện áp nguồn VS trường hợp tính bền vững VS điều khiển PI Hình 3.8 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp UC trường hợp tính bền vững VS điều khiển PI Hình 3.9 Tính bền vững điện trở tải R điều khiển PI Hình 3.10 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững điện trở tải R điều khiển PI Hình 3.11 Đặc tuyến điện áp Udc(U0), tần số góc ω điện trở tải R trường hợp tính bền vững điện trở tải R điều khiển PI Hình 3.12 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp UC trường hợp tính bền vững điện trở tải R điều khiển PI Hình 3.13 Tính bền vững tải nguồn dòng I0 điều khiển PI Hình 3.14 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững tải nguồn dòng I0 điều khiển PI Hình 3.15 Đặc tuyến điện áp Udc(U0), tần số góc ω tải nguồn dòng I0 trường hợp tính bền vững tải nguồn dòng I0 điều khiển PI Hình 3.16 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp UC trường hợp tính bền vững tải nguồn dòng I0 điều khiển PI Hình 4.1 Cấu trúc điều khiển mờ Hình 4.2 Cửa sổ (FIS Editor) khâu fuzzyP Matlab Hình 4.3 Dạng tập mờ inputP outputP Hình 4.4 Luật mờ khâu fuzzyP Hình 4.5 Quan hệ ngõ vào ngõ – Luật mờ Hình 4.6 Cửa sổ (FIS Editor) khâu fuzzyP Matlab Hình 4.7 Dạng tập mờ inputI outputI Hình 4.8 Luật mờ khâu fuzzyP Hình 4.9 Quan hệ ngõ vào ngõ – Luật mờ Hình 4.10 Bộ điều khiển mờ cho Bộ biến đổi Hình 4.11 Bộ biến đổi cộng hưởng DC-DC điều khiển mờ Hình 4.12 Đặc tuyến địên áp Udc (U0), tần số góc ω điện áp nguồn VS điều khiển mờ Hình 4.13 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp tụ UC điều khiển mờ Hình 4.14 Tính bền vững VS Bộ điều khiển mờ Hình 4.15 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững VS điều khiển mờ Hình 4.16 Đặc tuyến địên áp Udc (U0), tần số góc ω điện áp nguồn VS tính bền vững VS điều khiển mờ Hình 4.17 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp tụ UC tính bền vững VS điều khiển mờ Hình 4.18 Tính bền vững điện trở tải R điều khiển mờ Hình 4.19 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững R điều khiển mờ Hình 4.20 Đặc tuyến địên áp Udc (U0), tần số góc ω điện trở tải R tính bền vững R điều khiển mờ Hình 4.21 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp tụ UC tính bền vững R điều khiển mờ Hình 4.22 Tính bền vững tải nguồn dòng I0 điều khiển mờ Hình 4.23 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững I0 điều khiển mờ Hình 4.24 Đặc tuyến địên áp Udc (U0), tần số góc ω tải nguồn dòng I0 tính bền vững I0 điều khiển mờ Hình 4.25 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp tụ UC tính bền vững I0 điều khiển mờ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC IV.3 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC DANH ĐỊNH: Biên độ điện áp nguồn: VS = 140 V, Điện trở tải: R = 10 , Tải nguồn dòng: I0 = A Đặc tuyến thu được: 46 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC Hình 4.12 Đặc tuyến chế độ danh định điều khiển mờ Giải thích đặc tuyến trên: Giá trị điện áp nguồn VS = 140 V, điện áp tải U0 tần số góc ωS tăng nhanh đến giá trị xác lập Các giá trị US, U i(t) dao động với tần số góc ωS Nhận thấy điện áp tải U0 tần số góc ωS có dạng sóng phẳng, không nhấp nhô Bộ điều khiển PI IV.4 Tính bền vững VS: Ta giữ nguyên giá trị nguồn dòng điện trở tải, Lần lượt thay đổi giá trị điện áp nguồn VS giá trị 140 V, 112 V 168 V Sơ đồ mô phỏng: 47 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC Hình 4.14 Tính bền vững VS Bộ điều khiển mờ Hình 4.15 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững VS điều khiển mờ Đặc tuyến thu được: 48 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC Hình 4.16 Đặc tuyến địên áp U0, tần số góc ωS điện áp nguồn VS tính bền vững VS điều khiển mờ Hình 4.17 Đặc tuyến điện áp US, dòng i điện áp tụ U tính bền vững VS điều khiển mờ Nhận xét: Ở 03 giá trị điện áp nguồn VS, giá trị điện áp ngõ U0 tần số góc ω tăng nhanh thời gian độ ổn định thời gian xác lập Dạng sóng ổn định phẳng so với điều khiển PI IV.5 Tính bền vững điện trở tải R: 49 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC Ta giữ nguyên giá trị nguồn dòng I0 điện áp nguồn VS, Lần lượt thay đổi giá trị điện trở tải R 10 Ω, Ω 20 Ω Sơ đồ mô phỏng: Hình 4.18 Tính bền vững điện trở tải R điều khiển mờ Hình 4.19 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững R điều khiển mờ Đặc tuyến thu được: 50 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC Hình 4.20 Đặc tuyến địên áp U0, tần số góc ωS điện trở tải tính bền vững R điều khiển mờ Hình 4.21 Đặc tuyến điện áp US dòng i điện áp tụ U tính bền vững R điều khiển mờ 51 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC IV.6 Tính bền vững tải nguồn dòng I0: Ta giữ nguyên giá trị tải điện trở R điện áp nguồn VS, Lần lượt thay đổi giá trị tải nguồn dòng I0 A, A A Sơ đồ mô phỏng: Hình 4.22 Tính bền vững tải nguồn dòng I0 điều khiển mờ Hình 4.23 Bộ biến đổi DC – DC tính bền vững I0 điều khiển mờ Đặc tuyến thu được: 52 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC Hình 4.24 Đặc tuyến địên áp U0, tần số góc ωS tải nguồn dòng I0 trường hợp tính bền vững I0 điều khiển mờ Hình 4.25 Đặc tuyến điện áp US(U), dòng i điện áp tụ UC trường hợp tính bền vững I0 điều khiển mờ Nhận xét: Ở 03 giá trị tải nguồn dòng I0, giá trị điện áp ngõ U0 tần số góc ωS tăng nhanh thời gian độ ổn định thời gian xác lập Dạng sóng ổn định phẳng so với điều khiển PI 53 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC Như vậy, với thay đổi điện áp nguồn VS, điện trở tải R tải nguồn dòng I0 thì: Giá trị điện áp chiều ngõ ổn định chế độ xác lập Sai số xác lập với bước nhảy đơn vị xấp xỉ Không có vọt lố Đáp ứng xảy nhanh Dạng điện áp phẳng ổn định điều khiển PI 54 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC PHẦN III KẾT LUẬN – NHẬN XÉT 55 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC CHƯƠNG V KẾT LUẬN Nghiên cứu biến đổi cộng hưởng DC-DC rõ ràng cần thiết nước tiên tiến giới mà Việt Nam Bên cạnh dạng truyền động dùng thủy lực, khí nén, truyền động điện sử dụng rộng rãi trở thành khâu chấp hành thiếu trình tự động hóa Ở đâu có chuyển động học (dây chuyền sản xuất, tay máy, người máy, kỹ thuật giới, …) có cần đến động điện làm khâu trung gian để chuyển hóa điện thành dòng với đặc tính cần thiết Việc điều khiển xác dòng tạo nên chuyển động phức tạp dây chuyền công nghệ nhiệm vụ hàng đầu hệ thống truyền động Bởi vậy, truyền động điện môn khoa học ứng dụng kiến thức lý thuyết điều khiển tự động, tiến công nghệ vi điện tử vi tính nhằm gán cho động đặc tính cao, đáp ứng yêu cầu trình tự động hóa đặt cho thiết bị truyền động Sự xâm nhập vũ bão kỹ thuật vi tính, đặc biệt kỹ thuật xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processor) cho phép giải toán phức tạp điều khiển động chiều điều kiện thời gian thực với chất lượng điều khiển cao với ưu thế: hiệu suất làm việc cao, tổn hao, dễ dàng điều khiển tốc độ, moment khởi động lớn, … Như thế, nguồn điện xoay chiều, nguồn điện chiều đáp ứng nhu cầu cách phổ biến cấp thiết Đó vấn đề mà Luận án cố gắng giải quyết, qua rút số kết luận hữu ích phương pháp mới, đặc biệt có ích quan 56 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC tâm tới không ổn định nguồn tải Vấn đề thực tế Việt Nam thường xảy Luận án thực việc thống kê phương pháp điều khiển nghiên cứu sử dụng nhiều lónh vực, điều khiển PID Fuzzy mờ Ưu nhược điểm phương pháp Nhận thấy phương pháp điều khiển Fuzzy mờ cho kết mô đạt yêu cầu ổn định so với phương pháp điều khiển PID Khi đề cập đến điều khiển Fuzzy mờ, thông thường, người ta yêu cầu cách khắt khe hệ thống điều khiển tự động phải có chất lượng cao tiêu bền vững Tuy chép lại nguyên lý điều khiển chuyên gia, chuẩn bị tối ưu hóa cách hợp lý điều khiển mờ có khả làm việc bền vững, linh hoạt chuyên gia Kết mô Simulink Matlab cho thấy: • Cả hai điều khiển có chất lượng danh định cao: - Thời gian đáp ứng nhanh, - Vọt lố không đáng kể, - Sai số xác lập • Bền vững với thay đổi nguồn tải Ngoài ra, dùng phương pháp mạng Nơron, phương pháp mô hình nội, … để điều khiển hướng nghiên cứu thời gian tới với mục tiêu chuyên sâu Với thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, mục tiêu đạt Luận án chắn khiêm tốn Tuy nhiên, dù chưa đưa vào ứng dụng thực tế chắn tiền đề cho hướng nghiên cứu sâu thời gian tới Đặc biệt với tiến mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, hy vọng ứng dụng đề tài thực tiễn sớm thành thực 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – A M Stankovíc, David J Perreault and K Sato “ Synthesis of Dissipative Non-Linear Controllers for Series Resonant DC/DC Converters” – IEEE, Transactions on Power Electronics VOL.14.NO 4, July, 1999 [2] – M E Elbuluk, G C Verghese and J G Kassakian “Sampled Data Modeling and Digital Control of Resonant Converters”, IEEE Trans Power Electronic, vol, 3, pp 344-354, July, 1998 [3] – S R Sanders, J M Noworolski, X Z Liu and G C Verghese, “Generallized Averaging Method for Power Conversion Circuits”, IEEE Trans Power Electronic, vol, 6, pp 251-259, April, 1991 [4] – C T Rim and G H Cho, “ Phasor Transformation and its Application to the DC/ AC Analysis of Frequency Phase Controlled Series Resonant Converters”, IEEE Trans Power Electronic, vol, 5, pp 201-211, April, 1990 [5] – V Vorperian, “ Approximate Small – Signal Analysis of the Series and Parallel Resonant Converters”, IEEE Trans Power Electronic, vol, 4, pp 14-24, January, 1989 [6] – M G Kim and M J Yuon, “ An Energy Feedback Control of Series Resonant Converters”, IEEE Trans Power Electronic, vol, 6, pp 338-345, July, 1991 [7] – R Oguranti, J J Yang and F C Lee,” Implementation of Optimal Trajectory Control of Series Resonant Converters”, IEEE Trans Power Electronic, vol, 3, pp 318-327, July, 1988 [8] – “ Fuzzy Logic with Engineering Applications “–Timothy J Ross Professor and Regents ‘ Lecturer of University of New Mexico [9] – V Vorperian and S Cuk, “ Small Signal Analysis of Resonant Converters”, in Proc IEEE PESC, 1983, pp 269-282 [10] – V Vorperian, “ High-Q Approximationin The Small Signal Analysis of Resonant Converters”, in Proc IEEE PESC, 1985, pp 707-715 [11] – A F Witulski and R W Erickson, “ Small Signal Equivalent Circuit Modeling and Digital Control of Resonant Converters”, in Proc IEEE PESC, 1987, pp 693-704 [12] – J M Carrasco, F Gordillo, L G Franquelo, and F R Rubio, “ Control of Resonant Converters Using The LQG/LTR method”, in Proc IEEE PESC, 1992, pp 814-821 [13] – P P Bonissone, V Badami, K H Chiang, P S Khedkar, K W Marcelle, and M J Schutten,” Industrial Applications of Fuzzy Logic at General Electric”, Proc IEEE Trans, vol, 83, pp 450-465, March, 1995 [14] – S R Sanders, G C Verghese, and D E Cameron,” Nonlinear Control of Switching Power Converters”, Control-Theory and Advanced Technology, vol.5, no 4, pp 601-617, July, 1989 [15] – S R Sanders and G C Verghese,” Lyapunov-based Control For Switching Power Converters”, in Proc IEEE PESC, 1990, pp 51-58 [16] – A M Stankovic,” A Dissipativity-based Cotroller For Series Resonant dc/dc Converters”, in Proc IEEE PESC, 1996, pp 1844-1849 [17] – A M Stankovic, D J Perreault, and K.Sato,” Analysis and Experimentation with Dissipative Nonlinear Cotrollers For Series Resonant dc/dc Converters”, in Proc IEEE PESC, 1997, pp 679-685 [18] – C A Jacobson, A M Stankovic and G Tadmor,” Design of Robust Cotrollers For Resonant dc/dc Converters”, in Proc IEEE Conf Control Applications, Albany, NY, 1995, pp 360-365 [19] – H K Khalil,” Nonlinear Systems”, New York, Macmillan, 1992 [20] – “ XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU VÀ WAVELETS “ – TS Lê Tiến Thường – NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [21] – “ HỆ MỜ – MẠNG NƠRON VÀ ỨNG DỤNG “ – Bùi Công Cường & Nguyễn Doãn Phước – NXB Khoa Học & Kỹ Thuật [22]- “ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN MỜ ” – Phan Xuân Minh & Nguyễn Doãn Phước - NXB Khoa Học & Kỹ Thuật LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: VÕ DUY ANH Ngày, tháng, năm sinh: 01 – 01 – 1979 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: Số 3A, Đường số 3, Cư xá Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - ĐẠI HỌC: Chế độ học: Chính quy, Thời gian học: Từ 01/09/1996 đến 11/01/2001, Nơi học: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Ngành học: Kỹ Thuật Điện, Tên Luận Án: THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH ĐÔNG NHANH KIỂU TIẾP XÚC (CONTACT FREEZER) – CÔNG SUẤT 750 Kg/MẺ, Ngày bảo vệ Luận Án: 11/01/2001, Nơi bảo vệ Luận Án: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Cán hướng dẫn: Thầy NGUYỄN VĂN TÀI, SAU ĐẠI HỌC: Chế độ học: Chính quy, Thời gian học: Từ 01/09/2003 đến Nơi học: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Ngành học: Kỹ Thuật Điện, Tên Luận Án: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DCDC, Ngày bảo vệ Luận Án: Nơi bảo vệ Luận Án: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Cán hướng dẫn: Thầy Tiến só DƯƠNG HOÀI NGHĨA, - QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Nghiệp Từ 01/02/2001 đến nay: công tác Khoa Điện – Trường Cao Đẳng Công ... pháp điều khiển PI phương pháp điều khiển mờ điều khiển Bộ biến đổi cộng hưởng DC- DC 13 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC PHẦN II PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PI & MỜ 12 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN... pháp PI, tìm hiểu phương pháp điều khiển mờ Chương IV 25 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MỜ ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC- DC... Phương pháp điều khiển mờ Để khảo sát đặc tuyến tónh Bộ biến đổi cộng hưởng DC- DC, sang Chương II ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC – DC CHƯƠNG II MẠCH BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC - DC II.1

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LOI CAM ON.doc

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

      • VÕ DUY ANH

        • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

        • ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BỘ BIẾN ĐỔI CỘNG HƯỞNG DC – DC

        • Tiến só DƯƠNG HOÀI NGHĨA

          • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1 CÁN BỘ NHẬN XÉT 2

          • Tiến só Dương Hoài Nghóa

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

              • BẢNG THÔNG KÊ CÁC HÌNH VẼ

                • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

                  • QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

                  • QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

                  • Chuong 1&2 moi.doc

                    • Hình 2.5. Quan hệ giữa điện áp xác lập U0 với (S khi thay đổi điện áp VS.

                      • Hình 2.6. Quan hệ giữa điện áp xác lập U0 với (S khi thay đổi tải I0.

                      • Chuong 3 moi.doc

                      • Chuong 4&5 moi.doc

                        • IV.1.2.2. Không gian Input-Output:

                          • Chu kỳ lấy mẫu

                            • Các thông số này lấy trong tài liệu [1]

                            • CHƯƠNG V

                              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan