1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán phân bố trường quanh đường truyền vi dải dùng phép phân tích trong miền phổ

179 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƯƠNG HOÀNG THÁI ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN PHÂN BỐ TRƯỜNG QUANH ĐƯỜNG TRUYỀN VI DẢI DÙNG PHÉP PHÂN TÍCH TRONG MIỀN PHỔ CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT VÔ TUYẾN - ĐIỆN TỬ MÃ SỐ NGÀNH : 207 – 01 LUẬN ÁN CAO HỌC TP HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2002 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học : PGS TS VŨ ĐÌNH THÀNH Người chấm nhận xét : PGS TS NGUYỄN KIM SÁCH Người chấm nhận xét : TS PHẠM HỒNG LIÊN Luận án cao học bảo vệ HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Ngày 01 tháng năm 2002 Có thể tìm hiểu luận án : Thư viện Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Thư viện Trường Công Nhân Bưu Điện III Tiền Giang Bộ Giáo Dục Đào Tạo Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa - Coäng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC Họ tên học viên : Ngày tháng năm sinh : Chuyên ngàng : Khóa : 1999 DƯƠNG HOÀNG THÁI Phái : nam 18-10-1973 KỸ THUẬT VÔ TUYẾN - ĐIỆN TỬ I Tên đề tài : TÍNH TOÁN PHÂN BỐ TRƯỜNG QUANH ĐƯỜNG TRUYỀN VI DẢI DÙNG PHÉP PHÂN TÍCH TRONG MIỀN PHỔ II Nhiệm vụ nôi dung : • Phân tích hai loại toán : Đường truyền vi dải hở ; đường truyền vi dải đóng , phép phân tích tónh miền phổ, Sử dụng phương pháp miền phổ • Xây dựng phát triển phương pháp phân tích đường truyền vi dải phép phân tích động miền phổ • Viết chương trình mô tính toán tham số đặc tính đường truyền vi dải miền phổ III Ngày giao nhiệm vụ : 26 – 11 – 2001 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 14 – – 2002 V Họ tên cán hướng dẫn : Ts Vũ Đình Thành VI Họ tên cán nhận xét : Pgs Ts Nguyễn Kim Sách VII Họ tên cán nhận xét : Ts Phạm Hồng Liên Cán hướng dẫn TS Vũ Đình Thành Cán phản biện PGS TS Nguyễn Kim Sách Cán phản biện TS Phạm Hồng Liên Nội dung đề cương Luận n Cao Học thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành Phòng quản lý khoa học sau đại học Ngày 14 tháng năm 2002 Chủ Nhiệm Ngành TS Vũ Đình Thành Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Tiến só Vũ Đình Thành tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến quý báo giúp hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học trường Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, tất thầy cô bạn bè đồng nghiệp Trường Công Nhân Bưu Điện Tiền Giang quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn bạn lớp tương trợ giúp đỡ Sau cùng, xin cảm ơn vợ tôi, gia đình tôi, người đảm việc nhà suốt thời gian học làm luận án Tháng 05 năm 2002 Dương Hoàng Thái Giới thiệu GIỚI THIỆU Mạch tích hợp siêu cao tần (MICs) đời vào năm 1950 Sự đời đánh dấu bước ngoặc quan trọng cho trình phát triển kỹ thuật siêu cao tần Quá trình phát triển có không nhờ đến phát triển linh kiện bán dẫn đường truyền planar Đường truyền planar loại đường truyền gồm có nhiều dải dẫn điện dán bề mặt đế điện môi Đây cấu trúc mạch tích hợp siêu cao tần (MICs) Đường truyền planar làm nên cách mạng phát triển công nghệ mạch điện tử tích hợp (ICs) Chúng đề tài nghiên cứu quan trọng mà vô hấp dẫn với nhiều nhà kỹ thuật làm việc lónh vực siêu cao tần Trong số cấu trúc đường truyền planar cấu trúc đường mạch in phổ biến hữu dụng kỹ thuật điện tử Đường truyền planar có chức truyền phân phối tín hiệu, mà chúng thành phần quan trọng thiết bị cao tần (RF), siêu cao tần(microwave) : Bộ biến đổi sai động băng rộng, baluns, mạch lọc, coupler Đường truyền planar thông dụng nhất, nỗi tiếng mạch tích hợp cao tần (RF) siêu cao tần đường truyền vi dải đời vào năm 1952 [1] Đường truyền vi dải cấu trúc thông dụng mạch tích họp (ICs) cao tần (RF) hay siêu cao tần (microwave) Cùng với trình phát triển đường truyền vi dải Ngày nay, có nhiều phương pháp phân tích số cho cấu trúc thụ động siêu cao tần or sóng millimeter nói chung, hay cấu trúc đường truyền vi dải nói riêng, phát triển nhằm giúp cho việc phân tích thiết kế ngày xác Các phương pháp phân tích đường truyền vi dải chia làm lónh vực : ¾ Phân tích đường truyền vi dải miền thời gian ¾ Phân tích đường truyền vi dải miền không gian ¾ Phân tích đường truyền vi dải miền phổ Những phương pháp phân tích cho ta xác định thông số đường truyền : trở kháng đặc tính, số điện môi hiệu dụng, độ suy hao Luận án Cao học Giới thiệu Phương Pháp Phân Tích Trong Miền Thời Gian : Đó phương pháp sai phân hữu hạn miền thời gian (FDTD : Finite Difference Time- Domain) Trong FDTD trường điện từ xác định phép giải trực tiếp phương trình Maxwell dạng vi phân theo thời gian định luật Ampere định luật Faraday Vì phương pháp tốn nhiều thời gian Phương Pháp Phân Tích Trong Miền Không Gian ( hay miền tần số ) : phổ biến phương pháp Moment (MoM) phương pháp biến thiên (Variational) miền không gian Trong phương pháp trường điện từ tìm gián tiếp thông qua điện từ Phương trình Maxwell miền không gian trở thành hệ hai phương trình dạng tích phân giải phương pháp Galerkin[11] Vì chương trình tính toán tốn nhiều thời gian phức tạp Phương Pháp Phân Tích Trong Miền Phổ : Là bước phát triển phép phân tích miền không gian Đó phương pháp miền phổ (SDA :Spectraldomain analysis) phương pháp biến thiên (variational) miền phổ Phương pháp miền phổ khắc phục nhược điểm phương pháp môment Có nghóa hệ hai phương trình dạng tích phân miền không gian đổi thành hệ hai phương trình đại số miền phổ phép chuyển đổi Fourier (FT) Sau giải hệ phương trình đại số phương pháp Galerkin thông qua Hàm Green[1][3] Kỹ thuật Galerkin giải hệ hai phương trình đại số hàm sở (basis functions) Vì việc tính toán trở nên đơn giản, hiệu không tốn nhiều thời gian phương pháp miền thời gian miền không gian Dùng kỹ thuật Galerkin phân tích hiệu cấu trúc đường truyền vi dải miền phổ phát triển TATSUO ITOH RAJ MITTRA với số đặc điểm bậc sau : ♦ Đây phương pháp số đơn giản hiệu so với phương pháp miền không gian thời gian Vì phương pháp tính toán hệ phương trình đại số hệ phương trình tích phân hay vi phân ♦ Dùng biến đổi Fourier cho phép ta chuyển từ tích chập tích phân thành tích đại số Vì trình tính toán đơn giản, không nhiều thời gian ♦ Không giống nhiều phương pháp khác, trường tự nhiên tìm phụ thuộc vào lựa chọn hàm sở thích hợp Trong luận văn này, ứng dụng phương pháp phân tích miền phổ để tính toán phân bố trường xung quanh đường truyền vi dải Nội dung luận án chia làm phần : Luận án Cao học Giới thiệu Chương 1: Giới thiệu khái niệm, định nghóa lý thuyết điện từ trường, mode truyền sóng siêu cao tần[1] Chương : Trình bày sở lý thuyết để phân tích đường truyền vi dải như: Chuyển đổi Fourier phương trình sóng điều kiện biên Chương này, đề cập đến lý thuyết phương pháp Galerkin Đây sở quan trọng để giải hệ phương trình đại số theo điều kiện biên cấu trúc đường truyền Chương : Giới thiệu số phương pháp khác dùng phân tích đường truyền vi dải Trong phương pháp có tham số tương ứng cần tìm Ngoài chương trình bày lý thuyết hàm Green cách xác định hàm Green miền phổ [1][12] cho đường truyền vi dải chương : Trình bày phương pháp phân tích tónh (Phân tích theo thành phần chiều dc )[3][1] phương pháp phân tích động hay phân tích toàn sóng (phân tích theo tần số )[1][4][8] miền phổ Chương : Giới thiệu chương trình mô SDASim viết ngôn ngữ Matlab Vì mức độ phức tạp vấn đề phân tích đường vi dải rộng Nên chương trình giới hạn trường hợp sóng truyền theo mặt phẳng ngang (TEM mode), cho phép ta tính tham số đặc tính : (trở kháng, số điện môi hiệu dụng ) đường truyền vi dải phương pháp phân tích tónh Bên cạch đó, chương giới thiệu giải thuật với hướng giải toán phương pháp phân tích động (phân tích toàn sóng) miền phổ Đây điểm cho việc tính toán trường cho luận án mà phát triển tiếp tương lai Chương : Trình bày kết mô phỏng, số kết khảo sát trích từ tài liệu chuyên ngành IEEE công bố trước Kết mô SDASim đem so sánh với kết tính toán có Sau cùng, dựa lý thuyết kết mô phỏng, chương trình bày số nhận xét phương pháp phân tích trường miền phổ triển vọng Một số vấn đề liên quan trình bày phần phụ lục : - Phụ lục A trình bày số báo liên quan đến phương pháp phân tính miền phổ, phương pháp khác mà kết dùng để so sánh với kết tính toán SDASim Luận án Cao học Giới thiệu - Phụ lục B danh sách hàm chương trình mô SDASim Luận án thực khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng năm 2002 thuộc khuôn khổ chương trình Cao học ngành Kỹ Thuật Vô Tuyến- Điện Tử khóa 10 (1999-2002) Trường Đại Học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Luận aùn Cao hoïc Abstract CALCULATIONS OF MICROSTRIP LINE FIELD DISTRIBUTION BY USING THE SPECTRAL – DOMAIN ANALYSIS METHODS ABSTRACT Microwave integrated circuits (MICs) were introduced in the 1950s Since then, they have played perhaps the most important role in the advancing the radio frequency (RF) and microwave technologies This progress of MICs would not have been possible without the advances of solid-state devices and planar transmission lines Planar transmission lines refer to transmission lines that consist of conducting strip printed on surfaces of the transmission line’s dielectric substrate These structures are the backbone of MICs Planar transmission lines have evolved from the advances of electronic integrated circuits (ICs) They represent an important and interesting reseach topics for many microwave engineers Among planar transmission lines, printed circuit structures are the most wellknown and useful in modern electronics Not only have planar transmission lines fullfilled their most fundamental objective of delivering signals, but they can also be exploited to create various RF and microwave components, such as wideband hybrid junctions, baluns, filters, and couplers The most well-known and commonly used planar transmission lines is perhaps the microstrip line was proposed in 1952 The microstrip line are the most commonly used structures for RF and microwave ICs Along with the advances of microstrip lines, today, there are many numerous analysis methods for microwave and millimeter-wave passive structures, in general, and microstrip line’s structures, in particular They have been developed in response to the need for accurate analysis and design The analysis methods for microstrip line are divided into fields - The analysis methods for microstrip line in time – domain The analysis methods for microstrip line in space – domain The analysis methods for microstrip line in spectral – domain These analysis methods are needed in order to determine the transmission Master’s Thesis Abstract line’s characteristics such as characteristic impedance, effective dielectric constant, and loss field’s distributions enclosed conduction strips In the time-domain, the principal methods is finite-difference time-domain method (FDTD) FDTD method is directly derived from discretizing the Maxwell’s two curl equations versus time through Ampere ‘s law and Faraday’s law Therefore, it takes too much time for these methods to solve the differential equations The process is often extremely time consuming In the space-domain, the respecture methods is generally the method of moment (MoM) or the variational method in space-domain Method of moment (MoM) is indirectly derived from discretizing the integral form of couple linear equation sets via magnetic and electric potential by using Galerkin technique (Galerkin method) Therefore, it take too much time for this methods to solve the complicated integral equations In the spectral– domain, there are spectral - domain analysis method (SDA) or the variational method in spectral – domain Spectral-domain analysis method has surmounted the defect of method of moment This means that the method will change the integral form of couple linear equation sets in space-domain into the couple of algebraic equation sets in spectral-domain by using Fourier transform We will then solve this couple of algebraic equation sets by using Galerkin’s technique via Green functions The solving of couple of algebraic equation sets by Galerkin’s technique is begun by expressing each strip’s charge density functions or potential functions as a truncated summation of basis functions The Galerkin ‘s technique was fisrt introduced by TATSUO ITOH and RAJ MITTRA to be applied the microstrip line’s structures efficient analysis It has a number of attractive features : - The method is numerically simpler and more efficient than many conventional space-domain analysis such as the finite difference technique In the present method, solutions are extracted from algebraic equations rather than from coupled integral equations or differental equations typically appearing in the conventional spacedomain - The use of Fourier transforms allows one to convert convolution integrals into algebraic products, thus avoiding the necessity of numerical evaluation of complicated integrals, a process which is often extremely time consuming Master’s Thesis Chương 6/ Kết Quả thử chương trình mô Nội dung chương trình bày kết mô số cấu trúc đường vi dải Các thông số cấu trúc trích từ tài liệu công bố tạp chí IEEE Một vài kết mô so sánh với kết tạp chí IEEE Sự phù hợp kết khác biệt chúng giúp ta hiểu rõ đặc điểm phương pháp Mỗi phương pháp phân tích đường truyền vi dải siêu cao tần có ưu điểm khuyết điểm riêng Tùy theo yêu cầu toán tùy theo cấu trúc đường truyền mà ta dùng phương pháp phân tích cho phù hợp, nhằm tìm kết gần đúng, giúp cho việc thiết kế mạch siêu cao tần hoàn chỉnh Tóm lại, Phương pháp phân tích tónh miền phổ công cụ tốt để phân tích đường truyền vi dải có cấu trúc đường truyền vi dải có dải dẫn mỏng có kích thướt nhỏ, (trong trường hợp giá trị điện môi môi trường xung quanh nhỏ 9.6) Khi đường truyền vi dải có kích thướt lớn đường mạch in dùng làm mass (hay GND) mạch điện phương pháp bị hạn chế độ xác Hạn chế phương pháp phân tích tónh miền phổ cho phân tích đường truyền thành phần dc ( chiều ) Nên ta phân tích đường truyền có kích thướt nhỏ, cấu trúc không phức tạp, môi trường có giá trị điện môi nhỏ ( ≤ 9.6) Khi đường truyền có cấu trúc phức tạp, yêu cầu phân tích cao mạch siêu cao tần phương pháp phân tích đầy đủ (phân tích động) công cụ mạnh Tuy nhiên công việc đòi hỏi kỹ thuật tính toán phức tạp Vì ta phải giải hệ phương trình đại số miền phổ theo tần số ( theo hệ số truyền sóng) Trong năm gần đây, Cùng với phát triển nhanh kỹ thuật xuất công cụ tính toán mạnh chương trình MATLAB Chẳng hạn, tác giả X Ding, M Lkonomou,và R Marg, G oberschmidt học viện kỹ thuật Hochfrequenztechnik,TU Braunschweig , Đức tìm phương pháp phân tích đường truyền “ Phương pháp Galerkin miền phổ dùng hàm sở hàm mother Wavelet “ Như vậy, vấn đề phức tạp phương pháp phân tích toàn sóng (full-wave) hoàn toàn khắc phục xem hướng phát triển tới đề tài Luận án cao học 151 Chương 6/ Kết Quả thử chương trình mô Chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng, nhờ phát triển không ngừng kỹ thuật tính toán thời đại công nghệ điện toán Chắc chắn có thêm phương pháp phân tích lónh vực siêu cao tần đời./ Luận án cao học 152 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO oOo [1] Cam Nguyen, Analysis Methods for RF, Microwave, and Millimeter-Wave Planar Transmission Line Structures A Wiley-Interscience Publication, John Wiley & Sons, INC 2000 [2] Richard C Booton,JR Computational Methods for Electromagnetics and MicroWaves A Wiley-Interscience Publication , John Wiley & Sons, INC 1992 [3] TATSUO ITOH, senior member, IEEE, and ALBERT SIDNEY HEBERT, member, IEEE A Generalized Spectral - Domain Analysis for Coupled Suspended Microstriplines With Tuning Septums IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-26, No 10, October 1978 p 820 – 826 [4] TATSUO ITOH and RAJ MITTRA Spectral-Domain Approach for Calculating The Dispersion Characteristics of Microstrip Lines IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT -21, No 8, July 1973 p 496 – 499 [5] ALVIN WEXLER, Member, IEEE Computation of Electromagnetic Fields IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol,MTT-17, No 8, August 1969 p 416 – 439 [6] THOMAS G BRYANT, Student Member, IEEE, and JERALD A WEISS, Seinor Member, IEEE Parameters of Microstrip Transmission Lines and of Coupled Pairs of Microstrip Lines IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-16, No 12, December 1968 p 1021 – 1027 Luận án cao học 160 Tài liệu tham khảo [7] EDGAR J DENLINGER, Member, IEEE A Frequency Dependent Solution for Microstrip Transmission Lines IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-19, No 1, January 1971 p 30 – 39 [8] KAZUNORI UCHIDA, Member, IEEE, TAKENAKI NODA, Member, IEEE, and TOSHIAKI MATSUNAGA New Type of Spectral-Domain Analysis of a Microstrip Line IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-37, No 6, June 1989 p 947 – 952 [9] X DING, M ILONOMOU, R MARG, G OBERSCHMIDT Numerical Methods for Microwave Planar Structures Annual report 1994, Institut fur Hochfrequenztechnik, TU Braunschweig [10] E GROTELUSCHEN,Institut Fur Theoretisch Elektrontechnik Universitat Hannover, Appelstr 9A,W-300 Hannover 1,Gemany, L.S DUTTA , Lab fur Informationstechnologic Universitat Hannover,and S.ZANGE, Schneiderberg 32, W-300 Hannover 1,Gemany Full-Wave Analysis and Analytical Formulas for The Line Parameters of Transmission Lines on Semiconductor Substrates Integration the VLSI journal, Vol 16, No 1, 1993, pp 33-56 [11] E A SOLIMAN , G A E VANDENBOSCH, and E BEYNE, IMEC, Kapeldreef 75, B-3001 Leuven, Belgium Galerkin Versus Razor-Blade Testing in Methods of Moment Formulation for Multicondu- ctor Transmission Lines [12] TATSUO ITOH, Senior Member, IEEE Analysis of Microstrip Resonators IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-22, No 11, June 1974 p 946 – 951 [13] T.G BRYANt M.I.T Lincoln Laboratory, Lexington, Mass, and J.A.WEISS, Department of Physics,Worcester Polytechnic institute, Worcester, Mass Computater Program Descriptions , Mstrip (Parameter of Microstrip) Luận án cao học 161 Tài liệu tham khảo [14] C T CARSON, Autralian Defence Scientific Service Dets of Supply Weapons Reseach Establishment Adelaide, South Australia The Numerical Solution of Waveguide Problems by Fast Fourier Transform IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-37, No 6, November 1968 p 955 – 958 [15] Samuel Y Liao Microwave Devices and Circuits [16] Vũ Đình Thành Lý Thuyết Cơ Sở Kỹ Thuật Siêu Cao Tần Nhà xuất khoa học kỹ thuật,1997 [17] Vũ Đình Thành Mạch Siêu Cao Tần Nhà xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1999 [18] Ngô Nhật nh – Trương Trọng Tuấn Mỹ Trường Điện Từ Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2000 [19] DARREN REDFERN and COLIN CAMPBELL The Matlab® Handbook Springer – Verlag, New York Inc,1998, ISDN 0-387-94200-9 [20] NANNAPANRNI NARAYANA RAO Elements of Engineering Electromagnetics Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 07632 [21] JOSEPH HELSZAJN DSc cEng FIEE Heriot – Watt University Microwave Engineering Passive,Activeand Non–Reciprocal Circuits McGraw – Hill Book Company [22] YOUNG W HWOM, and HYOCHOONG BANG The Finite Element Method Using MATLAB CRC Press Publish Luaän án cao học 162 Tài liệu tham khảo [23] A FARRAR and A T ADAMS, “ Characteristic Impedanche of microwave by the method of moments.” IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-18, No 6,Jan 1970 p 65 – 66 [24] E YAMASHITA , “ Variational method for the Analysis of microstrip - like transmission lines.” IEEE Trans, on Microwave Theory and Techniques, Vol, MTT-16, No 6, Aug 1968 p 529 – 535 Luận án cao học 163 Phụ lục A CÁC BÀI BÁO CÓ CHỨA KẾT QUẢ ĐƯC SỬ DỤNG ĐỂ SO SÁNH VỚI CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BẰNG SDASim Luận án cao học 152 Phụ lục B PHỤ LỤC B B-1 CHỨC NĂNG CÁC HÀM SỐ CỦA CHƯƠNG TRÌNH SDASIM I CÁC HÀM SỐ TẠO GIAO DIỆN Hàm số SDASim m Chức : Tạo giao diện cho chương trình SDASim Hàm số S_mainmenu.m Chức : Tạo giao diện chương trình SDASim Hàm số About_SDASim.m Chức : Hiển thị giới thiệu SDASim Hàm số SDAMain_guide.m Chức : hiển thị hướng dẫn sử dụng chương trình SDASim Hàm số Guide_inputmenu.m Chức : hướng dẫn việc nhập tham số lưu thành file Hàm số Guide_Enterparam.m Chức : hướng dẫn chọn tham số cho cấu trúc đường vi dải Hàm số Basis_menu.m Chức : tạo giao diện module Basis_function Hàm số inputmenu.m Chức : tạo giao diện module Enter Param Hàm số Green_menu.m Chức : Tạo giao diện cho module Green Function 10 Hàm số Fopen_param.m Chức : tạo giao diện mở file liệu thông số đường truyền 11 Hàm số Save2file.m Luận án cao học 153 Phụ lục B Chức : Tạo giao diện lưu file liệu cho nhập tham số 12 Hàm số open_menu.m Chức : tạo giao diện cho module Open-microstrip 13 Hàm số Shield_menu.m Chức : tạo giao diện cho module shield-microstrip 14 Hàm số message.m Chức : thông báo lỗi sử dụng chương trình 15 Hàm số Enter_e0er.m Chức : tạo giao diện nhập tham số điện môi 16 Hàm số Enter_ha.m Chức : tạo giao diện nhập tham số kích thước đường vi dải 17 Hàm số Enter_strippa.m Chức : Tạo giao diện nhập số môi trường không hkí 18 Hàm số Z_result.m Chức : tạo giao diện hiển thị kết tính trở kháng 19 Hàm số Eff_result.m Chức : tạo giao diện hiển thị kết tính số điện môi hiệu dụng 20 Hàm số charge_result.m Chức : tạo giao diện hiển thị kết vẽ hàm sở phân bố điện tích 21 Hàm số field_result.m Chức : tạo giao diện hiển thị kết hàm sở điện trường 22 Hàm số Green_result.m Chức : tạo giao diện hiển thị kết hàm Green 23 Hàm số Basis_charge.m Chức : tạo giao diện xác định hàm sở phân bố điện tích Luận án cao học 154 Phụ lục B 24 Hàm số Exm_menu.m Chức : tạo giao diện xác định hàm sở phân bố điện trường ngang 25 Hàm số Ezk_menu.m Chức : tạo giao diện xác định hàm sở phân bố điện trường dọc 26 Hàm số open_cal.m Chức : tạo giao diện tính toán trở kháng đặc tính II CÁC HÀM SỐ TÍNH TOÁN 27 Hàm số green.m Chức : tính hàm Green miền không gian 28 Hàm số Gfn.m Chức : Tính hàm green miền phổ 29 Hàm số vargfn.m Chức : tính hàm Green kheo thành phần phổ 30 Hàm số plot-Greenopen.m Chức : tính hàm Green cho trường hợp đường vi dải hở 31 Hàm số plot_greenshield.m Chức : tính hàm Green cho đường vi dải đóng 32 Hàm số Greenopen_fig.m Chức : vẽ hàm Green dạng trục đứng 33 Hàm số Greenopen-even.m Chức : vẽ hàm Green mode chẳn 34 Hàm số Greenopen-odd.m Chức : vẽ hàm Green mode lẻ 35 Hàm số Get_strippa.m Chức : nhập số môi trường không hkí Luận án cao học 155 Phụ lục B 36 Hàm số Get_basisf.m Chức : nhập tham số số lượng khai triển hàm sở 37 Hàm số Get_ha.m Chức : nhập tham số đường truyền 38 Hàm số Get_eoer.m Chức : nhập tham số giá trị điện môi môi trường 39 Hàm số Char-equa.m Chức : tạo hàm sở phân bố điện tích 40 Hàm số plot_basisF.m Chức : xác định vẽ hàm phân bố điện tích dạng đối xứng 41 Hàm số plot_basisF.m Chức : xác định vẽ hàm phân bố điện tích dạng không đối xứng 42 Hàm số plot_cha.m Chức : xác định vẽ hàm phân bố điện tích dạng đối xứng từ menubar 43 Hàm số plot_chaun.m Chức : xác định vẽ hàm phân bố điện tích dạng không đối xứng từ menubar 44 Hàm số fig-openbasis.m Chức : tạo khung kết vẽ hàm sở phân bố điện tích 45 Hàm số Exm.m Chức : Tạo hàm sở phân bố điện trường ngang 46 Hàm số Ezk.m Chức : Tạo hàm sở phân bố điện trường theo phương dọc 47 Hàm số Exz_fig.m Chức : tạo khung kết vẽ hàm sở Luận án cao học 156 Phụ lục B 48 Hàm số plot_Exm.m Chức : xác định vẽ hàm sở phân bố điện trường ngang 49 Hàm số plot_Exm5.m Chức : Xác định & vẽ hàm sở phân bố điện trường ngang từ menubar 50 Hàm số plot_Ezk.m Chức : xác định vẽ hàm sở phân bố điện trường dọc 51 Hàm số plot_Exm5.m Chức : Xác định & vẽ hàm sở phân bố điện trường dọc từ menubar 52 Hàm số F_char.m Chức : Tính toán phân bố điện tích miền phổ 53 Hàm số F_charodd.m Chức : Tính toán phân bố điện tích theo mode lẻ miền phổ 54 Hàm số F_chareven.m Chức : Tính toán phân bố điện tích theo mode chẳng miền phổ 55 Hàm số Qi m Chức : tính toán điện tích tổng cộng toàn diện tích dải dẫn 56 Hàm số SQi m Chức : tính toán tích số hàm Green hàm phân bố điện tích 57 Hàm số PPil.m Chức : lâp hệ phương trình tuyến tính hệ số khai triển hàm sở 58 Hàm số Pil.m Chức : lấy tích vô hướng hàm Green hàm phân bố điện tích 59 Hàm số solveset.m Chức : giải hệ phương trình hệ số hàm sở 60 Hàm số CC_e.m Chức : tính toán điện dung theo mode chẳn Luận án cao học 157 Phụ lục B 61 Hàm số CC_o.m Chức : Tính toán điện dung theo mode lẻ 62 Hàm số CC_air.m Chức : tính điện dung môi trường không khí 63 Hàm số Close_fig.m Chức : đóng cửa sổ giao diện 64 Hàm số Close-basis.m Chức : đóng cửa sổ giao diện hàm sở 65 Hàm số Close _open.m Chức : đóng cửa sổ giao diện Open-microstrip shield-microstrip B-2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG I CHẠY CHƯƠNG TRÌNH SDASIM Trong cửa sổ lệnh Matlab gõ vào lệnh SDASim ↵ II NHẬP CÁC THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN - Nhập thông số môi trường (Hằng số điện môi, số từ thẩm) Nhập thông số đường dải dẫn Nhập thông số khai triển hàm sở số lượng phổ để tính hàm Green Có thể lưu thông số đường truyền thành file có dạng *.mat để sử dụng cho lần sau III SỬ DỤNG CÁC MODULE KHẢO SÁT CỦA SDASIM : - Bước : Khi nạp xong tham số đường truyền Bước : Chọn hàm sở từ module hàm sở Bước : Tính toán hàm Green từ module hàm green Khảo sát thông số đường truyền dùng module open-microstrip Lập lại bước , cho cấu trúc khác Luận án cao học 158 Phụ lục B IV ĐÓNG CÁC MENU Nhấp chuột vào nút CLOSE Hoặc nút X để đóng giao diện, cửa sổ hộp thoại đồ thị V CÁC LƯU Ý Không nhập thông số khác dẫn hộp thoại hay “thông báo” chương trình Nếu chương trình báo lỗi nhập liệu sai , tính toán xong lần thoát khỏi phần chương trình thực lại Luận án cao học 159 BỘ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : DƯƠNG HOÀNG THÁI Phái : NAM Ngày tháng năm sinh : 18 – 10 – 1973 Nơi sinh : Gò Công - Tiền Giang Địa liên lạc : Số 12 Đường PHAN VĂN TRỊ, Phường Thành Phố MỸ THO , Tỉnh TIỀN GIANG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 1991 đến 1996 : Sinh viên trường Đại Học Cần Thơ Năm 1996 : Tốt nghiệp Kỹ sư Điện tử Đại Học Cần Thơ Từ 1999 đến : Học viên cao học khóa 10 ngành Kỹ Thuật Vô Tuyến Điện Tử trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 1996 đến : Giáo viên dạy nghề trường Công Nhân Bưu Điện III Tieàn Giang ... : TÍNH TOÁN PHÂN BỐ TRƯỜNG QUANH ĐƯỜNG TRUYỀN VI DẢI DÙNG PHÉP PHÂN TÍCH TRONG MIỀN PHỔ II Nhiệm vụ nôi dung : • Phân tích hai loại toán : Đường truyền vi dải hở ; đường truyền vi dải đóng , phép. .. giúp cho vi? ??c phân tích thiết kế ngày xác Các phương pháp phân tích đường truyền vi dải chia làm lónh vực : ¾ Phân tích đường truyền vi dải miền thời gian ¾ Phân tích đường truyền vi dải miền không... đóng , phép phân tích tónh miền phổ, Sử dụng phương pháp miền phổ • Xây dựng phát triển phương pháp phân tích đường truyền vi dải phép phân tích động miền phổ • Vi? ??t chương trình mô tính toán tham

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w