1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mạng hopfield tách sóng đa truy nhập trong cdma

165 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 05/2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy trường ngồi trường, người thân bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học Cao học làm Luận án tốt nghiệp Tôi vô cảm ơn tất thầy cô môn Viễn Thông thuộc Khoa Điện Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tình giảng dạy tơi q trình học Cao học làm Luận án Đặc biệt, chân tình cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình TS Phạm Hồng Liên Luận án tơi hồn thành nhờ cơng lao hướng dẫn góp ý nhiều Cuối cùng, muốn gởi lời cảm ơn thật nhiều đến người thân gia đình ln bên tơi động viên nhiều suốt trình học Cao học nghiên cứu làm Luận án Cao học 05/2003 Phạm Hùng Kim Khánh MỞ ĐẦU Quá trình nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin số trải qua thời kỳ khác Các nguồn thông tin đòi hỏi tốc độ truyền liệu ngày cao nên hệ thống thơng tin vơ tuyến địi hỏi băng tần rộng Thông tin truyền từ nhiều nguồn khác khơng phải Từ đó, cần phải có q trình thực giải điều chế để tách luồng thông tin từ nguồn riêng biệt Do đó, kỹ thuật dùng máy thu cổ điển không đủ đáp ứng cho yêu cầu mà cần phải có kỹ thuật khác để gia tăng dung lượng mạng vô tuyến Luận án thực nghiên cứu số loại máy thu nhằm giảm triệt nhiễu đa truy nhập hệ thống CDMA băng rộng Cấu trúc luận án gồm có chương: Chương 1: giới thiệu lý thuyết chung hệ thống CDMA Chương thảo luận số vấn đề liên quan đến CDMA: phương thức đồng bộ, tạo mã giả ngẫu nhiên Chương 2: mô hình hóa kênh truyền CDMA thực giải điều chế mơ hình đơn giản – lọc thích nghi Chương 3: giới thiệu số loại máy thu sử dụng cho mục đích tách sóng đa truy nhập: tuyến tính phi tuyến Chương 4: giới thiệu chung mạng neural thực tách sóng dựa sở mạng Hopfield Chương 5: kết mô đánh giá tỉ số lỗi bit BER số phương pháp tách sóng khảo sát chương HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài thực giới thiệu loại máy thu khác với độ phức tạp thấp so với máy thu đa truy nhập tối ưu (Verdú) Máy thu sử dụng đề tài dựa sở mạng neural Tuy nhiên thời gian có hạn nên đề tài tập trung mạng neural đơn lớp Vấn đề tách sóng đa truy nhập phát triển rộng dựa mạng neural đa lớp (multilayer) hay mạng neural mờ Ngoài ra, hệ thống sử dụng dạng sóng mang nên gây xác suất lỗi cao Ta sử dụng hệ thống khác dùng nhiều sóng mang, hệ thống đa truy nhập đa sóng mang (Multi-carrier Multi-user detection) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CDMA 1 Tổng quan DS - CDMA (Direct Sequence CDMA) .2 2.1 Nguyên lý 2.2 Ảnh hưởng nhiễu nhiệt 2.3 Nhiễu đơn tần (Single-Tone Interference) .4 2.4 Nhiễu băng rộng (Wideband Interference) FH - CDMA (Frequency Hopping CDMA) TH - CDMA (Time Hopping CDMA) .11 Hệ thống hỗn hợp (Hybrid) FH/DS 13 Đồng 15 6.1 Đồng cho hệ thống DS 15 6.2 Đồng cho hệ thống FH 18 Chuỗi giả ngẫu nhiên 21 7.1 Lý thuyết trường Galois 22 7.2 Đặc tính tương quan 29 7.3 Chuỗi nhị phân .34 So sánh phương pháp trải phổ 43 CHƯƠNG 2: KÊNH TRUYỀN CDMA 46 Mơ hình CDMA đồng 46 Mơ hình CDMA bất đồng 47 Dạng sóng nhận dạng 47 3.1 Trải phổ dùng chuỗi trực tiếp 47 3.2 Hệ số trải phổ 48 Hiện tượng Fading 48 4.1 Fading phẳng (Frequency – flat fading) 48 4.2 Fading chọn lọc tần số (Frequency-selective fading) 50 4.3 Fading đồng .52 Nhiễu CDMA 53 5.1 Nhiễu xuyên ký tự (Inter-Symbol Interference) 53 5.2 Nhiễu đồng kênh (CCI: Co-Channel Interference) 58 5.3 Nhiễu xuyên kênh (Adjust Channel Interference) 64 5.4 Nhiễu gần-xa 68 5.5 Hiệu ứng Doppler 68 Mạch lọc thích hợp đơn kênh .71 6.1 Máy thu tối ưu cho kênh truyền đơn .71 6.2 Bộ lọc thích hợp kênh truyền CDMA 72 6.3 Bộ lọc thích hợp đơn kênh kết hợp kênh truyền Rayleigh 75 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY THU 77 Máy thu tuyến tính .77 1.1 Máy thu khử tương quan 77 1.2 Máy thu LMMSE (Linear Minimum Mean Square Error) 84 Máy thu phi tuyến .98 2.1 Máy thu đa truy nhập tối ưu 98 2.2 Máy thu dùng mạng neural 108 CHƯƠNG 4: MÁY THU DÙNG MẠNG NEURAL 110 Dẫn nhập 110 Ánh xạ 112 Phân loại mơ hình 112 Huấn luyện mạng 117 4.1 Một số khái niệm 117 4.2 Quy tắc huấn luyện 118 4.3 Một số kỹ thuật khác .121 4.4 Mạng RBF .123 4.5 Thuật toán SVM (Support Vector Machine) 125 Mạng neural hồi quy .130 5.1 Kiến trúc mạng neural hồi quy 130 5.2 Mạng Hopfield .131 5.3 Máy thu HNN (Hopfield neural network) .131 5.4 Đặc tính hội tụ mạng Hopfield rời rạc 138 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THUẬT TỐN MƠ PHỎNG .140 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AWGN BER BFSK BPSK BPF CD CDMA DS-CDMA FH FFH GF HNN ISI LMMSE LPF MAI MF MMSE MOE MSD MUD RBF ODM PAM PN SFH SHN SIR SNR SVM TH Additive white Gausian noise – nhiễu cộng Gaussian Bit Error Rate – Tỉ số lỗi bit Binary Frequency Shift Keying Binary Phase Shift Keying Band Pass Filter – Bộ lọc thông dải Conventional Detector – Máy thu cổ điển Code Division Multiple Access – Đa truy nhập phân chia theo mã Direct Sequence CDMA – CDMA dùng chuỗi trực tiếp Frequency Hopping – Nhảy tần số Nhảy tần nhanh Galois field – Trường Galois Hopfield neural network – Mạng Hopfield Intersymbol Interference – Nhiễu xuyên ký tự Linear MMSE – MMSE tuyến tính Low Pass Filter – Bộ lọc thông thấp Multiaccess Interference – Nhiễu đa truy nhập Matched filter – Bộ lọc thích hợp Minimum Mean Square Error – Lỗi bình phương trung bình nhỏ Mean Output Energy – Năng lượng ngõ trung bình Multistage Detector – Máy thu đa tầng Multiuser Detection – Tách sóng đa truy nhập Radial Basis Function Optimum Multiuser Detector – Máy thu đa truy nhập tối ưu Pulse Amplitude Modulation – điều biên xung Pseudo Noise – Mã giả ngẫu nhiên Slow Fast Hopping – Nhảy tần chậm Stochastic Hopfield network – Mạng Hopfield dừng Signal-to-Interference Ratio – Tỉ số tín hiệu giao thoa Signal-to-Noise Ratio – Tỉ số tín hiệu nhiễu Support Vector Machine – Máy vector hỗ trợ Time Hopping – Nhảy thời gian Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CDMA Tổng quan Lý thuyết CDMA xây dựng từ năm 1950 áp dụng thông tin quân từ năm 1960 Cùng với phát triển công nghệ bán dẫn lý thuyết thông tin năm 1980, CDMA thương mại hoá Hệ thống CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nhằm thực cho hệ thống thông tin có khả chống phá sóng cao Kỹ thuật trải phổ ứng dụng trực tiếp lý thuyết thông tin Shannon, trở nên quan trọng hệ thống thơng tin có nhiều tính ưu việt giảm mật độ công suất, độ định vị cao, độ phân giải cao,… Có kỹ thuật trải phổ: ƒ Chuỗi trực tiếp (DS - Direct Sequence) ƒ Nhảy tần số (FH - Frequency Hopping) ƒ Nhảy thời gian (TH - Time Hopping) Trải phổ kỹ thuật thực cách điều chế lần thứ hai tín hiệu điều chế nhằm tạo dạng sóng nhiễu tín hiệu khác hoạt động băng tần Vì vậy, máy thu tín hiệu AM hay FM thông thường không nhận thấy diện tín hiệu trải phổ hoạt động băng tần Tương tự, máy thu tín hiệu trải phổ không nhận diện diện tín hiệu AM hay FM Vì thế, người ta nói tín hiệu "trong suốt" (transparent) với Để tạo "trong suốt" này, kỹ thuật trải phổ điều chế tín hiệu điều chế, điều biên hay điều tần băng rộng, tạo tín hiệu có băng thơng rộng Ví dụ: tín hiệu AM thơng thường có băng thơng 10 KHz, tín hiệu trải phổ hoạt động tần số sóng mang tín hiệu AM có cơng suất Ps có băng thơng MHz Như khoảng băng tần 10 KHz tín hiệu AM cơng suất tín hiệu trải phổ Ps(104/106) = Ps/100 đầu thu tín hiệu AM, phần cơng suất tín hiệu trải phổ giao thoa với tương đương tín hiệu nhiễu thấp 20 dB Trong hệ thống CDMA, nhiều user sử dụng chung miền thời gian tần số, mã giả ngẫu nhiên (PN - Pseudo Noise) với tương quan chéo thấp ấn định cho user Tốc độ bit chuỗi PN phải đủ lớn để trải phổ tín hiệu tồn băng thơng User truyền tín hiệu cách trải phổ tín hiệu truyền sử dụng chuỗi PN ấn định Máy thu tạo lại chuỗi giả ngẫu nhiên máy phát khơi phục lại tín hiệu nhờ việc dồn phổ tín hiệu đồng thu GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung ™ Tính chất kỹ thuật trải phổ ƒ Băng thơng tín hiệu phát lớn nhiều so với băng thông cần thiết để truyền thơng tin chứa tín hiệu ƒ Việc trải phổ thực nhờ tín hiệu trải phổ c(t), thường gọi tín hiệu mã (code) Tín hiệu độc lập với liệu truyền ƒ Ở đầu thu, việc thu lại tín hiệu ban đầu thực nhờ kỹ thuật dồn phổ (despreading) khôi phục liệu nguyên thuỷ cách xét tương quan tín hiệu thu với tín hiệu giống hệt đồng với tín hiệu mã dùng để trải phổ DS - CDMA (Direct Sequence CDMA) 2.1 Nguyên lý Một tín hiệu trải phổ chuỗi trực tiếp tín hiệu mà biên độ tín hiệu điều chế trước điều chế lại lần chuỗi nhị phân NRZ có tốc độ cao Giả sử tín hiệu gốc là: v(t) = 2Ps d(t)cosω0t (1.1) tín hiệu trải phổ DS là: s(t) = g(t)v(t) = 2Ps g(t)d(t)cosω0t (1.2) với g(t) chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên PN có giá trị Chuỗi g(t) tạo phương pháp xác định lặp lại có chu kỳ chiều dài chuỗi trước lặp lại dài nên người ta xem g(t) chuỗi ngẫu nhiên, tức khơng có liên hệ giá trị bit với giá trị bit khác Hơn nữa, tốc độ bit g(t) fc >> fb (tốc độ bit chuỗi liệu) Hay nói g(t) phân chia bit d(t) thành chip nên tốc độ g(t) gọi tốc độ chip (chip rate) tốc độ d(t) gọi tốc độ bit (bit rate) Băng thông tín hiệu v(t) 2fb băng thơng tín hiệu trải phổ 2fc nên phổ tín hiệu trải theo tỷ số fc/fb Vì cơng suất phát hai tín hiệu v(t) s(t) nên mật độ phổ công suất Gs(f) giảm theo tỷ số fb/fc Trước tiên, đầu thu, tín hiệu thu r(t) nhân với chuỗi g(t) sau sóng mang 2Ps cosω0t Tín hiệu thu cho qua tích phân đầu tích phân lấy mẫu theo khoảng bit, ta chuỗi liệu d(kTb) Như vậy, đầu thu cần phải tạo dạng sóng mang hình sin, tần số ω0 chuỗi giả ngẫu nhiên g(t) đầu phát GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung Hình 1.1: Dạng sóng d(t), g(t) d(t)g(t) Quá trình trải phổ, thu phát: Transmitter Receiver n(t) r(t) Integrator d(t) Channel 2Ps cosω0t g(t) Output Tb g(t) cosω0t Hình 1.2: Sơ đồ thu-phát trải phổ DS 2.2 Ảnh hưởng nhiễu nhiệt Ta thấy kỹ thuật trải phổ triệt ảnh hưởng tín hiệu giao thoa xác định, ta cần xét xem hệ thống có bị ảnh hưởng nhiễu nhiệt hay khơng Ở hệ thống trên, dạng sóng liệu d(t) chuỗi bit NRZ có giá trị +1 -1 tốc độ fb dạng sóng chuỗi giả ngẫu nhiên có giá trị +1 -1 tốc độ fc Trên đường truyền, tín hiệu đầu vào hệ thống nhân hai lần với GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình 1.5 Tính xác suất lỗi cho máy thu khử tương quan Begin Tính ngõ vào lọc thích hợp y = RAb + n y1 = sign(R-1y) BER = sum(y1 ≠ b) End 1.6 Tính xác suất lỗi cho máy thu LMMSE Begin Tính ngõ vào lọc thích hợp y = RAb + n y1 = sign[(R + σ2I-2)-1y] BER = sum(y1 ≠ b) End GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 144 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình 1.7 Tính xác suất lỗi cho máy thu dùng mạng Hopfield Begin Tính ngõ vào lọc thích hợp y = RAb + n y1 = sign(y) M = số lần lặp cho mạng neural W = R, wii = i=0 yk = sign(y1 - W*y1) yk = y1? y1 = yk Y N i=i+1 Y i < M? N BER = sum(y1 ≠ b) End GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 145 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Xác suất lỗi cho mạng Hopfield dừng (SHN): Begin Tính ngõ vào lọc thích hợp y = RAb + n y1 = sign(y) Tính giá trị biến ngẫu nhiên ν có hàm phân phối F(x) = + e − αx M = số lần lặp cho mạng neural W = R, wii = i=0 yk = sign(y1 - W*y1 + ν) yk = y1? y1 = yk Y N i=i+1 Y i < M? N BER = sum(y1 ≠ b) End GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 146 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Chương trình mơ Cửa sổ khởi động chương trình mơ phỏng: Sơ đồ khối hệ thống Bậc đa thức tạo chuỗi PN Chiều dài chuỗi PN Số user hệ thống Chọn loại máy thu Công suất nhiễu GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 147 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Chương trình mơ thực cho phương pháp tách sóng khác nhau: 1.1 Máy thu RAKE cổ điển (dùng lọc thích hợp) Vẽ dạng sóng tín hiệu BER sau tách sóng Sơ đồ khối máy thu RAKE cổ điển GVHD: TS Phạm Hồng Liên Vẽ dạng BER theo: - Số user hệ thống - SNR Trang 148 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Dạng sóng cho máy thu RAKE cổ điển: Ngõ vào lọc Ngõ lọc Dữ liệu truyền Dữ liệu thu Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu cổ điển vẽ theo số user hệ thống (ứng với giá trị nhiễu 0.01, 0.5, 1, 5): GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 149 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu cổ điển vẽ theo SNR (ứng với số user hệ thống 1, 20, 40, 60): Đối với máy thu cổ điển, tỉ số lỗi bit BER không phụ thuộc nhiều vào số user hệ thống mà phụ thuộc vào tỉ số tín hiệu nhiễu SNR, tín hiệu đủ lớn BER tiến 1.2 Tách sóng dùng máy thu khử tương quan GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 150 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu khử tương quan vẽ theo số user hệ thống (ứng với giá trị nhiễu 0.01, 0.02, 0.03, 0.04): Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu khử tương quan vẽ theo SNR (ứng với số user hệ thống 1, 20, 40, 60): Đối với máy thu khử tương quan, ảnh hưởng ma trận tương quan R-1 đến phân bố nhiễu nên tỉ số lỗi bit BER phụ thuộc vào số user hệ thống mà phụ thuộc vào tỉ số tín hiệu nhiễu SNR GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 151 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình 1.3 Tách sóng dùng máy thu LMMSE Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu LMMSE vẽ theo số user hệ thống (ứng với giá trị nhiễu 0.08, 0.1, 0.5, 1): GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 152 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu LMMSE vẽ theo SNR (ứng với số user hệ thống 1, 20, 40, 60): Máy thu MMSE sử dụng phương trình giống máy thu khử tương quan nên kết gần tương tự 1.4 Tách sóng dùng Hopfield network Quá trình thực tính tốn mạng Hopfield So sánh BER loại máy thu GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 153 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu dùng mạng Hopfield vẽ theo số user hệ thống (ứng với giá trị nhiễu 0.01, 0.05, 0.08, 0.1): Tỉ số lỗi bit (BER) máy thu Hopfield vẽ theo SNR (ứng với số user hệ thống 1, 20, 40, 60): Đối với máy thu dùng mạng Hopfield, tỉ số lỗi bit nhỏ so với trường hợp dùng dạng máy thu khác khảo sát Tỉ số thay đổi nhiều theo SNR thay đổi so với số user hệ thống GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 154 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình So sánh xác suất lỗi bit phương pháp tách sóng: Ta thấy, tùy theo tỉ số SNR mà tỉ số lỗi bit phương pháp tách sóng lớn hay nhỏ Tuy nhiên, SNR đủ lớn BER xếp teo thứ tự phương pháp cổ điển – khử tương quan – LMMSE – Hopfield Q trình thực mạng: Vẽ dạng sóng cho mạng Ma trận trọng số mạng Quá trình cập nhật mạng theo bước GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 155 Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giải thuật chương trình Dạng tín hiệu cho mạng neural ứng với bit thông tin: GVHD: TS Phạm Hồng Liên Trang 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sergio Verdú, “Multiuser Detection”, 1998 G Jeney, J Levendovszky, “Stochastic Hopfield network for Multi-user Detection” Stephen I Gallant, “ Neural Network Learning and Expter Systems”, 1994 Valluru Rao & Hayagriva Rao, “C++ Neural Networks and Fuzzy Logic”, 1995 Andrew J Viterbi, "CDMA: Principles Spread Spectrum Communication", 1998 Harri Holma and Antti Toskala, "WCDMA for UMTS: Radio Access for Third Generation Mobile Communications", 2000 Matti Latva-aho, "Advanced Receivers for Wideband CDMA systems", 1998 Habib Fathallah, "Narrowband Interference Suppression in Spread Spectrum CDMA Communications via Blind Equalization", 1997 Matti Latva-aho, "Blind Adaptive single-user receivers for DS-CDMA systems in frequency-selective fading channels" 10 Michael Honig, Upamanyu Madhow and Sergio Verduø, "Blind Adaptive MultiUser Detection", IEEE Transactions on Information Theory, Vol 41, 1995 11 Teruyuki Miyajima, "Blind Adaptive Detection Using Differential CMA for CDMA Systems" 12 Frank Livingston, "Blind Algorithms for Channel Estimation and Detection in Wireless Handsets", ELEC 599 Research Project, 2000 13 Tat M.Lok and Tan F.Wong, "Transmitter and Receiver Optimization in MCCDMA Systems", IEEE 1999 14 Hanks H Zeng, Lang Tong and C Richard Johnson, "An Analysis of Constant Modulus Receiver", IEEE Transactions on Signal Processing, Vol 47, 1999 15 Kemin Li and Hui Liu, "A New Blind Receiver for Downlink DS-CDMA Communications", IEEE Communications Letters, Vol 3, 1999 16 Andreas Waldhorst, Rolf Weber and Johann Böhme, "A Blind Receiver for Digital Communications in Shallow Water" 17 Geert Leus and Marc Moonen, "Viterbi and RLS Decoding for Deterministic Blind Symbol Estimation in DS-CDMA Wireless Communication", Published in Signal Processing Vol 8, 2000 18 Tan F Wong and Tat M Lok, "Spreading Sequence Adaption in Multicode CDMA System", IEEE 2000 19 June Namgoong, Tan F Wong and James S Lehnert, "Subspace MMSE Receiver for Multicarrier CDMA", IEEE 1999 20 Tan F Wong and Tat M Lok, "Transmitter and Receiver Optimization in Multicarrier CDMA Systems", IEEE Transactions on Communications, Vol 48, 2000 21 June Namgoong, Tan F Wong and James S Lehnert, "Subspace Multiuser Detection for Multicarrier DS-CDMA", IEEE Transactions on Communications, Vol 48, 2000 22 Andreas Waldhorst, Rolf Weber and Johann Böhme, "A Blind Multichannel DFE for Precoded OQPSK Signal Transmission in Shallow Water" 23 Tat M Lok, Tan F Wong and James S Lehnert, "Blind Adaptive Signal Reception for MC-CDMA Systems with Interference Suppression", IEEE 1998 24 Tat M Lok, Tan F Wong and James S Lehnert, "Blind Adaptive Signal Reception for MC-CDMA Systems in Rayleigh Fadings Channel", IEEE Transactions on Communications, Vol 47, 1999 25 Victor J Stolpman, Sumant Paranjpe, and Geoffrey C Orsak, "A Blind Information Theoretic Approach to Automatic Signal Classification", IEEE 1999 26 D Samardzija, N Mandayam and I Seskar, "Blind Interference Cancellation for the Downlink of CDMA Systems", 2000 Conference on Information Sciences and Systems, Princeton University 27 Geert Leus, Piet Vandaele and Marc Moonen, "Per Tone Blind Signal Separation for a DMT-DS-CDMA System" 28 R Thomas Derryberry, Tan F.Wong and James S Lehnert, "An iterative blind adaption receiver for DS-SSMA systems", IEEE 1998 29 Geert Leus and Marc Moonen, "Adaptive Blind Equalization for Synchronous DS-CDMA Systems", 1997 30 Geert Leus and Marc Moonen, "An Adaptive Blind Receiver for Asynchronous DS-CDMA Based on Recursive SVD and RLS", 1997 31 Geert Leus and Marc Moonen, "An Adaptive Blind Receiver for Asynchronous DS-CDMA Based on Recursive SVD and Viterbi Decoding", 1997 32 Geert Leus and Marc Moonen, "Adaptive Blind Equalization for Asynchronous DS-CDMA Systems Based on RLS", 1998 33 D Das and M K Varanasi, "Stochastic Algorithms for Joint Optimization of Multiuser Receivers and Power Control," 2000 34 D Das and M K Varanasi, "Blind Adaptive Noncoherent Multiuser Detection for Nonlinear Modulation," 1999 ... 3: giới thiệu số loại máy thu sử dụng cho mục đích tách sóng đa truy nhập: tuyến tính phi tuyến Chương 4: giới thiệu chung mạng neural thực tách sóng dựa sở mạng Hopfield Chương 5: kết mô đánh... đề tài dựa sở mạng neural Tuy nhiên thời gian có hạn nên đề tài tập trung mạng neural đơn lớp Vấn đề tách sóng đa truy nhập phát triển rộng dựa mạng neural đa lớp (multilayer) hay mạng neural mờ... Time Hopping – Nhảy thời gian Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CDMA Tổng quan Lý thuyết CDMA xây dựng từ năm 1950 áp dụng thông tin quân từ năm 1960

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:06

w