Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HUYỀN TÍN DỤNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HUYỀN TÍN DỤNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 913/QĐ-ĐHNT ngày 20/8/2018 Ngày bảo vệ: 12/9/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS HỒ HUY TỰU Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi – Nguyễn Thị Huyền xin cam đoan tồn nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu thân Mọi tài liệu, số liệu dùng cho phân tích, tính tốn dẫn chứng luận văn thạc sĩ tơi xác, trung thực, hợp lệ không vi phạm pháp luật Các số liệu, tư liệu thu thập sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu tương tự Tơi thực nội dung luận văn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Trâm Anh Khánh Hòa, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Trâm Anh người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho tiếp cận với kiến thức nghiên cứu khoa học tiền đề cho thân thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp làm việc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, giúp đỡ phối hợp tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 Chuỗi giá trị 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân biệt chuỗi giá trị chuỗi cung ứng .4 1.1.3 Mơ hình chuỗi giá trị Michael Poster .5 1.1.4 Chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp 1.2 Tín dụng ngân hàng chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp .13 1.2.1 Khái niệm tín dụng 13 1.2.2 Tín dụng ngân hàng phát triển chuỗi giá trị nông sản .13 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 17 1.2.4 Bài học kinh nghiệm nước tín dụng chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp 19 1.2.5 Một số mơ hình liên kết điển hình Việt Nam 23 1.2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CHĂN NI GIA SÚC TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK TỈNH NINH THUẬN 27 2.1 Tổng quan tỉnh Ninh Thuận .27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 27 v 2.1.2 Thực trạng sản xuất số trồng địa bàn tỉnh 27 2.1.3 Thực trạng ngành chăn nuôi tỉnh Ninh Thuận 29 2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận .31 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 33 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng Agribank tỉnh Ninh Thuận đến 31/12/2017 .37 2.2.3 Phân loại nhóm nợ, nợ xấu (tỉ lệ nợ xấu), thu hồi nợ XLRR nợ bán VAMC 37 2.2.4 Đánh giá cơng tác tín dụng 38 2.3 Cho vay theo chuỗi liên kết giá trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 40 2.3.1 Cho vay theo chuỗi giá trị gì? 40 2.3.2 Phân tích chuỗi giá trị chăn ni heo Ninh Thuận (đã có liên kết chuỗi) 43 2.3.3 Các hoạt động Agribank tỉnh Ninh Thuận chuỗi giá trị chăn nuôi heo Ninh Thuận .50 2.3.4 Phân tích chuỗi giá trị chăn ni bị Ninh Thuận (hiện chưa có liên kết) 52 2.3.5 Các hoạt động Agribank Ninh Thuận chuỗi giá trị chăn ni bị Ninh Thuận 57 2.4 Một số hạn chế thực trạng cho vay theo chuỗi giá trị 58 2.4.1 Hạn chế phía nhà nơng 58 2.4.2 Hạn chế phía nhà bn, nhà doanh nghiệp (Các đơn vị cung cấp, tiêu thụ) .60 2.4.3 Hạn chế phía nhà nước (chính quyền địa phương) .61 2.4.4 Hạn chế phía nhà khoa học 62 2.4.5 Hạn chế phía nhà băng (ngân hàng) .62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÍN DỤNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CHĂN NUÔI GIA SÚC TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH NINH THUẬN .66 3.1 Căn đề xuất giải pháp 66 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp 67 vi 3.2.1 Nâng cao chất lượng đầu vào chuỗi giá trị 67 3.2.2 Tăng cường hợp tác chuỗi giá trị .71 3.3 Phát huy vai trò ngân hàng chuỗi liên kết 72 3.3.1 Ban hành văn hướng dẫn quy trình, thủ tục cho vay theo chuỗi giá trị 72 3.3.2 Ngân hàng phải xác định rõ biện pháp đối phó với rủi ro 73 3.3.3 Tăng nguồn tín dụng dành cho phát triển nông nghiệp thôn thôn .75 3.3.4 Đào tạo, tập huấn kiến thức cho cán tín dụng mơ hình, kỹ thuật cho vay theo chuỗi giá trị 76 3.3.5 Ngân hàng cần tích cực tham mưu, đề xuất với quan ban ngành, quyền địa phương 77 3.4 Kiến nghị với quan nhà nước, quyền địa phương .79 3.4.1 Quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng 79 3.4.2 Tăng cường khoa học công nghệ 80 3.4.3 Thành lập tổ liên kết 80 3.4.4 Xây dựng khung pháp lý hợp đồng kinh tế dân .81 3.4.5 Nghiên cứu, triển khai rộng rãi sách bảo hiểm nơng nghiệp 81 3.4.6 Hồn thiện việc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản 82 3.4.7 Mở rộng thị trường 83 3.4.8 Huy động nguồn lực tham gia thực .84 3.5 Mô hình liên kết chuỗi giá trị đề xuất 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank (Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development): Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam CBTD: cán tín dụng Cty CP: Cơng ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi CP Việt Nam DNTN: doanh nghiệp tư nhân FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GAP (Good Agriculture Practice): Thực hành nông nghiệp tốt HTX: hợp tác xã IFC (International Finance Corperation): Công ty Tài Quốc tế KH : khách hàng NoNT: nơng nghiệp nông thôn NHNN: ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng thương mại PGD: phịng giao dịch TCTD: tổ chức tín dụng TNHH : trách nhiệm hữu hạn UBND: ủy ban nhân dân VAMC (Vietnam Asset Management Company): công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VietGAP (Vietnamese Good Agriculture Practices): Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới XLRR: xử lý rủi ro viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số trồng tỉnh Ninh Thuận .28 Bảng 2.2: Tổng hợp số vật ni tỉnh Ninh Thuận 30 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay Nông nghiệp nông thôn Tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Thuận (31/12/2017) 32 Bảng 2.4: Kết quả, số liệu đầu tư tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Agribank Ninh Thuận từ 2013-2017 34 Bảng 2.5: Kết đầu tư chăn nuôi gia súc Agribank Ninh Thuận 2017 38 Bảng 2.6 : Danh sách trang trại chăn ni heo có liên kết với Cơng ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam 46 Bảng 2.7: Số liệu đầu tư cho vay chăn ni bị Agribank Ninh Thuận năm 2017 .58 Bảng 3.1: Những hạn chế người chăn nuôi gia súc Ninh Thuận .67 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị tổng qt Hình 1.2: Chuỗi giá trị nông sản giản đơn Hình 1.3: Chuỗi giá trị nông sản mở rộng .8 Hình 1.4 : Mơ hình liên kết Võ Duy Khương Hồ Kỳ Minh .18 Hình 1.5: Sơ đồ mối liên kết chuỗi giá trị nông sản 24 Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi liên kết giá trị chăn nuôi heo Ninh Thuận 43 Hình 2.2: mơ hình chăn ni 3F (Nguồn: Công ty CP) 47 Hình 2.3: Kiểm tra trang trại chăn ni heo khách hàng Nguyễn Long Hải 51 Hình 2.4: Chuỗi giá trị chăn ni bị chưa có liên kết 52 x - Bàn giao tài sản bảo đảm, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho Thủ kho/Thủ quỹ để nhập kho tài sản bảo đảm theo quy định (kể trường hợp giải ngân lần lần đầu, bổ sung thay đổi tài sản bảo đảm); - Agribank nơi cho vay sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay theo quy định NHNN hướng dẫn Agribank; - Kiểm tra hồ sơ chứng từ giải ngân thực hạch toán giải ngân; - Người có thẩm quyền kiểm sốt hồ sơ giải ngân, phê duyệt hạch toán tài sản bảo đảm, hạch toán giải ngân, xác nhận giao dịch hệ thống IPCAS 4.5 Phân kỳ hạn trả nợ Thực hiện: Người quản lý nợ cho vay Trường hợp HĐTD/sổ vay vốn giải ngân lần a) Người quản lý nợ cho vay vào thời hạn cho vay thỏa thuận HĐTD/sổ vay vốn ngày thực tế giải ngân để xác định ghi kỳ hạn trả nợ (gốc, lãi) vào phần theo dõi phát tiền vay kỳ hạn trả nợ HĐTD/sổ vay vốn; b) Căn vào HĐTD/sổ vay vốn, giấy nhận nợ Người quản lý nợ cho vay thực đăng ký kỳ hạn trả nợ hệ thống IPCAS Trường hợp HĐTD/sổ vay vốn giải ngân từ hai lần trở lên a) Người quản lý nợ cho vay khách hàng xác định kỳ hạn trả nợ Giấy nhận nợ/sổ vay vốn; b) Căn vào HĐTD, giấy nhận nợ/sổ vay vốn Người quản lý nợ cho vay thực đăng ký kỳ hạn trả nợ hệ thống IPCAS 4.6 Thu nợ cho vay Theo dõi, thông báo, đôn đốc thu nợ cho vay Thực hiện: Người quản lý nợ cho vay a) Thường xuyên theo dõi, chủ động nắm bắt khoản nợ đến hạn, đánh giá khả trả nợ khách hàng; b) Thông báo nợ gốc, lãi đến hạn, lãi chậm trả phí (nếu có) cho khách hàng trước 05 (năm) ngày làm việc để khách hàng chuẩn bị nguồn tiền trả nợ; c) Đôn đốc khách hàng trả nợ khoản nợ đến hạn, hạn, lãi phải trả, lãi chậm trả, nợ xử lý rủi ro phí (nếu có); d) Theo dõi, giám sát nguồn tiền khách hàng để phối hợp với GDV trình thu nợ Thứ tự thu nợ Trừ trường hợp thực thứ tự thu nợ theo quy định thời kỳ Agribank theo định người có thẩm quyền, quan nhà nước có thẩm quyền, việc thu nợ thực sau: a) Thu nợ nội bảng trước, thu nợ ngoại bảng sau; b) Đối với khoản vay bị hạn trả nợ: Thực theo thứ tự nợ gốc thu trước, nợ lãi thu sau; c) Trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, khách hàng bị phá sản: Thực theo quy định pháp luật; d) Thu nợ khoản vay hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn: Giám đốc Agribank nơi cho vay xem xét định thứ tự thu nợ khoản cho vay hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn với khoản vay cũ để đảm bảo khoản vay khách hàng không bị chuyển nhóm cao Thực thu nợ Thực hiện: Giao dịch viên a) Thu nợ đến hạn - Trường hợp đến hạn khách hàng đủ tiền trả nợ: GDV thực hạch tốn thu nợ gốc, lãi, phí (nếu có) từ tài khoản tiền gửi khách hàng (Nếu HĐTD có thỏa thuận khách hàng có văn ủy quyền cho Agribank nơi cho vay tự động thu nợ từ tài khoản tiền gửi), thu trực tiếp tiền mặt ủy nhiệm chi - Trường hợp đến hạn khách hàng không đủ tiền trả nợ: GDV thu nợ theo thứ tự nêu khoản Điều này; b) Thu nợ trước hạn - Trường hợp có thỏa thuận thu nợ trước hạn HĐTD/sổ vay vốn, Agribank chủ động thu nợ - Khách hàng chủ động trả nợ tiền mặt thông qua ủy nhiệm chi, GDV thực thu nợ hạch toán vào hệ thống IPCAS - Trường hợp HĐTD/sổ vay vốn có thỏa thuận quy định việc thu phí/lãi trả nợ trước hạn, GDV tiến hành thu phí/lãi trả nợ trước hạn theo kỳ hạn vay với thu nợ trước hạn - Trường hợp khách hàng vi phạm nội dung HĐTD/sổ vay vốn , GDV thực thu hồi nợ trước hạn thực theo điều 25 Quy trình Xác nhận giao dịch cuối ngày: Kiểm soát viên thực xác nhận giao dịch GDV thực Lưu giữ hồ sơ cho vay thực theo quy định Agribank 4.7 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Đề xuất cấu lại thời hạn trả nợ a) Khi đến hạn trả nợ khách hàng khả trả nợ kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay có nhu cầu cấu lại thời hạn trả nợ, khách hàng gửi Agribank nơi cho vay giấy đề nghị kèm phương án cấu nợ trước 10 ngày b) Trên sở phương án cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng, Người quản lý nợ cho vay đánh giá khả trả nợ khách hàng, lập báo cáo đề xuất phương án cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với nguồn trả nợ khách hàng trình Người kiểm sốt khoản vay Kiểm sốt phương án cấu lại thời hạn trả nợ Người kiểm soát khoản vay xem xét ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với phương án cấu lại thời hạn trả nợ trình Người có thẩm quyền định cấu lại thời hạn trả nợ Agribank nơi cho vay định Phê duyệt cấu lại thời hạn trả nợ a) Căn báo cáo đề xuất cấu lại thời hạn trả nợ, Người định cấu lại thời hạn trả nợ định cấu hay không cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng b) Trường hợp định không cấu lại thời hạn trả nợ, Người quản lý nợ cho vay lập thơng báo chuyển Người kiểm sốt cho vay kiểm sốt trình Người định cấu lại thời hạn trả nợ ký thông báo cho khách hàng (nêu rõ lý không đồng ý) Thẩm quyền định cấu lại thời hạn trả nợ: a) Agribank nơi cho vay định cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay thuộc thẩm quyền định cho vay khoản vay phê duyệt vượt thẩm quyền, trừ trường hợp theo điểm b khoản này; b) Giám đốc Chi nhánh cấp trực tiếp định cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay phân công cho Giám đốc Phòng giao dịch giải ngân, quản lý; c) Việc định cấu lại thời hạn trả nợ phải thực nguyên tắc người định cấu lại thời hạn trả nợ không người định cấp tín dụng khoản vay Thực cấu lại thời hạn trả nợ a) Việc cấu lại thời hạn trả nợ thực trước thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ thỏa thuận b) Thời gian gia hạn nợ khách hàng không vượt thời hạn hoạt động hợp pháp lại theo định thành lập giấy phép hoạt động khách hàng Việt Nam c) Các bên thỏa thuận việc cấu lại thời hạn trả nợ cách lập Phụ lục HĐTD văn thông báo chấp thuận cấu lại thời hạn trả nợ phận HĐTD d) Người quản lý nợ cho vay định cấu lại thời hạn trả nợ, để cập nhật lại thời hạn trả nợ hệ thống IPCAS (hạn trả nợ cuối cùng, kỳ hạn nợ ) 4.8 Thu hồi nợ trước hạn, chuyển nợ hạn Thu hồi nợ trước hạn a) Trường hợp phải thu hồi nợ trước hạn, định thu hồi nợ trước hạn người có thẩm quyền, Người quản lý nợ cho vay lập, trình người có thẩm quyền ký Thông báo thu hồi nợ trước hạn đôn đốc khách hàng trả nợ trước hạn; b) Nội dung thông báo trả nợ trước hạn tối thiểu bao gồm: Thời điểm chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn; số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn; thời hạn hoàn trả số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn; thời điểm chuyển nợ hạn lãi suất áp dụng số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn; biện pháp áp dụng để thu hồi nợ cho vay Chuyển nợ hạn a) Đến kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi theo thỏa thuận HĐTD/sổ vay vốn, khách hàng không trả hạn không Agribank nơi cho vay chấp thuận cấu lại thời hạn trả nợ phần nợ gốc, lãi khơng trả theo thỏa thuận HĐTD/sổ vay vốn tự động chuyển sang nợ hạn b) Trường hợp khách hàng phải trả nợ trước hạn không thực đầy đủ theo thông báo trả nợ trước hạn, Người quản lý nợ cho vay lập, trình người có thẩm quyền phê duyệt thông báo chuyển nợ hạn c) Thông báo chuyển nợ hạn Căn vào dư nợ hạn, người quản lý nợ vay lập thơng báo trình người có thẩm quyền phê duyệt, thơng báo cho khách hàng theo mẫu quy định yêu cầu khách hàng thực trả nợ 4.9 Quản lý nợ có vấn đề Áp dụng biện pháp tạm thời xử lý nợ Thực hiện: Người quản lý nợ cho vay, người kiểm soát nợ cho vay a) Thực kiểm tra tình hình thực tế khách hàng: Thơng tin chung, tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh (Áp dụng khách hàng vay vốn phục vụ hoạt động kinh doanh), tình hình sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm - Đánh giá nguồn trả nợ khách hàng thời điểm tương lai; - Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm khả trả nợ khách hàng; - Thảo luận biện pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng b) Làm việc yêu cầu khách hàng vay, bên có liên quan (nếu có), tìm biện pháp khắc phục thời gian phù hợp không 02 tháng kể từ ngày làm việc c) Lập báo cáo trình người kiểm sốt nợ cho vay, người định cho vay phê duyệt phương án kiểm soát nợ, dòng tiền, chủ động thu nợ trước hạn (nếu HĐTD có thỏa thuận) đề xuất biện pháp xử lý nợ (cơ cấu nợ, giảm hạn mức, tạm dừng giải ngân, bổ sung TSBĐ biện pháp xử lý khác) Xây dựng phương án thu hồi nợ có vấn đề 200 triệu đồng a) Lập báo cáo phân tích khoản nợ xây dựng phương án xử lý nợ Người thực hiện: người quản lý nợ cho vay - Phân tích thực trạng khoản nợ, nguyên nhân dẫn đến khoản nợ có vấn đề - Xây dựng phương án xử lý nợ thích hợp như: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay bổ sung với điều kiện bổ sung tài sản, nguồn lực tài chịu giám sát Agribank nơi cho vay, xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh, khởi kiện khách hàng theo quy định pháp luật thực biện pháp xử lý nợ trường hợp khoản vay chuyển nợ xấu để trình người kiểm soát khoản vay b) Người kiểm soát cho vay: Trên sở báo cáo phân tích nợ Người quản lý nợ cho vay, Người kiểm soát khoản vay đánh giá, phân tích có ý kiến để trình người định cho vay c) Người định cho vay: Xem xét phê duyệt báo cáo phân tích khoản nợ phương án xử lý nợ Thực phương án xử lý nợ có vấn đề Thực hiện: Người quản lý nợ cho vay, người kiểm soát nợ cho vay a) Trên sở phương án thu hồi nợ có vấn đề cấp có thẩm quyền phê duyệt, người quản lý nợ cho vay người kiểm soát nợ cho vay tổ chức thực báo cáo theo định kỳ hàng tháng báo cáo đột xuất kết xử lý Khi cần thiết người định cho vay tham gia trực tiếp triển khai phương án thu hồi nợ có vấn đề b) Người quản lý nợ cho vay lập lưu giữ hồ sơ cập nhật diễn biến khoản nợ, đề xuất biện pháp xử lý phù hợp với tình trạng khoản nợ c) Agribank nơi cho vay báo cáo phương án xử lý nợ có vấn đề, tiến độ kết thực xử lý khoản nợ có vấn đề Báo cáo lập gửi theo quý chậm vào ngày 10 (mười) tháng quý Cụ thể: Chi nhánh loại II báo cáo Chi nhánh loại I, Chi nhánh loại I báo cáo TSC Giám sát, theo dõi phương án xử lý nợ có vấn đề Thực hiện: Người kiểm sốt nợ cho vay, người định cho vay a) Người kiểm soát nợ cho vay, người định cho vay phải thực giám sát, theo dõi việc thực phương án xử lý nợ có vấn đề b) Trường hợp, sau thời gian thực hiện, phương án xử lý nợ xây dựng không hiệu phát sinh thay đổi trọng yếu ảnh hưởng đến biện pháp thu hồi nợ, người định cho vay yêu cầu người quản lý nợ phải đề xuất biện pháp khác có hiệu Kiểm tra, giám sát sau cho vay xử lý phát sinh 5.1 Kiểm tra, giám sát nợ Agribank nơi cho vay Kế hoạch, biện pháp kiểm tra: Thực hiện: Giám đốc chi nhánh Tùy điều kiện cụ thể hàng năm, Giám đốc chi nhánh đạo xây dựng phê duyệt kế hoạch kiểm tra, biện pháp kiểm tra việc sử dụng vốn cho vay phù hợp Thời điểm kiểm tra, giám sát - Thời điểm kiểm tra lần đầu: + Sau giải ngân chậm 30 ngày cá nhân cư trú đô thị; + Sau giải ngân chậm 60 ngày cá nhân cư trú địa bàn nông thôn; + Các trường hợp có dấu hiệu bất thường từ khách hàng cán trực tiếp thẩm định đề xuất cho vay phải kiểm tra sau phát - Các lần kiểm tra trường hợp khác giao cho Giám đốc Chi nhánh loại I định - Đối với khách hàng vay qua tổ, việc kiểm tra sau cho vay thực theo quy định kiểm tra cho vay qua tổ vay vốn/tổ liên kết Nội dung kiểm tra, giám sát: a) Tự kiểm tra Người thực hiện: Người quản lý nợ cho vay Người quản lý nợ cho vay thực kiểm tra toàn nội dung sau đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, đảm bảo an tồn vốn vay: - Việc sử dụng vốn vay theo mục đích ghi Thỏa thuận cho vay; - Biện pháp tổ chức triển khai tiến độ thực dự án, phương án; đánh giá phương án sử dụng vốn khả trả nợ khách hàng vay vốn; - Hiện trạng, tình hình biến động, thay đổi tài sản bảo đảm (số lượng, giá trị ); - Nguồn thu nhập khách hàng vay (từ phương án, dự án, tiền lương, thu nhập, nguồn tài khác); tình hình tài doanh nghiệp; đánh giá tiến độ khả trả nợ; - Thu thập thông tin, thực chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy định Agribank; - Xác định mức độ thiệt hại phương án sử dụng vốn khách hàng xảy rủi ro; - Các nội dung khác (nếu có) - Các trường hợp phải thực kiểm tra giám sát thường xuyên gồm: Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, khoản nợ hạn; Các khoản nợ phân loại vào nhóm nợ xấu - Việc kiểm tra sau cho vay phải lập thành biên theo mẫu quy định lưu hồ sơ cho vay, trường hợp có vi phạm phải có ý kiến đề xuất xử lý cán kiểm tra b) Đối chiếu nợ vay: - Tối thiểu năm lần đối chiếu 100% khách hàng có dư nợ từ 500 triệu đồng trở lên, trường hợp khác giám đốc Agribank nơi cho vay định - Việc đối chiếu phải thực nguyên tắc Người quản lý nợ cho vay không trực tiếp người đối chiếu khoản vay 5.2 Kiểm tra, giám sát Agribank nơi phê duyệt vượt thẩm quyền Kế hoạch, nội dung kiểm tra: a) Kế hoạch kiểm tra Tổng Giám đốc/Giám đốc Chi nhánh loại I nơi phê duyệt vượt thẩm quyền đạo xây dựng phê duyệt kế hoạch kiểm tra, biện pháp kiểm tra việc chấp hành định phê duyệt cho vay Agribank nơi cho vay khách hàng vay b) Thời điểm kiểm tra - Tối thiểu sau 03 (ba) tháng kể từ ngày giải ngân - Kiểm tra 12 (mười hai) tháng 01 (một) lần 01 khách hàng - Trường hợp cần thiết Người phê duyệt cho vay định c) Nội dung kiểm tra, giám sát: Thực hiện: Người giám sát khoản vay vượt quyền phán - Đánh giá tình hình chấp hành nội dung cho vay theo văn phê duyệt cho vay cấp có thẩm quyền; - Kiểm tra chọn mẫu việc giải ngân, sử dụng vốn vay theo mục đích vay vốn ghi HĐTD; - Đánh giá tình hình thực phương án, dự án kinh doanh; đánh giá thực trạng tình hình tài khách hàng; - Kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng HTXH; - Hiện trạng, tình hình biến động, thay đổi tài sản bảo đảm (số lượng, giá trị ); - Các nội dung khác (nếu có) d) Kết thúc kiểm tra, cán kiểm tra phải tiến hành lập Biên kiểm tra Báo cáo xử lý qua kiểm tra, giám sát a) Xử lý qua kiểm tra, giám sát - Qua giám sát phát thấy Agribank nơi cho vay không tuân thủ điều kiện giải ngân, khoản vay chuyển sang nhóm nợ xấu dấu hiệu rủi ro khác, Người phê duyệt cho vay quyền đạo xử lý: + Yêu cầu Agribank nơi cho vay báo cáo, làm rõ nội dung cần thiết; + Yêu cầu Agribank nơi cho vay tiến hành kiểm tra xử lý báo cáo theo quy định + Tùy theo mức độ vi phạm, yêu cầu Agribank nơi cho vay tạm ngừng cho vay, thu hồi nợ trước hạn, bổ sung tài sản bảo đảm biện pháp khác phù hợp với quy định - Căn văn đạo xử lý qua giám sát Người phê duyệt cho vay, Người giám sát khoản vay vượt quyền phán thực thay đổi thông tin hệ thống IPCAS cho phù hợp b) Báo cáo giám sát - Tại Chi nhánh: + Agribank chi nhánh loại II báo cáo chi nhánh loại I (qua Phòng Khách hàng) + Agribank chi nhánh loại I báo cáo Trụ sở (qua Ban Khách hàng) - Thời điểm báo cáo: + Báo cáo định kỳ tất khoản vay phê duyệt vượt thẩm quyền khoản vay chấp thuận chủ trương Agribank nơi cho vay: Hàng quý, chậm ngày 10 (mười) tháng đầu quý sau + Báo cáo đột xuất: Đối với khoản nợ bị kiến nghị xử lý thu hồi trước hạn qua kiểm tra, tra; khoản nợ chuyển sang nợ xấu, khoản nợ nhóm 1, nhóm phát có dấu hiệu rủi ro cao, báo cáo sau phát sinh - Tại Trụ sở chính: Ban Khách hàng báo cáo TGĐ, HĐTV (qua Phòng Tổng hợp, Ban thư ký HĐTV) - Thời điểm báo cáo: + Báo cáo định kỳ hàng quý chậm ngày 15 (mười lăm) tháng đầu quý + Báo cáo đột xuất cần thiết theo yêu cầu TGĐ, HĐTV PHỤ LỤC 02 Một số hợp đồng chăn nuôi heo gia công chủ trang trại Ninh Thuận Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi CP Việt Nam PHỤ LỤC 03 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/chị! Tơi tên Nguyễn Thị Huyền, học viên lớp cao học quản trị kinh doanh trường Đại học Nha Trang Hiện tại, thực đề tài “TÍN DỤNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH NINH THUẬN” Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau Các ý kiến đóng góp anh/chị thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Xin chân thành cám ơn anh/ chị! 1/ Thông tin cá nhân Quý Anh/Chị? Họ tên chủ trang trại:…………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Qui mô chăn nuôi:………………………………………………………… 2/ Thông tin sản xuất trang trại Quý Anh/Chị? Anh/chị vui lịng đánh dấu chéo (x) vào thích hợp với chọn lựa: Cơ sở vật chất a Thủ công b Cơ giới hóa, tự động hóa c Thủ cơng & giới hóa, tự động hóa Hình thức sản xuất a Tự sản xuất & tiêu thụ b Tự sản xuất & có hợp đồng tiêu thụ c Có hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ Rủi ro thường gặp a Dịch bệnh b Giá thấp, không ổn định c Thiếu vốn sản xuất Hình thức tiêu thụ sản phẩm a Tự chở bán b Thương lái đến mua c Theo hợp đồng tiêu thụ ký kết Thu nhập bình quân/năm (triệu đồng) a Từ 0-102 b Từ 201-500 c Trên 500 Lợi ích anh/chị tham gia sản xuất theo chuỗi liên kết? a Thu nhập ổn định b Được cung cấp đầu vào đầu ổn định c Được hỗ trợ kỹ thuật d Được hỗ trợ vay vốn ngân hàng Khó khăn anh/chị tham gia sản xuất theo chuỗi liên kết? a Chi phí đầu tư sở vật chất lớn b Thủ tục phức tạp c Hạn chế chuyên môn, kỹ thuật Vốn cho sản xuất? a Vốn tự có b Vốn vay ngân hàng c Vốn vay khác Khó khăn vay a Thủ tục phức tạp, thời gian chờ đợi lâu b Chi phí vay, lãi suất cao c Số tiền vay bị giới hạn d Nguyên nhân khác 10 Lượng vốn vay so với nhu cầu hộ a Từ 25%-50% b Từ 51%-80% c Từ 81-100% 11 Mong muốn, đề xuất với ngân hàng a Được vay số tiền lớn b Lãi suất vay rẻ c Thủ tục gọn nhẹ d Khác 12 Anh/chị có tiếp tục tham gia sản xuất theo chuỗi liên kết? a Chắc chắn b Chưa biết c Không -TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ANH/CHỊ ĐÃ HỢP TÁC KÍNH CHÚC QUÝ ANH/CHỊ SỨC KHOẺ - HẠNH PHÚC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT 18 TRANG TRẠI CHĂN NI HEO CĨ LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TIÊU CHÍ SỐ LỰA CHỌN Cơ sở vật chất a Thủ cơng b Cơ giới hóa, tự động hóa c Thủ cơng & giới hóa, tự động hóa 18 Hình thức sản xuất a Tự sản xuất & tiêu thụ b Tự sản xuất & có hợp đồng tiêu thụ c Có hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ 18 Rủi ro thường gặp a Dịch bệnh 18 b Giá thấp, không ổn định c Thiếu vốn sản xuất Hình thức tiêu thụ sản phẩm a Tự chở bán b Thương lái đến mua c Theo hợp đồng tiêu thụ ký kết 18 Thu nhập bình quân/năm (triệu đồng) a Từ 0-102 b Từ 201-500 c Trên 500 17 Lợi ích anh/chị tham gia sản xuất theo chuỗi liên kết? a Thu nhập ổn định 18 b Được cung cấp đầu vào đầu ổn định 18 c Được hỗ trợ kỹ thuật 18 d Được hỗ trợ vay vốn ngân hàng 18 Khó khăn anh/chị tham gia sản xuất theo chuỗi liên kết? a Chi phí đầu tư sở vật chất lớn 18 b Thủ tục phức tạp c Hạn chế chuyên môn, kỹ thuật Vốn cho sản xuất? a Vốn tự có 18 b Vốn vay ngân hàng 18 c Vốn vay khác Khó khăn vay a Thủ tục phức tạp, thời gian chờ đợi lâu b Chi phí vay, lãi suất cao c Số tiền vay bị giới hạn d Nguyên nhân khác 10 Lượng vốn vay so với nhu cầu hộ a Từ 25%-50% b Từ 51%-80% 14 c Từ 81-100% 11 Mong muốn, đề xuất với ngân hàng a Được vay số tiền lớn b Lãi suất vay rẻ c Thủ tục gọn nhẹ d Khác 12 Anh/chị có tiếp tục tham gia sản xuất theo chuỗi liên kết? a Chắc chắn b Chưa biết c Không 18 ... chức tín dụng khác 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận Chi nhánh Ngân hàng Nông. .. chọn đề tài “TÍN DỤNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH NINH THUẬN” vừa để giúp chi nhánh Agribank tỉnh Ninh Thuận đạt...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HUYỀN TÍN DỤNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH NINH THUẬN