1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phụ gia chống tách pha cho gasohol

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCK KHOA TPHCM TRẦN DUY LINH NGHIÊN CỨU PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA CHO GASOHOL Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa dầu LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Lương Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sỹ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày… tháng….năm… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày 17 tháng 12 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: Trần Duy Linh Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/02/1985 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa dầu MSHV: 09400139 I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA CHO GASOHOL II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Khảo sát hiệu số chất phụ gia chống tách pha dùng cho gasohol E5 với mục tiêu tồn trữ tối thiểu 30 ngày đạt hiệu tốt lượng, môi trường, kinh tế phù hợp với điều kiện Việt Nam Nội dung: Nghiên cứu, khảo sát chất phụ gia hố học có tác dụng chống tượng tách pha xăng pha cồn (gasohol) E5 nhằm xác định khoảng giá trị hàm lượng phụ gia, thành phần gasohol, thời gian tồn trữ gasohol III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2010 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/12/2010 V – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Hữu Lương CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 KHOA QLCN Lời cảm ơn Đầu tiên em muốn gửi lời cám ơn đến tồn thể q thầy Khoa Kỹ thuật hố học, Ngành Kỹ thuật hố dầu nói chung thầy cô Bộ môn Chế biến dầu khí nói riêng truyền đạt kiến thức vơ quý báu để em áp dụng trình nghiên cứu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Đồng thời em muốn gửi lời cảm ơn hợp tác cơng ty PetroMekong q trình thực luận văn Đặc biệt, em chân thành cám ơn thầy - TS Nguyễn Hữu Lương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Thầy truyền đạt kiến thức, góp ý, dẫn q giá, giúp em hồn thành phần thí nghiệm phần báo cáo luận văn Sau em gửi lời tri ân đến em Khố 2006, ngành Kỹ thuật hố dầu ln giúp đỡ em trình thực luận văn phịng thí nghiệm “Chun đề dầu khí” Xin chân thành cám ơn tất Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 Tóm tắt luận văn Nội dung đề tài luận văn nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia chống tách pha gasohol như: hàm lượng phụ gia tối ưu loại gasohol, thời gian chống tách pha loại phụ gia, tính ăn mịn tính tốn hàm lượng nước, hàm lượng oxy gasohol Phụ gia sử dụng để khảo sát luận văn Triethyl Amine (TEA) Isopropyl Alcohol (IPA) với nồng độ khác Xăng dùng khảo sát xăng A92 Nhà máy lọc dầu Dung Quất, ethanol tuyệt đối từ cơng ty PetroMekong có nồng độ 99,5% thể tích Abstract The main point of this thesis is to study the impact of the phase separation inhibitors to gasohol There are such the optimal concentration of inhibitors, phase separation inhibition time of each inhibitor, the corrosive character, and calculate the water and oxygen content in gasohol solution The inhibitors which were used in this thesis are Triethylamine (TEA) and Isopropylalcohol (IPA) at the different concentrations The using gasoline is RON 92 gasoline which was produced and supplied by Dung Quat Refinery, absolute ethanol (99.5% V) from PetroMekong Company Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 MỤC LỤC I.  Tổng quan 11  I.1 Nhiên liệu sinh học 11 I.2 Ethanol 12  I.2.1 Khái niệm .12  I.2.2 Tính chất hóa lý ethanol biến tính (TCVN 7716: 2007) .12  I.2.3 Quy trình sản xuất [21] 14  I.2.4 Biến tính ethanol 15  I.2.5 Tồn chứa ethanol 15  I.2.6 Vận chuyển ethanol .16  I.2.7 Ứng dụng .17  I.3 Xăng nhiên liệu 17  I.3.1 Giới thiệu .17  I.3.2 Yêu cầu chất lượng xăng nhiên liệu 18 I.3.3 Các tiêu hoá lý quan trọng 18 I.3.3.1 Áp suất 19 I.3.3.2 Độ hoá 19 I.3.3.3 Trị số octane 19 I.3.5 Các phụ gia xăng 20  I.3.5.1 Phụ gia cho xăng có chì 20 I.3.5.2 Phụ gia cho xăng khơng chì 20 I.3.6 Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) xăng ô tô 22  I.4 Gasohol 23  I.4.1 Khái niệm .23  I.4.2 Tính chất gasohol 24  I.4.3 Vấn đề dùng gasohol .27  I.4.4 Các tính chất đặc điểm gasohol .29  Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 I.4.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoà tan alcohol xăng 29  I.4.4.2 Lượng nước tối đa gasohol để không xảy tượng tách pha 30  I.4.4.4 Ảnh hưởng ethanol đến đường cong chưng cất: .35  I.4.5 Pha trộn phân phối gasohol .37  I.4.6 Cải tạo trạm xăng dầu thông thường phục vụ cho việc phân phối gasohol 39  I.4.7 Tình hình sử dụng gasohol giới Việt Nam .39  I.5 Phụ gia chống tách pha 41  I.5.1 Cơ chế hoạt động cần thiết phụ gia chống tách pha xăng pha cồn 41  I.5.2 Yêu cầu phụ gia chống tách pha cho gasohol 42  I.5.3 Một số nghiên cứu phụ gia chống tách pha cho gasohol 44  I.5.4 Các hợp chất có khả chống tách pha cho xăng pha cồn: 49  I.5.4.1 Isopropylalcohol (IPA) 49  I.5.4.2 Tertbutylalcohol (TBA) 50  I.5.4.3 Isobutylalcohol (IBA) 51  I.5.4.4 MTBE (Methyl Tert Butyl Ether) 52  I.5.4.5 EA (Ethyl Acetate) 53  I.5.5 Nhu cầu ứng dụng phụ gia chống tách pha cho gasohol Việt Nam .54  I.5.6 Lựa chọn phụ gia cho nghiên cứu 55  II.  Nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu 57  II.1 Mục tiêu 57  II.2 Nội dung 57  II.3 Phương pháp nghiên cứu 57  III.  Kết - Bàn luận - Ý nghĩa khoa học thực tiễn 62  III.1 Ý nghĩa khoa học 62  III.2 Ý nghĩa thực tiễn 62  Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 III.3 Kết - Bàn luận 62  III.3.1 Chuẩn bị mẫu 62  III.3.2 Các yếu tố khảo sát 62  III.3.3 Kết thí nghiệm 63  III.3.3.1 Xăng E5 63  III.3.3.1.1 Mẫu không phụ gia 63  III.3.3.1.2 Phụ gia TEA 65  III.3.3.1.3 Phụ gia IPA 67  III.3.3.1.4 Phụ gia TEA + IPA 72  III.3.3.2 Xăng E10 74  III.3.4 Tính tốn tiêu 74  IV.  Kết luận 97  V.  Kiến nghị 98  VI.  Tài liệu tham khảo 99  VII.  Phụ lục 102  Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 Danh mục bảng biểu hình vẽ Hình 1: Quy trình sản xuất ethanol biến tính 14 Hình 2: Nhà máy sản xuất BE Russell, Tp Kansas, Mỹ 16 Hình 3: Ảnh hưởng độ cồn nhiên liệu đến công suất động 28 Hình 4: Biểu đồ ảnh hưởng ethanol xăng đến môi trường 29 Hình 5: Đường cong chưng cất hỗn hợp alcohol / gasoline chứa 10 wt % (9.2 tt % ( ), gasoline ( - - - ), methanol ( ), 70wt % methanol 30 wt % C2 đến C4 alcohols, ( …… ), ethanol 34 Hình 6: Ảnh hưởng nồng độ C2H5OH xăng đến áp suất REID 35 Hình 7: Đường cong chưng cất TBP cho phân đoạn dầu mỏ chứa ethanol 35 Hình 8: Số liệu D 86 cho hai hỗn hợp RBOB 10% thể tích C2H5OH 36 Hình 9: Sơ đồ pha trộn tuyến ống 38 Hình 10: Sơ đồ phân phối gasohol điển hình 39 Hình 11: Đồ thị tỷ trọng – độ cồn 63 Hình 12: Hỗn hợp tách pha không tách pha 64 Hình 13: Đồ thị thời gian chống tách pha – nồng độ TEA 70 Hình 14: Đồ thị thời gian chống tách pha – nồng độ IPA 71 Hình 15: Đồ thị thời gian chống tách pha – nồng độ IPA + TEA 73 Hình 16: Phần trăm thể tích nước cho phép loại xăng pha cồn 77 Bảng 1: Tính chất hóa lý ethanol biến tính (TCVN 7716: 2007) [21] 13 Bảng 2: Tính chất lí học phụ gia họ oxygenate xăng khơng chì 21 Bảng 3: Xăng khơng chì theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776 : 2005 22 Bảng 4: Tiêu chuẩn xăng E5 [21] 25 Bảng 5: Lượng nước tối đa chứa hỗn hợp Alcohol – Xăng 31 Bảng 6: Tính chất loại hợp chất chứa oxy khác (Lượng oxy bị hịa tan u cầu có hỗn hợp xăng) 32 Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 10 Bảng 7: Hỗn hợp đồng sôi methanol ethanol với loại hydrocacbon khác 33 Bảng 8: Tiêu chuẩn xăng thương phẩm nhà máy lọc dầu Dung Quất 58 Bảng 9: Tiêu chuẩn cồn khảo sát 60 Bảng 10: Theo dõi ngày tách pha mẫu trắng 64 Bảng 11: Theo dõi ngày tách pha mẫu E5 – 96 nồng độ phụ gia 65 Bảng 12: Theo dõi tách pha mẫu độ cồn lớn 96% thể tích nồng độ phụ gia TEA 66 Bảng 13: Theo dõi ngày tách pha mẫu E5 – 96 nồng độ phụ gia IPA 67 Bảng 14: Theo dõi tách pha mẫu độ cồn lớn 96% thể tích nồng độ phụ gia IPA 68 Bảng 15: Theo dõi ngày tách pha mẫu E5 – 96 nồng độ phụ gia IPA + TEA 72 Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 99 VI Tài liệu tham khảo “ Thí nghiệm chuyên đề Dầu Khí “, mơn cơng nghệ chế biến dầu khí – Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2006 “Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hố chất, tập 1” – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Alcohol and gasohol fuels having corrosion inhibiting properties - US Patent 4531948 Alkyl acetate as phase separation inhibitors in liquid hydrocarbon fuel and ethanol mixture - Harry A Smith, Midland, Michigan (7/1983) ASTM G 46 (latest revision), “ Standard Guide for Examination and Evaluation of Pitting Corrosion “ (West Conshohocken, PA : ASTM) Corrosion inhibitor compositions - Patent 4214876 Corrosion Inhibitor for Alcohol and Gasohol Fuel – US 4509951 Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 Dialkyl carbonates as phase_separation inhibitors in liquid hydrocarbon fuel and ethanol mixture – Harry A Smith, Midland, Michigan (4/1983) 10 Fuel composition for internal-combustion engines containing trialkylamine – Patent 11 Fuel composition for internal-combustion engines containing trialkylamine- Jong Sung Ko, In Kyoung Ko, Jin Hee Lee- http://www.faqs.org/patents/app/20090100747 12 Fuel Specifications and Fuel Property Issues and Their Potential Impact on the Use of Ethanol as a Transportation Fuel – Robert E Reynolds – Downstream Alternative Inc 13 Gasohol having corrosion inhibiting properties - Patent 4440545 14 Gasohol maintained as a single mixture by the addition of an acetal, a ketal or an orthoester – William M.Sweeney, Wappingers Falls, New York (6/1983) Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 100 15 Gasoline additive - US Patent 4906251 16 Gasoline-ethanol fuel mixture solubilized with ethyl-t-butyl ether - Patent 4207076 17 Gasoline-ethanol fuel mixture solubilized with methyl-t-butyl-ether - Patent 4207077 18 http://encyclopedia.thefreedictionary.com/Ethyl+acetate 19 http://tinkhoahoc.blogspot.com/2009/06/xang-pha-con-co-loi-cho-ong-co.html 20 http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Se-co-xang-pha-con/50757507/411 21 http://www.orientbiofuels.com.vn 22.http://www.sigmaaldrich.com/chemistry/solvents/ethyl-acetate-center/physicalproperties.html 23 MSDS - Mallinckrodt Baker Chemical Company 24 N,N-bis (hydroxyalkyl) alkyl amides acetate as phase separation inhibitors in liquid hydrocarbon fuel and ethanol mixture - Harry A Smith, Midland, Michigan(1/1984) 25 Process for treating gasoline or gasohol by contact with KF or K2CO3- William M.Sweeney, Wappingers Falls, New York (9/1985) 26 Stabilization of ethanol-gasoline mixtures - Patent 4328004 27 The Inhibition Effect of Phase Separation by addition of MTBE and Inhibitors in the Gasohol-Jin-Hui Lee,․Mi-Hyun Kim,․Jin-Hee Lee,․Moon-Sung Ahn, Jin-Ok Won,․Geu-Seong Han,․Dong-Ho Seo,․Moon-Young Lee-Seoul National University of Technology(5/2008) 28 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776: 2005 cho xăng không chì thành phần mẫu xăng thí nghiệm (trung tâm 2) 29 “Dielectric Polarization and molecular interaction Part I Acetoacetanilide and Benzoylacetanilide – triethylamine – benzene systems “ Magdi M Naoum, Gamal R Saad, Mohamed M Abdel Moteleb, Hakim G Shinouda, and Hanna A Rizk Can J.Chem 65, 2760 (1987) – Department of Chemistry, Faculty of Science, University of Cairo, Egypt Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 101 30.” Dipole moment of glycerol, iso propyl alcohol, and isobutyl alcohol” H.A Rizk and I.M.Elanwar) – Department of Chemistry, Faculty of Science, University of Cairo, Egypt 31 http://www.vias.org 32 European Emission Standard - http://www.dieselnet.com/standards/eu/ld.php Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 102 VII Phụ lục Cách tính lượng nước thêm vào pha loãng nồng độ cồn - Cần pha V ml cồn x% V từ cồn y%V (x-5 oC) nhiệt độ bể lúc đầu khoảng 50 oC nâng dần lên khoảng 60 - 70 oC lúc chưng cất * Bật phận đun nóng bình chưng cất, điều chỉnh tốc độ đun cho từ lúc bắt đầu đun giọt lỏng 10 – 15 phút kerosene, (dầu DO), – 10 phút xăng ô tô, 20 – 30 phút sản phẩm nặng Ghi lấy nhiệt độ giọt cất xuất Đó điểm sơi Tđ * Sau đạt thành ống hứng sát vào đầu ống để sản phẩm cạt chảy theo thành ống khỏi sóng sánh Tiếp tục cất, quan sát ghi nhiệt độ tương ứng với thể tích ngưng tụ 5, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 95 ml Chú ý chỉnh tốc độ đun thích hợp để đạt tốc độ cất – ml/phút (~ giọt/giây) * Tiếp tục đun, nhiệt độ tăng giảm bình cất cịn sản phẩm Ghi lấy nhiệt độ cao bình cất – điểm sơi cuối (Tc), thể tích tổng hứng – phần ngưng tụ (Vng) * Chưng cất xong, tắt phận đun nóng, để nguội, thao dụng cụ Đổ phần cặn cịn lại bình vào ống đong ml, ghi lấy thể tích phần cặn (Vc) Đo tỷ trọng theo phương pháp picnometer Nguyên tắc : Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 104 Phương pháp dùng để xác định tỷ trọng dầu thô sản phẩm dầu khí trạng thái lỏng đặc dụng cụ Picnometer Nguyên tắc xác định tỷ số khối lượng mẫu khối lượng nước đo thể tích nhiệt độ xác định Thiết bị thí nghiệm: - Pinometer loại có mao quản nút - Pipet - Nhiệt kế ASTM - Cân với độ xác ± 0,0001 g - Nước cất Cách tiến hành: - Cân Picnometer rỗng, làm khơ sạch, với độ xác ± 0, 0002 g Ta M1 - Dùng pipet cho nước cất vào đến miệng picnometer cân Đậy nút mao quản dùng giấy lọc lau khô phần nước dư tràn phía ngồi Rồi đem cân xác đến ± 0,0002 g Ta M2 - Xác định nhiệt độ mẫu nước cất - Đổ bỏ nước làm khô pinometer - Dùng pipet lấy mẫu sản phẩm dầu mỏ cho vào picnometer Đối với muẫ có độ nhớt cao đặc, làm nóng mẫu đến 50 – 60 oC rót mẫu vào picnometer để nguội Tránh làm rớt mẫu lên thành picnometer Đậy nút mao quản dung giấy lọc thấm khô phần dầu dư tràn qua nút Cân xác đến 0, 0002 g Ta m3 - Xác định nhiệt độ mẫu dầu - Rửa làm khô picnometer Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 105 Kết tính tốn: Tỷ trọng đo mẫu dầu xác định picnometer nhiệt độ phịng tính theo cơng thức sau − d’ = m3 m1 m2 − m1 → Từ tỷ trọng d’ suy tỷ trọng chuẩn d 420 Tỷ trọng tiêu chuẩn tính theo công thức 20 d4 = d 4t + γ (t - 20) Trong đó: t: nhiệt độ mẫu thử nghiệm đo γ : hệ số hiệu chỉnh Bảng 1: Hệ số hiệu chỉnh tỷ trọng theo nhitệt độ Tỷ trọng γ Tỷ trọng γ Tỷ trọng γ 0.75000-0.7599 0.000831 0.8000- 0.000765 0.8500- 0.000699 0.7600-0.7699 0.000818 0.8099 0.000752 0.8599 0.000686 0.7700-0.7799 0.000805 0.8100- 0.000738 0.8600- 0.000673 0.7800-0.7899 0.000792 0.7900-0.7999 0.000778 Đo áp suất Reid Nguyên tắc : Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 0.8199 0.82000.8299 0.000725 0.000712 0.8699 0.87000.8799 0.8300- 0.8800- 0.8399 0.8899 0.8400- 0.8900- 0.8499 0.8999 0.000660 0.000647 106 Xác định áp suất Reid sản phẩm dầu mỏ cho trước đo áp suất tạo sản phẩm sinh chứa bình tiêu chuẩn nhiệt độ 37.8 0C Thí nghiệm này, dựa theo tiêu chuẩn ASTM D 323, đặc biệt sử dụng cho xăng động cơ, nhiên liệu phản lực Giá trị áp suất liên hệ trực tiếp với lượng cấu tử sản phẩm bị hoá Cách tiến hành : − Cho bình chứa mẫu vào bình làm lạnh khoảng 30 phút để mẫu đạt nhiệt độ – 0C − Chuẩn bị khoang chứa mẫu (khoang lỏng) : nhúng khoang lỏng hở theo đường thẳng đứngvà thùng làm lạnh nhiệt độ – 0C 10 phút − Chuẩn bị khoang : khoang làm lạnh sấy khô, nối với áp kế Nhúng ngập khoang vào bể điều nhiệt, cho đỉnh có ngập mặt nước 25 mm, nhiệt độ 37.8 0C 10 phút − Khi chuẩn bị sẵn sang, lấy bình chứa mẫu khoang lỏng khỏi thùng làm lạnh Nhanh chóng đổ lấy mẫu vào khoang lỏng đến tràng − Lấy khoang khỏi bể điều nhiệt nối với khoang lỏng nhanh tốt ( vòng 20 giây ) − Lật úp dụng cụ sau lấp ráp để mẫu chảy từ khoang lỏng vào khoang Lắt mạnh lật lên lật xuống lần Để áp kế lên phía trên, nhúng tồn thiết bị lấp ráp ngập hoàn toàn vào bể điều nhiệt nhiệt độ 37.8 0C cho đỉnh khoang nằm mặt nước 25mm − Theo dõi rị rỉ thiết bị suốt q trình thí nghiệm huỷ bỏ kết thí nghiệm phát rò rỉ − Sau thiết bị đặt vào bể điều nhiệt phút, gõ nhẹ vào áp kế đọc giá trị ghi áp kế khoá van Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 107 − Nhất thiết bị khỏi bể điều nhiệt lập lại thao tác gạch dịng thứ Sau phút đọc ghi lại giá trị áp suất Tiếp tục thao tác không lần, giá trị liên tiếp cuối giống – nghĩa cân thiết lập − Tháo phần thiết bị Lấy mẫu khỏi khoang lỏng khoang Tráng hai khoang vài lần aceton, sau thổi khí khơ để làm khô khoang Rồi chuẩn bị cho lần đo tiếp Kết đo hàm lượng nước trung tâm Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 108 o E5 – 97 – Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 109 o E5 – 96 – 3TEA Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 110 o E5 – 96 – 1IPA Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 111 Thành phần cất phân đoạn (đo Petrolimex) a E5 – 96 - 0,5 IPA – TEA Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 112 b E5 – 96 – IPA Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 113 c E5 – 96 – 3TEA Trần Duy Linh - Kỹ thuật hóa dầu 2009 MSHV: 09400139 ... pha xăng pha cồn 41  I.5.2 Yêu cầu phụ gia chống tách pha cho gasohol 42  I.5.3 Một số nghiên cứu phụ gia chống tách pha cho gasohol 44  I.5.4 Các hợp chất có khả chống tách. .. văn nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia chống tách pha gasohol như: hàm lượng phụ gia tối ưu loại gasohol, thời gian chống tách pha loại phụ gia, tính ăn mịn tính tốn hàm lượng nước, hàm lượng oxy gasohol. .. tiền, dễ kiếm - Hịa trộn tốt với gasohol - Có tính chọn lọc cao I.5.3 Một số nghiên cứu phụ gia chống tách pha cho gasohol Các nghiên cứu phụ gia chống tách pha dùng gasohol thực trường đại học Mỹ,

Ngày đăng: 17/02/2021, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w