1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang bị điện điện tử máy công nghiệp dùng chung vũ quang hồi, nguyễn văn chất, nguyễn thị liên anh (XB năm 2007)

202 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG M 621.3 V 500 H iN G HỊI • NGUYẺN V À N CH ÁT - NGUYẺN THỊ LIÊN ANH NG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ MÁY CÔNG NGHIỆP DỪNG CHUNG v ũ QUANG HỒI - NGUYỄN VĂN CHẤT - NGUYỄN THỊ LIÊN ANH TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ MÁY CÔNG NGHIỆP DÙNG CHUNG (Tái lơn thứ sáu) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Bản quyền thuộc HEVOBCO - Nhà xuất Giáo dục 11 - 2007/CXB/69 - 2119/GD Mã s ố : 7B154T7 - DAI LỊI NĨI ĐẦU Trong đà phát triển khoa học kỉ thuật, nhiều thành tựu mói (k i thuật điện tử, k ỉ thuật số ) áp dụng vào lỉnh vục cơng nghiệp, nưóc ta, dã dang nhập nhiều loại máy móc, thiết bị rát dại ; địi hịi q trình tạo càn có giáo trình mói, đề trang bị kiến thức tiên tiến cho sinh viên, nhàm bắt kịp vói thục tế xã hội năm tói Do vậy, giáo trình "Trang bị điện - điện tử mây cơng nghiệp dùng chung" dược biên soạn, để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Tự động hóa X N C N trường ĐHBK Hà Nội Giáo trình hữu ich cho cán k ỉ thuật làm việc trực tiếp giản tiếp với máy đề cập tơi Giáo trình gồm năm phàn Bốn phần dầu đề cập tới trang bị điện điện từ m áy - vận chuyền, lò điện, máy hàn, máy bơm, quạt máy nén khí Phần năm đề cập tói mảy thuộc cơng nghiệp dệt (tuy phần không thuộc mảy công nghiệp dùng chung, chờ dại giáo trình trang bị diện - điện tử máy công nghiệp nhẹ, chúng tơi xếp vào nội dung giáo trình này) Trong giáo trình, ỏ loại máy, dều giói thiệu phân tích q trình cơng nghệ, dặc tính k ỉ thuật, ứng dụng bản, sở lí luận tính chọn số thiết bị điện dùng cho mây, sơ đị ngun lí điển hình Giáo trình dược tổ chức biên soạn cụ thể sau : Chủ biên Vũ Quang Hồi viết phần II , phàn IV Nguyễn Văn Chát viết phần I, phần III Nguyễn Thị Liên A nh viết phàn V Các tác giả xin thành thực cám ơn đồng nghiệp dã cho nhiều ý kiến dóng góp quý báu lúc biên soạn giảo trình Các tác giả vơ biết an trăn trọng góp ý khác cùa bạn đọc dể giảo trình dược hồn thiện Thư góp ý xin gửi theo địa : Khoa Tự động hóa XN C N - Trường ĐHBK Hà Nội N hầ xuăt Giáo dục 81 - Tràn Hưng Đạo - Hà Nội CÁC TÁC GIẤ PHẦN I TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CÁC MÁY NÂNG - VẬN CHUYÊN Chương NHỮNG KHÁI NIỆM c o BẢN §1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Sự phát triển kinh tế nước phụ thuộc nhiều vào mức độ giới ho'a tự động ho'a trình sản xuất Trong trình sản xuất, máy nâng - vận chuyển đtíng vai trị quan trọng Máy nâng - vận chuyển cầu nối hạng mục cơng trình sản xuất riêng biệt, phân xưởng nhà máy, máy công tác dây chuyền sản xuất v.v Tính chất số lượng hàng hda cẩn vận chuyển tùy thuộc vào đặc thù q trình sản xuất Ví dụ : Một xí nghiệp luyện kim cd lị cao suất 1.000 gang/ngày đêm, cẩn phải vận chuyển lên lò cao 2.000 quặng, 700 phụ gia 12.000 tấ n th an cốc Trong ngành khai thác mỏ, cơng trình thủy lợi, cơng trường xây dựng nhà máy thủy điện, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng v.v , phẩn lớn công việc nặng nê bốc, xúc, đào, khai thác đẩt đá máy nâng - vận chuyển thực Việc sử dụng máy nâng - vận chuyển hạng mục cồng trìn h lớn làm giảm đáng kể thời gian xây dựng, giảm bớt số lượng cơng nhân (khoảng 10 lần) Ví dụ : Nếu dùng cấn cẩu cỡ lớn cd thể thay th ế cho 500 cơng nhân, cịn dùng máy xúc cỡ lớn để đào hào, kênh, mương cơng việc cải tạo điên địa cd thể thay th ế cho 10.000 công nhân Trong nhà máy chế tạo khí, máy nâng - vận chuyển dùng để vận chuyển phôi, bán thành phẩm thành phẩm từ nhà máy sang nhà máy khác, từ phân xưởng sang phân xưởng khác §1.2 PHÂN LOẠI MÁY NÂNG - VẬN CHUYÊN P hụ thuộc vào đặc điểm hàng hóa cẩn vận chuyển, kích thước, số lượng phương vận chuyển m máy n ân g - vận chuyển rấ t đa dạng Việc phân loại cách hoàn hảo máy n ân g - vận chuyển r ấ t khó khăn Cd th ể phân loại máy Oj I— ■h-xcQo l '1 n ân g - vận chuyển theo đặc điểm sau : (hình 1- 1) ĩ BB Theo phương vận chuyển hàng hóa a) Theo phương th ẳ n g đứng : th a n g máy, máy nâng b) Theo phương nằm ngang : bang chuyền, băng tải c) Theo m ặt phảng nghiêng : xe kíp, th an g chuyên, băng tải d) Theo phương k ế t hợp : cẩu trục, cần trục, cẩu trụ c cảng, máy xúc v.v à/ Theo cấu tạo cấu di chuyển a) Máy nâng - vận chuyển đặt cố định : th an g máy, m áy nâng, th a n g chuyên, bâng tải, băng chuyền v.v b) Di chuyển tịn h tiến : cầu trụ c cảng, cần cẩu dê, loại cần trục, cầu trục v.v c) Di chuyển quay với m ột góc quay tới hạn : cần cẩu tháp, máy xúc v.v Theo cấu bốc hàng a) Cơ cấu bốc hàng thung, cabin, gầu treo b) D ùng móc, xích treo, băng c) Cơ cấu bốc hàng bàng nam châm điện Theo chế độ làm việc Hình -1 Các loại máy nâng-vận chuyển a - Cầu trục với móc cẩu hàng; b - Ctiu trục.gầu ngoạm ; c - Căn cấu d ê ; d—căn trục cáng ; e - CSn cấu tháp; g - Thang máy; h - Máy xức gầu thuận; i - Máy xức gầu treo ; k - Băngtdì; l - Cầu trục xưởng luyện thép a) C hế độ dài hạn : băng tải, băng chuyền, th a n g chuyền b) Chế độ ngán hạn lặp l i : máy xúc, thang máy, cần trục v.v §1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CHO CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MÁY NÂNG - VẬN CHUYỂN Máy nâng - vận chuyển thường lắp đặt nhà xưởng để ngồi trời Mơi trường làm việc máy nâng - vận chuyển nặng nể, đặc biệt hải cảng, nhà máy hóa chất, xí nghiệp luyện kim Các khí cụ, thiết bị điện hệ thống truyền động trang bị điện máy nâng - vận chuyển phải làm việc tin cậy điều kiện nghiệt ngã mồi trường, nhằm nâng cao suất, an toàn vận hành khai thác Đối với hệ truyền động điện cho băng chuyền băng tải, phải đảm bảo khỏi động động truyển động đẩy tải ; đặc biệt vào mùa đông, nhiệt độ môi trường giảm làm tăng mômen m a sát ổ đỡ dẫn đến làm tàng đáng kể mơmen cản tĩnh Mc Trên hình 1-2 biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc mômen cản tĩnh tốc độ động : Mc = f(a>) Trên đồ thị ta thấy : Khi cu = 0, Mc lớn (2 -r 2,5 lần)M c ứng với tốc độ định mức Quan hệ Mc = f(a)) khỏi động động băng tải Đặc điểm với số máy nâng - vận chuyển khác thang chuyền, băng chuyền v.v Động truyền động cầu trục, n h ất cấu nâng - hạ, mômen thay đổi theo tải trọng rõ rệt Khi khơng có tải trọng (khơng tải), mơmen động khồng vượt (15 -5- 20)% Mđm, cấu nâng cẩn trục gấu ngoạm đạt tới 50% Mđm> động di chuyển xe (35 + 50)% Mdm, động di chuyển xe cẩu (50 +' 55)% Mđm Trong hệ truyển động cấu máy nâng - vận chuyển, yêu cẩu trình tăng tốc giảm tốc xẩy phải êm, đặc biệt thang máy thang chuyên chở khách Bởi vậỵ, mơmen động q trình q độ phải hạn chế theo yêu cầu kĩ th u ật an tồn Hình 1-3 Mơmen động phụ thuộc vào tải trọng - Dộng di chuyển xe cầu; - Động di chuyển xe ; 3-Dộng nâng -hạ Năng suất máy nâng - vận chuyển định hai yếu tố : tải trọ n g thiết bị số chu kì bốc, xúc m ột Số lượng h àn g hóa bốc xúc tro n g chu kĩ không nhỏ trọng tải định mức, phụ tả i động đạt (60 -ỉ- 70)% công su ất định mức động Do điểu kiện làm việc máy nâng - vận chuyển n ặn g nề, thường xuvên làm việc chế độ tải (đặc biệt m áy xúc) nên m áy nâng - vận chuyển chế tạo có độ khí cao, khả chịu tải lớn §1.4 HỆ TRUYỀN ĐỘNG DÙNG TRONG CÁC MÁY NÂNG - VẬN CHUYÊN Hiện nay, hệ truyên động điện tro n g m áy n ân g - vận chuyển sử dụng phổ biến hệ truyền động với động xoay chiều m ột chiểu Xu hướng chủ yếu thiết kế chế tạo hệ truyền động điện cho máy nâng - vận chuyển thường chọn hệ truyền động với động xoay chiều có hiệu kinh tế cao, đ ạt yêu cẩu vê đặc tính khởi động đặc tín h điểu chỉnh Để đáp ứng yều cẩu an toàn, độ tin cậy làm việc dài h ạn truyền động điện m áy nâng - vận chuyển, nâng cao tuổi thọ khí cụ điều khiển, nên dùng khí cụ phi tiếp điểm thay cho khí cụ tiếp điểm (rơle - cơngtắctơ) Các khí cụ phi tiếp điểm đd có th ể chế tạo, lắp ráp từ phần tử điện từ, điện tử bán dẫn N hững năm g ần đây, p h át triể n nhanh kĩ th u ậ t bán dẫn, kĩ th u ậ t biến đổi điện công su ất lớn, hệ truyền động điện cho máy nâng - vận chuyển dùng nhiều biến đổi thyristor thay th ế cho hệ cổ điển dùng máy điện khuếch đại khuếch đại từ Bộ biến đổi thyristo r ctí nhiều ưu điểm hẳn so với biến đổi quay : quán tính nhỏ, độ nhạy cao, kích thước trọng lượng bé hơn, cho phép chế tạo hệ truyền động có tiêu kinh tế kỉ th u ậ t cao Chương TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CAU TRỤC §2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM c BẢN CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG VÀ TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC Chế độ làm việc cấu cẩu trục xác định từ yêu cẩu qụá trình cơng nghệ, chức cầu trục dây chuyền sản xuất Cấu tạo kết cấu cầu trục rấ t đa dạng Khi thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển hệ truyền động điện phải phù hợp với loại cụ thể Cẩu trục phân xưởng luyện thép lò Máctanh, phân xưởng nhiệt luyện phải đảm bảo tiêu kĩ thuật chế độ độ Cẩu trục phân xưởng láp ráp phải đảm bảo trình mở máy êm, dải điểu chỉnh tốc độ rộng, dừng xác nơi lấy hàng hạ hàng v.v Các cấu cầu trục làm việc chế độ nặng nề : tần số đóng cắt lớn, chế độ độ xảy nhanh mở máy, hãm đảo chiểu Từ đặc điểm trên, có th ể đưa yêu cầu hệ truyền động trang bị điện cho cấu cầu trục : 1- Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển tự động đơn giản - Các phẩn tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản cấu tạo, thay th ế dễ dàng - Trong sơ đồ điều khiển phải có mạch bảo vệ điện áp "khơng", tải ngán mạch 4- Quá trình mở máy diễn theo luật định sản - Sơ đổ điểu khiển cho động riêng biệt, độc lập 6- Có cơng tắc hành trình hạn chế hành trình tiến, lùi cho xe cẩu, xe ; hạn chế hành trình lên cấu nâng - hạ - Đảm bảo hạ hàng tốc độ thấp 8- Tự động cắt nguồn cấp có người làm việc xe cầu §2.2 TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC Tính chọn cơng suất động a) Động truyền Động truyền động - vận chuyển nói chung - hạ làm việc chế độ đến phụ tải động động cấu nâng - hạ cấu nâng - hạ giữ vai trò quan trọng máy nâng cẩu trục nói riêng Động truyền động cấu nâng ngắn hạn lặp lại, nên chọn cơng suất động phải tính *) T ỉn h toán p h ụ tải tinh P hụ tả i tĩn h cấu n ân g - hạ chủ yếu tải trọng định Đ ể xác định phụ tả i tĩnh, phải dựa vào sơ đồ động học cấu nâng hạ cụ thể Giả sử có sơ đồ động học hình 2- / - P hụ tả i tĩnh n ân g có tải : (G + G J R t Mn = (2- 1) [Nm] uij2c Trong : G - trọng lượng tả i trọng, [N] GQ - trọng lượng lấy tải [N] Rt - bán kính ta n g nâng, [m] u - bội số hệ thống ròng rọc Tịc - hiệu su ất cấu i - tỉ số tru y ền 2n Rt n i = — —— (2- 2) V Trong : V - tổc độ n ân g tải, [m/s] n - tốc độ quay động cơ, [vg/s] Trong cơng thức tính trên, hiệu suất rịc lấy định mức tải trọng định mức ứ n g với tải trọng khác định mức, cần xác định Tịc theo tải trọng trẽn hình 2- Xác định ÍIC dựa theo hệ số m ang tả i : K = p„ cđm Hỉnh - Sơ đổ động học cùa cấu nâng - hạ dùng móc - Trục vít; - Bánh vít; - Truyần động bánh răng; - Tangnâng; - Bộphận móc hàng; - Móc; 7- Động c ; A - Điểm cổ định cáp - P hụ tải tĩn h nâng không tả i : G R Mn° = ^ " V [Nml (2_3) - Phụ tải tĩn h hạ tải Hình -2 Quan hệ phụ thuộc 17 theo tải trọng 10 Ctí th ể cđ hai chế độ h tải : h động lực hạ hãm H động lực thự c tải trọng nhỏ Khi đtí m ồm en tả i trọng gây không đủ để th ắn g m ôm en m a sát tro n g cấu Máy điện làm việc chế độ động ay û Hình 16- 5b Sa đổ ngun lí mạch điểu khiên tự động máy dệt kim 5621 Dừng máy ấn nút DI + D4 Côngtắctơ KI điện, biến đổi bị cắt khỏi nguồn, động ĐI hãm tự Để báo đứt sợi trên, máy có hai hệ thống xenxơ ĐT1, ĐT2 Mỗi xenxơ có tiếp điểm đèn thị (LED) Khi đứt sợi, sợi tỳ vào tiếp điểm làm tiếp điểm kín, đèn thị sáng, người cơng nhân biết vị trí sợi bị đứt Đồng thời, tiếp điểm kín (hàng 5, 7) nên rơle RTr2 có điện, đóng điện cho cơngtắctơ K2, rơle RTr3, RTr4 điện, KI điện Bộ biến đổi cắt khỏi nguồn động 'được hăm động năng, phần ứng động nối vào điện trở Rh tiếp điểm K2 187 Khi lượng vải dệt đủ chiều dài, tiếp điểm RP (hàng 8) kín, dẫn đến RTr2 có điện tương tự trên, động ĐI hãm động NC1 cuộn nam châm van bơm dầu bôi trơn Trong trình làm việc cửa tủ điện, cửa lấy vải mở trục quấn vải tụ t xuống chạm vào cơng tắc hành trình BK1-BK4 cơngtắctơ K I m ất điện ; động bị cát điện hãm tự tương tự ấn n ú t dừng D 1-D Các đèn tín hiệu : ĐH4 - đèn chi thị nguồn điểu khiển ĐH3 - đèn thị đủ độ dài vải cần dệt ĐH2 - báo đứt sợi (đèn bên ngoài) ĐH1 - hãm động Các đèn (LED) : ĐHD, ĐHT - báo đứt sợi dưới, Động Đ2 kéo quạt làm m át cho động Đ l Động Đ3 kéo q u ạt làm m át cho phận dệt vải 188 Chương 17 TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ MÁY IN VẢI §17.1 ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ MÁY IN VẢI Phân xưởng in nhuộm công đoạn cuối nhà máy dệt trước cho thành phẩm Vải sau tẩy tráng nhuộm màu đưa đến máy in vải Công đoạn in vải thực theo nguyên tắc sau : Vải trải căng lơ in, cịn trục in mang hổ in lăn lô in in màu lên vải Sơ đổ mô tả công nghệ in vải trình bày hình - Mỗi trục in lấy hổ máng hổ nhờ trục lấy hồ Tùy thuộc vào số lượng màu in vải m số trục in có th ề nhiều ít, thường số trục in cố thể 2, 4, 6, 8, 10, 12, 16 Vì lô in thép cứng nên quấn trực tiếp vải lên lô để in được, nên vải in ldt lớp vải cao su Ngoài ra, để đảm bảo chất lượng, vải in ỉđt lớp vải ldt Các lớp vải in, vải lót cao su trước vào sau khỏi lô in đểu qua hệ thống giá câng vuốt mép vải Lớp vải cao su sau khỏi lô in quay trở lại vị trí ban đẩu Lớp vải Itít tách khỏi máy phía trước buổng sấy Lớp vải in sau in xong qua buổng sấy để làm khô Để giữ cho lớp vải in hoàn toàn nằm bề rộng lớp vải lót lớp vải cao su, máy in ctí bố trí hệ thống tự động điểu chỉnh mép vải Sau khỏi buổng sấy thành phẩm hồn chỉnh vải hoa 189 §17.2 XÁC Đ ỊN H PHỤ TẢI CỦA Đ Ộ NG C TRUYỀN Đ Ộ NG C H ÍN H MÁY IN Phụ tả i động truyển động máy in gồm có th àn h phần (hình 17-2) 1) Cơng suất P1 cần thiết để khắc phục lực m a sát trục in lô in : M1 (Dị [kW] P i = 1000 „ V1 M1 = F r ^ vàco1 = ^- F r v ^í1 đđ P1 = F./l Vj F rj - mômen quay trụ c in, [Nm] - tốc độ gđc trục in [rad/s] - tốc độ dài trục in [m/s] - lực ép trụ c in lên lô in,[N] - hệ số m a sá t trục in lô in - bán kính trụ c in [m] 2) Cơng su ất P khắc phục lực m a sá t ngỗng trụ c in cổ trụ c in : M2.cu2 p2 = F., m v 1000-’ ™ (17- 2) Ổ : M2 - mômen quay cổ trục in, [Nm] v2 - tốc độ dài ngõng trục, [m/s] - hệ số m a sá t ngơng trụ c trục r2 - bán kính ngõng trục trụ c in [m] vi : ^2 v2 - V1 • di *>2-vr d2 nên:P2 = 10004 ’ ™ (17- 3>, 3) Công su ất P khấc phục lực m a s t ngỗng trụ c trụ c q u ả lô in M3 Cứ3 p3 = 1000 T v3 = 1000 [kW] : T - lực m a sá t trê n ngỗng trụ c lồ in, [N] 190 (17-4) v3 tốc độ dài ngỗng trục lơ in, [m/s] r3 - bán kính ngõng trục, [m] vỉ : nên : (17-5) : d4 - đường kính lơ in, [m] v4 - tốc độ dài lô in, [m/s] 4) Công suất cẩn thiết để khác phục lực ma sát truyền xác định hiệu suất truyền ý rằng, V1 = v4 = V - tốc độ cỏa bâng vải in [m/s] cơng suất tổng động truyên động máy in : p 'Tõoõĩ[*-r ^ +" * - ậ + T dỉ]>[kwl : X (17-6) - số trục in Từ công thức (2-9), nhận thấy rầng, phụ tải động truyền động máy in tăng tăng số trục in, lực ép lên lô in, tốc độ máy lực ma sát cổ trục Phụ tải giảm tăng đường kính trục in lơ in Ngồi ra, cơng suất cịn phụ thuộc vào bố trí trục in Khi bố trí trục in đối xứng thỉ cơng suất giảm §17.3 U CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Phạm vi điều chỉnh tốc độ máy in D = (6 10)/1 Tốc độ thấp n h ất (7 -*• 15) m/ph ; tốc độ cao khơng nhỏ 70m/ph (máy trục in ctí thể dạt tới 100 m/ph) Điểu chỉnh tốc độ cần êm, trơn Động truyền động máy in cẩn co' đặc tính có độ cứng cao, vỉ thời gian làm việc, áp lực lên lơ in thay đổi, dẫn đến thay đổi mômen quay Tốc độ động cồn thay đổi Đ ể đảm bảo khởi động bỉnh thường, máy in hoa cẩn mômen khởi động lớn Máy cẩn dừng nhanh Nếu không hãm dừng nhanh có th ể gây phế phẩm vải nhiều, giảm suất Hệ thống điều khiển máy tiện lợi thích hợp, đảm bảo thao tác dễ dàng 191 §17.4 S ĐỒ Đ IỀU KHIỂN HỆ TH ỐN G TRUYỀN ĐỘNG C H ÍN H MÁY IN HOA ELITEX Để truyỗn động cho máy in hoa Elitex (Tiệp), người ta sử dụng động m ột chiều cấp điện từ biến đổi thyristor Động ĐI có cơng suất 31kW truyền động quay lơ in Tốc độ in máy tương ứng với tốc độ quay động cơ, có th ể điểu chỉnh từ 30m/ph đến 60m/ph Tốc độ in trình làm việc trì khơng đổi Động Đ2, Đ3 làm nhiệm vụ kéo lớp vải ldt, có cơng suất 2kw Động Đ4, Đ5 để kéo vải in Các động điện Đ I -ỉ- Đ5 đóng cát khỏi nguổn nhờ côngtáctơ T,L Để đảm bảo tự đồng tốc độ cằc lớp vải in, vải lót, vải cao su trước sau lô in, trê n máy cđ đặt bốn giá căng trù n g làm việc theo nguyên tác điều khiểii từ thồng động Đ2 -7- Đ5, sơ đổ nguyên lí hệ thống tự động đồng tốc độ cho hình 17-3 Hình -3 Hệ thóng tức độ cao động Động Đ quay kéo trụ c I quay, trục II hoàn to àn tự N ếu m ột nguyên n h ân m vải bị căng (có nghĩa tốc độ động Đ2 lớn) th ì trụ c II n ân g lên điện trở R giảm, từ thông động tăn g lên, tốc độ động giảm xuống vải trù n g lại N ếu vải bị trù n g ngưỢc lại) trụ c lĩ hạ xuống điện trở R tăng, từ thông động giảm làm tốc độ động tăn g lên Bộ chinh lưu thyristor cung cấp nguổn cho năm động Đ I -*■ Đ5 nối theo sơ đổ cẩu chỉnh lưu không đối xứng gổm ba điôt Đ l, Đ2, Đ3 ba th y risto r T l, T2, T3, có van đệm Đ0, khơng cố biến áp đầu vào Đ ầu vào chỉnh lưu áp to m at tổ n g AT, tiếp điểm động lực công tắctơ Đg, ba cuộn kháng Lk có chức h ạn chế tốc độ di tăn g dòng điện phần ứng Hệ thống truyền động điện hệ thống kín với hai m ạch vòng điều chỉnh : mạch vòng điểu chỉnh dòng điện mạch vòng tốc độ Bộ điều chỉnh dòng điện cd cấu trúc PI (bộ tỷ lệ - tích phân) thực trê n sở khuếch đại th u ậ t toán A2 m ạch phản hồi R13, C2 H tín hiệu điện áp đặt tới đẩu vào điểu chỉnh dịng điện : tín hiệu điện áp chù đạo tín hiệu r a điểu chỉnh tốc độ đặt vào qua điện trở R10 tín hiệu phản hổi tỉ lệ với dịng điện p h ẩn ứng động thực khối đo dòng điện ĐOI Điện áp đầu đo dòng điện tỉ lệ với dòng điện phản ứng đ ặ t vào đấu vào điêu chỉnh dòng điện qua điện trở R I Bộ điểu chỉnh tốc độ ctí cấu trúc P I thực bàng khuếch đại th u ậ t to n 'A I mạch phản hổi R6, Cj Điện áp chủ đạo (tín hiệu đ ặt tốc độ động cơ) lấy từ chiết áp 192 R I đặt vào AI qua điện trở Rg Điện áp phản hổi tốc độ lấy từ máy phát tốc FT1 qua điện trở R4 đưa tới đầu vào điều chỉnh tốc độ Điện áp Uđk điều chinh dòng điện đặt vào tạo xung (HTĐK) để mở thyristor Các xung điêu khiển thông qua biến áp xung tới điểu khiển thyristor Dòng điện động hạn chế nhờ hạn chế điện áp đẩu điều chinh tốc độ, thực khâu gổm tranristor T l, điốt Đ4, điện trở R7, R8, R15, R16 Trên chiết áp R16 đặt điện áp u có cực tính hình vẽ Khi điện áp điểu chỉnh tốc độ co' trị số nhỏ Ung tranzistor TI khđa Khi điện áp lớn Ung T I thơng, điện áp điều chỉnh tốc độ trì mức điện áp ngưỡng u ng Đóng nguổn xoay chiểu cho chỉnh lưu CL1 qua ấn nút M Nếu tấ t rơle nhiệt RN1 (bảo vệ tải cho chỉnh lưu CL1), RN2 (bảo vệ cho mạch điéu khiển chỉnh lưu 1), RN3 ; RN4 (mạch điều khiển truyễn động điện) RN5 RN6 (các động quạt cho chỉnh lưu) không tác động thỉ ấn nút M, cơngtắctơ Đg ctí điện CL1, CL3 cung cấp điện áp xoay chiêu, tụ C4 nạp điện điện áp C4 vượt trị số ổn áp OAI T4 thơng, rơle trung gian R T rl có điện ; đóng tiếp điểm mạch tạo xung, cung cấp nguồn chiều cho mạch điểu khiển, cho phép mạch tạo xung phát xung cho thyristor Điện áp CL1 thay đổi tùy thuộc vào độ lớn điện áp chủ đạo (lẵy điện trở R l) 13- TBĐ - ĐT (MCNDÙNGCHUNG) 193 A lf ir -H- RT/r AU CMf' A lf X tỉ RA AA — \A f AM CM X4 7T* L _w AS J ts , y#5 AS K14 n r TTZ — \AZ yw A3 TT3 TAJ A3 *A¿4 T f -r F =H- - H A 7rf AM Wm o T ATrZ A ~H— ATT ATr4 x iy RTA { iR rf o- M3 ATM RTc,3 TT4 TF~ ""■H— AM o- Aĩr) ACrZ TTS rr¿ TTJ o TA4 _ TAS , _ TN3 TAZ RAT A4 y r ms Af 4+ AAZ T-F STf-Z /(14 ~4F ì w AM A ATrJ r 3-F ■■ RAJ AA4 +r RAS /U Ĩ AK-4 W ~1 -Ềy A cz Hình 17-4b Sd đổ ngun lí hệ điéu khiển máy in hoa EL1TEX Khi ấ n n ú t dừng D, côngtắctd Đg m ất điện, cát nguồn cấp cho CL1 Role R T rl m ất điện, cắt m ạch tạo xung động co dừng lại Trong trìn h lằm việc, m ột tro n g role nhiệt RN1 -*• RN tá c động trìn h dừng xảy Nguyên lí làm việc so đồ điểu khiển tự động (hình 17-4) đảm bảo hai chế độ làm việc tự động chế độ thử máy 194 chế độ làm việc tự động : đóng công tắc chuyển mạch CM1, CM2, CM3, CM4 sang vị trí An nút M l, cơngtáctơ KL1 có điện, tiếp điện cho KL2, đòng mạch chuẩn bị cho máy làm việc An nút M3, rơle R T rl cđ điện, tiếp điểm thường mở nổ đđng điện cho RTh, côngtáctơ KL5 ; tiếp điểm RTh đo'ng mạch cho côngtắctơ KL4, côngtắctơ K l, K5, K4, K3, K2 có điện đóng động Đ l, Đ5, Đ4, Đ3, Đ2 tương ứng, đến đẩu chỉnh lưu điều khiển Muốn tăng tốc độ, ấn nút "+" động xecvô quay thuận kéo trượt biến trở RI di chuyển phía tăng u d Để giảm tốc độ, ấn nút động xecvô quay ngược, trượt biến trở RI di chuyển theo chiểu ngược, điện áp chủ đạo giảm Công tắc tớ T ln có điện, đảm bảo điện áp đẩu chỉnh lưu đặt tới phẩn ứng động ĐI 4- Đ5 có chiểu tương ứng với q trình in vải Chế độ thử máy có th ể thực : chạy thử riêng, chạy thuận chạy ngược động truyền động cho phận máy chế độ chạy thử : đặt công tắc CM4 vị trí "khơng”, lúc rơle RTh, cơngtắctơ KL4 khồng cđ điện Khi cần chạy thử riêng động *JƠ kéo vải in Đ4 đặt phía đầu buổng sấy, ấn nút TT4, Rơle RTr2, cơngtắctơ K4 có điện, động Đ4 quay Nếu ấn TT5 cơngtáctơ K5, K4 có điện hai động Đ5, Đ4 đêu quay Để đảo chiểu Đ4, Đ5 hai trưòng hợp : riêng động Đ4 hai động ấn nút TN4 TN5 Khi rơle RTr3 co' điện, RTr2 m ất điện, côngtáctơ T m ất điện, N cd điện Điện áp đặt tới phần ứng động bị đảo dấu, thời tương ứng côngtáctơ K4 K4 K5 co' điện ; động Đ4, Đ5 quay ngược Tương tự cd thể thử động kéo vải lót Đ2, Đ3 nút ấn TT2, TT3 TN2, TN3 Trong q trình sản xuất, người cơng nhân muốn dừng tồn máy ctí thể ấn nút ấn dừng D l 4- D8 bố trí vị trí thao tác dọc theo máy Khi làm việc chế độ làm việc tự động, ctí thể dừng máy nút ấn D9 -ỉ- D I5 Trong sơ đổ cd liên động bảo vệ sau : điện áp kích từ, rơle RTT nhả, côngtắctơ KL5, rơle RTh, R T rl điện, dẫn đến côngtắctơ KL4 điện, tương ứng côngtắctơ K l, K5 m ất điện, động ĐI 4- Đ5 bị cắt ngn Trong q trình làm việc, động Đ I 4- Đ5 bị tải dẫn đến role nhiệt tương ứng RN1 4- RN5 tác động rơle RTr4 điện, trình xảy tương tự Điện trở R nối vào đẩu Bộ chỉnh lưu CL1 tiếp điểm, K0 đảm bảo xác lập điện áp chỉnh lưu chưa ctí động nối vào chinh lưu CL1 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình •Tiến, Phạm Duy Nhi Trang bị điện tự động hóa máy cắt gọt kim loại m áy nâng - vận chuyển ĐHBK - 1982 Nguyễn Thành Trang bị điện thiết bị luyện kim gia nhiệt ĐHBK - 1975 Nguyễn Minh Tuyển Bơm - Máy nén - Quạt công nghiệp - 1985 Giáo trình thủy lực đại cương m áy bơm ĐHBK - 1978 A.IL ÍĨKOBJieB H flp SiieKTpocBapKa MocKBa 1970 E.H CaTOBCKHô CoBpeMeHHLie KapbepHBie SKCKaBãTopu MocKBa 1971 M.B EapneB 3jieKTp006opyflOBaHHe OflHOKOBIHOBHX 3KCKãBãTOpOB HI.H KaJinui H flp IIIaXTHHe BeHTHJIHHTOpH MoCKBa 1972 B.B CepeốpeHHHKOB H flp CnpaBOHHHK MãiỉiHHHCTa HaCOCHHX H KOMnpeccopHMx yCTaHOBOK MoCKBa 1986 10 H 3aốHeHKO H flp rijiacTHHuacTLie HacocH H nmpoMOTopu MocKBa 1976 11 M.M

Ngày đăng: 16/02/2021, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w