Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
15,91 MB
Nội dung
TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ N Ộ I Đ Ể T À I N G H IÊ N CỨ U KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG AFTA VÀ VIỆC HỒN THIỆN MỘT CHÊ PHÁP LUẬT • SỐ ĐỊNH • • KINH TÊ C BẢN CỦA VIỆT NAM BAN C H Ủ N H IỆ M Đ Ể T À I Chủ nhiệm đề tài: T iến sỹ Đ T h ị H ằn g T h c sỹ N guyễn T h ị T h u ậ n Thư ký đề tài: T h c sỹ V ũ T h ị P hư ng L a n THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAÍ HOC LUẢÍ HA N Ộ I ! PHONG ĐO C _ H À N Ộ I - 2004 j D A N H SÁ C H N H Ũ N G N G Ư Ờ I T H ự C H IỆ N Đ Ể T À I BAN C H Ủ N H IỆ M TS Đào Thị Hằng - Phó chủ nhiệm khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Luật Hà nội v iế t chuyên đề Ths N guyễn Thị Thuận - phó phịng quản lý khoa học học - Trường Đại học Luật Hà nội Viết chuyên đề Thư ký đề tài: Ths Vũ Thị Phương Lan - giảng viên Khoa pháp luật quốc tế học - Trường Đại học Luật Hà nội CÁC C Ộ N G T Á C V IÊ N Ths Đ ồng N gọc Ba - giảng viên Khoa pháp luật kinh tế học - Trường Đại học Luật Hà nội v iế t chuyên đề N guyễn Công K hanh - Chuyên viên Cục nuôi nuôi Quốc tế - Bộ Tư pháp V iết chuyên đề Ths N guyễn Văn Tuyến - giảng viên Khoa pháp luật kinh tế học Trường Đại học Luật Hà nội Viết chuyên đề Mục lục Trang BÁO C Á O P H Ú C T R ÌN H I A P H Ầ N T H Ứ N H Ấ T : s ự CẦN T H IẾ T VÀ M Ụ C Đ ÍC H N G H IÊN CỨU ĐỀ TÀI I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: II M ục đích nghiên cứu đề tài: III Phạm vi nghiên cứu đề tài: IV Phương pháp nghiên cứu đề tài: B PH Ầ N T H Ứ H A I: N H Ũ N G K Ế T Q U Ả C H ÍN H CỦA Đ Ể T À I N G H IÊ N CỨU I Khu vực m ậu dịch tự ASEAN (AFTA): Sự đời m ục tiêu AFTA 6 Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - c h ế chủ yếu để thực AFTA: Chương trình A FTA /CEPT Việt nam II 12 Thực trạng m ột số định chế pháp luật kinh tế điều kiện thực chương trình AFTA/CEPT 13 Pháp luật đầu tư trực tiếp nước việc thực hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 13 Pháp luật T hương mại Việt nam 20 Pháp luật T h u ế Việt nam 22 Pháp luật L ao động Việt nam 26 III Phương hướng hoàn thiện m ột số định chế pháp luật kinh tế điều kiện thực chương trình AFTA/CEPT 29 Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước 30 Hoàn thiện pháp luật Thương mại 30 Hoàn thiện pháp luật T huế 31 Hoàn thiện pháp, luật Lao động 32 K Ế T LUẬN CHUYÊN ĐỂ 1: K H U 33 vực M ẬU D ỊCH T ự DO ASEAN (A FTA ) 34 Sự đời AFTA 34 Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - ch ế chủ yếu để thực AFTA 37 Quan hệ hiệp định CEPT SQ Điều ước quốc tế ASEAN có liên quan 43 Tiến trình thực AFTA Việt nam 46 C H U Y Ê N Đ Ể 2: T IẾ P T Ụ C H O À N T H IỆ N P H Á P L U Ậ T VỂ ĐẦU T Ư TR Ự C T IẾ P N Ư ỚC N G O À I N H A M T H ự C h iệ n H IỆ P Đ ỊN H K H U N G V Ể K H U v ự c ĐẦU T Ư A SEA N 53 Vài nét bối cảnh quốc tế lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) yêu cầu đặt V iệt nam 53 N hũng nội dung nguyên tắc H iệp định khung khu vực đầu tư ASEAN 56 Khái quát thực trạng pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt nam 60 M ột số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước nhằm thực thoả thuận khu vực ASEAN 68 C H U Y Ê N Đ Ể 3: H O À N T H IỆ N P H Á P L U Ậ T T H Ư Ơ N G M Ạ I T R Ư Ớ C Y ÊU CẦU H Ộ I N H Ậ P K IN H T Ế K H U vực VÀ V IỆ C T H Ự C H IỆ N A F T A /C E P T Đặt vấn đề Thực trạng pháp luật thương mại Việt nam Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật thương mại trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới Hoàn thiện pháp luật thương mại với việc thực chương trinh AFTA/CEPT C H U Y Ê N Đ Ể 4: P H Á P L U Ậ T V Ể T H U Ế CỦ A V IỆ T NAM VÀ V IỆ C T H Ự C H IỆ N C H Ư Ơ N G T R ÌN H A F T A / C E P T Vài nét sở tồn sách thuế hành Việt nam Thực trạng pháp luật thuế hành Việt nam thực tiễn áp dụng Phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế Việt nam nhằm triển khai thực yêu cầu AFTA/CEPT C H U Y ÊN Đ Ể 5: H O À N T H IỆ N P H Á P L U Ậ T L A O Đ Ộ N G V IỆ T NAM T R O N G Đ IỂ U K IỆ N T H A M G IA A F T A /C E P T I Tác động việc gia nhập AFTA/CEPT đến lĩnh vực lao động yêu cầu đặt pháp luật lao động Việt nam Tác động việc gia nhập AFTAva việc thự chương trình CEPT đến lĩnh vực lao động Việt nam Yêu cầu pháp luật lao động Việt nam điều kiện thực chương trình AFTA/CEPT II 144 Thực trạng pháp luật lao động hiộn hành nước ta vấn đề có liên quan 148 Về vấn đề học nghề 148 Về lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 151 Về việc làm giải việc làm 152 Về chế độ sách người lao động có hợp đồng lao động chấm dứt (chấm dút quan hệ lao động) III 153 M ột sô kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động điều kiện thực chương trình A FTA /C EPT 154 BẤO CÁO PHÚC TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI A PHẦN THỨNHẤT S ự C Ầ N T H IẾ T VÀ M Ụ C Đ ÍC H N G H IÊ N cứu Đ Ể T À I I SựC Ầ N THIẾT NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI Xu chung quan hệ quốc tế xích lại gần quan hệ hợp tác kinh tế quốc gia Hợp tác nhằm phát triển kinh tế yêu cầu chiến lược nhiều quốc gia Đứng trước thuận lợi, thách thức trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, tnrớc nguy tụt hậu "đóng cửa", lựa chọn đắn quốc gia thực hội nhập kinh tế quốc tế Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình mang tính tất yếu Q trình u cầu bên quốc gia xu hướng phát triển kinh tế giới định Thực tế thời gian qua cho thấy đất nước dù có tác động chủ quan cuối bánh xe lịch sử tiến đến kinh tế thị trường, phải mở cửa kinh tế để bổ sung, giải nguồn lực thiếu (hoặc thừa) Xét phạm vi hay quy mơ, hội nhập kinh tế quốc tế thực phạm vi khu vực (hội nhập kinh tế khu vực) phạm vi toàn cầu (hội nhập kinh tế toàn cầu) Hội nhập kinh tế khu vực thống ý chí nhóm quốc gia có khơng gian lãnh thổ, thống hành động hoạt động xuất- nhập hàng hoá theo quy định chung nhằm tạo điều kiện cho hàng hoá tự di chuyển quốc gia cách thuận lợi Những quy định chung nêu điều kiện vấn đề biên giới, chủ quyền quốc gia cịn có ý nghĩa quan trọng phải thực cam kết, hiệp định thương mại Biểu hội nhập kinh tế khu vực việc giảm thiểu hàng rào thương mại mặt kinh tế, hành chính, kỹ thuật áp dụng hoạt động khuyến khích hỗ trợ nhằm thúc đẩy tự bn bán hàng hố khu vực hạn chế không gian, lãnh thổ định Cho đến thị trường giới bao gôm nhiều thị trường khu vực Mỗi thị trường khu vực có nét riêng, song phân biệt chúng tuỳ theo mức độ gắn kết quốc gia thành viên buôn bán với quốc gia khác thị trường giới, ví dụ: Khu vực mậu dịch tự do; Liên minh thuế quan; Thị trường chung Liên minh tiền tệ, Liên minh tiền tệ thể mức độ gắn kết thành viên mức cao Mối quan hệ hội nhập kinh tế khu vực hội nhập kinh tế toàn cầu thể tương quan phạm vi hẹp phạm vi rộng trình hội nhập kinh tế quốc gia, "hội nhập kinh tế khu vực nấc thang, phạm vi quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu Hội nhập kinh tế tồn cầu làm hình thành thị trường giới thống nhất, khơng có phân biệt đối xử buôn bán quốc tế với inọi quốc gia, san lấp khác biệt lợi ích quốc gia, lợi ích khu vực Trong đó, hội nhập kinh tế khu vực lại chia cắt thị tnrờng giới thành mảnh, mảng khác nhau, trì phân biệt đối xử buôn bán thành viên ngồi thị trường khu vực Khơng phải hồn tồn cho trường hợp, song hội nhập kinh tế khu vực có ý nghĩa q trình tập dượt, bước chuẩn bị cho trình hội nhộp kinh tế toàn cầu Ngược lại, hội nhập kinh tế toàn cầu định hướng, triển vọng tương lai hội nhập kinh tế khu vực lực cạnh tranh quốc gia mạnh lên Tuy nhiên hội nhập kinh tế khu vực bước ban đầu cần thiết cho quốc gia phát triển trước bước vào q trình hội nhập kinh tế tồn cẩu Ý thức yêu cầu khách quan nêu trên, từ thời gian đầu tai Đại hội đảng lần thứ VI, Đảng Nhà nước ta xác định: để phát huy lợi thê so sánh đất nước, kinh tế Việt nam cần phát triển theo hướng kinh tế thị trường, theo cấu "mở"; gắn thị trường dân tộc với thị trường quốc tế, gắn kinh tế quốc gia với kinh tế giới Từ Nghị Đại hội Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm quán: tích cực chủ động thâm nhập, mở lộng thị trường quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 xác định rõ quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Chủ dộng hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia sắc văn hố dân tộc; bình đẳng, có lợi, vừa hợp tác vừa đấu tranh; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức quốc tế Đổng thời xác định chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam hướng mạnh vào xuất khẩu, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư nước Trong việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Chiến lược nhấn mạnh nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 phải "thực đầy đủ nghĩa vụ quyền hạn thành viên nước ta tổ chức quốc tế; gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế khác cần thiết có điều kiện" Thực chủ trương nêu trên, khoảng 10 năm trở lại đây, Việt nam bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy nhanh tốc độ tãng trưởng kinh tế, tránh nguy tụt hậu để thực mục tiêu kinh tế vĩ mô khác Một biểu quan trọng hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế việc Việt Nam thức tham gia AFTA, thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ 1996, sau trở thành thành viên thứ ASEAN vào tháng năm 1995 Đây hình thức hội nhập kinh tế khu vực Việt nam mà thơng qua việc bn bán hàng hố nước thành viên thực cách tự’do, công cụ bảo hộ mậu dịch thuế quan công cụ phi quan thuế dỡ bỏ Đây bước chuẩn bị, tập dượt để Việt Nam tiến tới mục tiêu lớn hội nhập kinh tế tồn cầu thơng qua việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) sau nộp đơn vào năm 1995 Tuy nhiên, để thực đẩy đủ nghĩa vụ quyền hạn thành viên tổ chức này, Việt Nam phải tiến hành đồng nhiều biện pháp khác Ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với việc đánh giá mặt mặt yếu cịn tồn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nghị đề quan điểm đạo số nhiệm vụ cụ thể Một vấn đề quan trọng dược đặt việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ q trình hội nhập kinh tế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) xem xét đánh giá thực trạng số định chế pháp luật kinh tế nước ta nhằm rút nhũng ưu điểm, bất cập trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực thực chương trình AFTA/CEPT điều cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc II MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài nêu nhằm: Thứ nhất, làm rõ vấn đề Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đời AFTA với mục tiêu nó; chế chủ yếu để thực AFTA Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT); đồng thời điểm qua tiến trình thực AFTA Việt Nam, từ rút số kinh nghiệm từ q trình sau nửa thời gian thực theo quy định Thứ hai, nghiên cứu có nhận xét, đánh giá số định chế pháp luật kinh tế nước ta mối liên hệ với việc thực chương trình Tóm lại, chương trình AFTA/CEPT thực hồn thành gây tác động tích cực to lớn nước ta Đổng thời gắn liền với tác động tiêu cực, thách thức khơng nhỏ lĩnh vực, có lĩnh vực lao động Những lợi ích thiệt hại việc thực AFTA/CEPT mang lại cho quốc gia mức độ lớn nhỏ khác phụ thuộc chủ vếu vào chế sách nước Một hệ thống sách pháp luật phù hợp mang lại lợi ích lớn giảm thiểu tác động tiêu cực, ngược lại Yêu cầu pháp luật lao động Việt Nam điều kiện thực chương trình A F T A / CEPT Là ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật nước ta, Luật Lao động bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ yếu mối quan hệ lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ), đồng thời điều tiết quản lý Nhà nước lao động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ “Luật Lao động tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hồ ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài nâng NLĐ, người quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lượng tiến xã hội lao độag, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ vãn minh”23 Trong điều kiện thực AFTA/CEPT (và tiến trình hội nhập quốc tế ò cấp độ cao - chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại giới WTO), PLLĐ nước ta cần đáp ứng số yêu cầu sau đày: T nhất, cần tạo dựng chế pháp lý phù hợp lĩnh vực lao động,nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, từ góp phần đảm bảo cơng ăn việc làm cho NLĐ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể khả giữ vững- tăng thị phần cách vững việc hạ giá thành „cung cấp sản phẩm, dịch vụ bền, đẹp, rẻ, chất lượng cao cho thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đảm bảo nâng cao giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển đọ sức khắc nghiệt thị trường mở cửa, có nghĩa cơng ăn việc làm NLĐ đảm bảo tăng cường Trong trường hợp ngược lại (doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh), đổ bể phá sản doanh nghiệp điều khó tránh khỏi mà liên đới chịu thiệt hại cịn trực tiếp NLĐ cơng ăn việc làm Nói cách khác, (xét tầm vĩ mô) việc nâng cao sức cạnh tranh DN lợi ích riêng thân DN mà cịn lợi ích NLĐ, 144 quốc gia toàn xã hội Vậy, đâu thực lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam? Lao động yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất, chiếm tỉ lệ không nhỏ giá thành sản phẩm, dịch vụ Giá thành sản phẩm định phụ thuộc vào chi phí cho yếu tố sản xuất mà lao động yếu tơ' quan trọng Lâu nav, với yếu tố tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đồng tiền giá trị thấp , yếu tố lao động rẻ đặc biệt coi trọng xem mạnh doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên thực tế nước ta, đặc biệt tronơ số ngành nahề, dù tiền lương trả cho người lao động mức độ thấp, chất lượng lao động (như phần đề cập) dẫn đến chất lượng sản phẩm suất lao động thấp hậu chi phí lao động giá thành cao Tại hội thảo xây dựng lực cạnh tranh quốc gia Phòng Thươns mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức vào đầu năm 2002 Hà Nội, vị Chủ tịch Hiệp hội Dệt - May Việt Nam cho biết, lương tuyệt đối tron? ngành dệt may nước ta trung bình 25- 40 UScent/giờ, thuộc loại thấp so với lương trung bình giới 70 UScent/giờ Tuy nhiên suất lao động Việt Nam thuộc loại thấp nên tỉ trọng giá lao động tronă đơn vị sản phẩm cao Như rõ ràng giá nhân cơng rẻ khơng cịn (khơng phải) yếu tô' giúp doanh nghiệp cạnh tranh Theo số chuyên gia kinh tế, điều đáng lo ngại ngộ nhận coi "lao động rẻ" yếu tố cạnh tranh dẫn đến định hướng phát triển sai lầm số ngành, số sản phẩm Chủ tịch cơng ty tư vấn nước ngồi nhận định: quốc gia lấy lao động rẻ, mức lương thấp làm yếu tố cạnh tranh chẳng khác tham gia vào chạy đua người nghèo khồng cải thiện đời sống người lao động Ngoài chất lượng lao động khó tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, ảnh hưởng bất lợi đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Tổ chức Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) xếp hạng yếu tố lao động Việt Nam vào thứ hạng thấp so với nước giới tỉ lệ đào tạo chất lượng nguồn nhân lực đánh giá Do vậy, số chuyên gia kinh tế khuyến cáo từ bỏ tư coi lao động rẻ lợi cạnh tranh, mà phải lo đào tạo tay nghề cao cho nhân công đ ể tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Chia sẻ kinh nghiệm giúp Ireland khỏi tình trạng phát triển, cựu Thủ tướng Ireland khẳng định:" Đào tạo chìa khố thành cơng chúng tôi" Ireland tập trung cho giáo dục, đào tạo để có đội ngũ lao động trẻ đạt tiêu chuẩn cao-hơn quốc gia châu Âu 21 Lời nói đầu - Bộ L uật L ao đ ộ n g 1995 145 Như lĩnh vực lao động, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò then chốt việc đảm bảo lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng sản phẩm dịch vụ suất lao động (hai yếu tố đảm bảo sức cạnh tranh doanh nghiệp) phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng lao động Vấn đề đảm bảo thông qua hoạt động đào tạo, dạy nghề học nghề Pháp luật lao động có nhiệm vụ định khung pháp lý học nghề, đào tạo nghề phù hợp để tạo nên đội ngũ người lao động có trình độ chun mơn tay nghề có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp giúp doanh nghiệp tạo dựng khả cạnh tranh Ngồi quy định pháp luật lao động có trình độ quản lý, chuyên môn, kỹ thuật cao cần ý mức, lực lượng quan trọng định tính cạnh tranh doanh nghiệp, chưa nói cịn lực lượng "q hiếm" bối cảnh nước ta Thứ hai, PLLĐ cần góp phần hạn chế, khắc phục nlhững tác động tiêu cực trình thực AFT AI CEPT đến thị trường lao động, tạo môi trường pháp lý thuận lợi đ ể thị trường lao động vận động có hiệu Thị trường lao động nước ta bước đầu dần hình thành từ Đảng chủ trương đổi chế quản lý kinh tế, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần quyền tự lựa chọn việc làm NLĐ quyền tự chủ sản xuất kinh doanh NSDLĐ đảm bảo Tuy nhiên tình hình nay, đặc điểm rõ nét thị trường lao động tính cân đối nghiêm trọng cung cầu, tỉ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn ngày gia tăng Tỉ lộ thất nghiệp khu vực thành thị tăng liên tục từ 1996 đến 1999 (từ 5,88% đến 7,4% ), riêng năm 2000 có giảm chút ( xuống 6,4% ’) chủ yếu tập trung lực lượng lao động trẻ tuổi từ 15 đến 2424 Tính chung năm 2001, tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 6,3%; tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 74,4% Năm 2002, theo Báo cáo Bộ Lao động- Thương binh Xã hội tình hình kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm năm 2002, tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống 6,01% (giảm 0,19% so với năm 2001); nông thôn việc tạo thêm việc làm chò khoảng 75 vạn người nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực lên 75,29%, (tăng 0,99% so với năm 2001) Tính đến tháng 10 nãm 2003, theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tỉ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị chung nước 5,78%25 Ngoài cấu nguồn lao động, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu lao động thị trường nước, khó cạnh tranh thị trường lao động quốc 24 Báo L ao động, số r a ngày 30/1/2003 25 Báo lao động số ngày 1/11/2003 146 tế Tỉ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp bất hợp lý cấu theo trình độ chun mơn đo tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, gây lãng phí vơ lớn việc sử dụng lao động Cơ cấu lao động theo vùng càn đối: tỉ trọng lao động hai vùng sông Hồng sông Cửu Long cao nước Trong điều kiện thực chương trình AFTA/ CEPT, xuất doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao phát triển, mở rộng đầu tư tạo thèm việc làm cho người lao động, song việc không đứng vững cạnh tranh doanh nghiệp yếu dẫn đến giải thể, phá sản khó tránh khỏi cần sớm tính đến Đã có số dự báo không sáng sủa chuyên gia đưa ra: đến năm 2006 nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử dân dụng nước khó tồn phải đóng cửa Dù có 200 doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử khả cạnh tranh doanh nghiệp lại thấp26 Khi mức thuế nhập nước ASEAN cịn 0-5% việc liên doanh đầu tư tập trung sản xuất số nhà máy lớn có đặt Thái Lan, Malayia để phân phối hàng khắp thị trường khu vực có lợi nhiều tiết kiệm chi phí quản lý, nhà xưởng, nhân cơng, thuế Nói cách khác, "ra đi" nhiều doanh nghiệp (nhất liên doanh) lĩnh vực cơng nghiệp điện tử có lẽ báo trước Trong số ngành cịng nghiệp khác, tinh hình không khả quan hơn: so với sản phẩm cùnạ loại nước đối thủ khu vực Đông Nam á, xi măng, giấy, ô tô, thép sản xuất Việt Nam có giá thành cao từ 20-30% Đặc biệt khả cạnh tranh ngành mía, đường yếu Dir án mía đường có 45 nhà máy lỗ vốn 3.000 tỉ đồng giá thành cao, thiếu nguyên vật liệu, nhà máy hoạt động từ 3-7% công suất27 Khả xuất mặt hàng Việt Nam (theo đánh giá nhiều chuyên gia) khổng có giá thành sản xuất cao, lực sản xuất đường giới 139,5 triệu tấn, thừa 3,5 triệu so với nhu cầu tiêu thụ28 Tất dự báo bước đầu nêu rõ ràng tác động lớn (xấu) đến thị trường lao động, góp phần làm sâu sắc thêm hố ngăn cách cung cầu lao động, nạn thất nghiệp gia tăng, đặt thị trường lao động Việt Nam trước sức ép lớn Trước tình hình này, yêu cầu đặt pháp luật lao động việc làm giải việc làm lớn Pháp luật cần đề biện pháp pháp lý giải việc làm tích cực có hiệu quả, nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng Báo L ao dộng, sô' ngày 0/1/2003 Báo N h ân D ân số ngày 23/7 /2 0 Báo L ao Đ ộng số ngày /1 /2 0 ngày 25/3/2003 147 thiếu việc làm thất nghiệp tình hình Mạt khác cần nhìn nhận rằng, kinh tế thị trường, thất nghiệp thừa nhận tượng kinh xã- hội tất yếu Một quốc gia phát triển kinh tế thị trường dù có biện pháp giải việc làm hữu hiệu đến khó đạt mục tiêu toàn dụng lao động cách hoàn hảo Người ta giảm tỉ lệ thất nghiệp khơng thể xoá bỏ hẳn nạn thất nghiệp Pháp luật lao động cần có chế phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích đáng cho người lao động trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường nói chung, q trình thực chương trình AFTA/CEPT nói riêng Mục tiêu thực thông qua việc xây dựng chế bảo hiểm thất nghiệp, vấn đề quen thuộc người lao động nhiều quốc gia, mẻ xa lạ nước ta n Thực trạng pháp luật lao động hành nước ta vấn đề có liên quan Vê' vấn đê học nghề Ý thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục- đào tạo, có vấn đề học nghề, nhằm tạo đội ngũ công nhân lành nghề, giỏi chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế - quốc tế, lần "Học nghề" coi chế định bản, quan trọng nằm cấu chung Bộ Luật Lao động (BLLĐ) Với chủ yếu điều thuộc chương III BLLĐ với NĐ số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/1/2001 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành (thay NĐ số 90/CP nsày 15/12/1995 Chính phủ), khung pháp lý học righề phù hợp với tình hình thiết lập đó, quyền tự lựa chọn nghề nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm công dân đảm bảo Chủ trương xã hội hoá việc dạy nghề pháp luật thể chế hoá việc quy định tính đa dạng loại hình tổ chức sở dạy nghề, bao gồm: sở dạy nghề công 'lập; sở dạy nghề bán công; sở dạy nghề dân lập; sở~dạy nghề doanh nghiệp hợp tác xã; sở dạy nghề tư thục; sở dạy nghề có vốn đầu tư-nước ngồi Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư xây dựng phát triển sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Việc đa dạng hố loại hình sở dạy nghề mở nhiều khả đáp ứng nhu cầu đa dạng người học kinh tế thị trường: dạy nghề phổ thông để giải việc làm cho người chưa có việc làm, NLĐ bị việc làm; dạy nghề kết hợp với sử dụng người học nghề làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã sau thời gian học nghề; đào tạo lại nghề để chuyển sang nghề khác doanh nghiệp; đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ; dạy nghề, bổ túc nghé cho NLĐ phục vụ nhu cầu xuất 148 lao động chuyên gia Đương nhiên, sở dạy nghề muốn thành lập hoạt động phải đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy định (về sở dạy lý thuyết, thực hành, đội ngũ giáo viên, vốn, tài sản, đăng ký hoạt động dạy nghề ), trừ số trường hợp định đãng ký hoạt động dạy nghề với quan có thẩm quyền Về nguyên tấc, việc học nghề phải có hợp văn miệng (nếu thời gian học tháng) người học nghề với người dạy nghề đại diện sở dạy nghề Nó thể cam kết quyền, lợi ích, nghĩa vụ trách nhiệm bên thời gian dạy nghề Nội dung chủ vếu hợp phải bao gồm tên nghề học, mục tiêu đào tạo, địa điểm học, số học phí phải trả, thời hạn học lý thuyết thực hành, hướng giải việc làm cho người học nghề sau học xong, trách nhiệm bổi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng học nghề Tuy nhiên trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã tuyển người vào học nghề để sau làm việc cho doanh nghiệp (nghĩa doanh nghiệp mở lớp dạy nghề để sử dụng) khơng phải đăng ký hoạt động dạy nghề với quan có thẩm quyền khơng thu học phí người học nghề Khi hợp học nghề phải bổ sung thêm nội dung thời gian phải làm việc cho doanh nghiệp sau học xong mức tiền công phải trả cho người học nghề họ trực tiếp tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) thời gian học nghề Cam kết thời gian mà người học nghề phải làm việc cho DN sau học xong (có thể thời hạn định, chẳng hạn năm) nhằm tạo điều kiện cho DN khai thác vốn kiến thức, chuyên mơn, tay nghề người lao động mà bỏ chi phí (khơng thu học phí) để đào tạo Nsồi pháp luật cịn quy định cụ thể chế tài trách nhiệm bên có đơn phương chấm dứt hợp trước thời hạn Nếu người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng (HĐ) trước thời hạn ngun tắc khơng trả lại học phí- nộp Riêng trường hợp người học nghề học mà làm nghĩa vụ quân sự, bị bệnh không đủ sức khoẻ để tiếp tục học tập sở dạy nghề không thực HĐ trả lại phần học phí thời gian học lại Tương tự, sở dạy nghề đơn phương chấm dứt HĐ trước thời hạn phải trả lại cho người học nghề tồn số học phí thu, trừ trường hợp quan quản lý nhà nước dạy nghề xác nhận việc chấm dứt HĐ nguyên nhân bất khả kháng gây Tuy nhiên, trường hợp coi "bất khả kháng” văn pháp luật, kể NĐ 02/2001/NĐ-CP Chính phủ văn hướng dẫn BLLĐ gần nhất, chưa có quy định cụ thể Trong trường hợp DN, HTX tuyển người vào học nghề để làm việc cho DN, người học nghề đơn phương chấm dứt HĐ trước thời hạn 149 hoạc học xong không làm việc hay làm việc không đủ thời hạn cam kết HĐ học nghề phải bổi thường chi phí dạy nghề cho DN, HTX, trừ số trường hợp đặc biệt Có thể nhận xét rằng, quy định pháp luật học nghề nêu trẽn có bước tiến song vãn khơng tránh khỏi cịn có hạn chế, bất cập Một số quv định cịn có phần đơn giản, phiến diện, chưa tương xứng với vai trò quan trọng hoạt động học nghề tình hình nav Trước hết, chế định pháp luật học nghề chưa tập trung điều chỉnh trình học nghề cách đầy đủ, thoả đáng Quvền nghĩa vụ pháp lý chủ thể thời gian dạy học nghề không đề cập chế tài nhầm đảm bảo trình học tập khơng đặt Điều nhiều ảnh hường đến hiệu dạy học nghề, người học nghề nhỏ tuổi, người chưa thành niên (từ đủ 13 tuổi), trường hợp này, người học nghề khơng chi có nhu cầu đào tạo kiến thức chuvên mõn kỹ nghề nghiệp mà cịn có nhu cầu giáo dục nhàn cách, đạo đức, ý thức tổ chức kv luật tạo tiền đề quan trọng cho trình làm việc sau Hơn nữa, chi người học nshề có ý thức tổ chức kv luật trình học tàp đạt kết học tập tốt Những nội duns nhìn chuns cịn bị bị nsỏ trons pháp luật lao động hành cần sớm bổ suns Ngồi cịn thấy rằng, cheo pháp luật hành hợp đồng học nghề tự siao kết sons cũns "tự do" đơn phương chám dứt trước thời hạn từ hai phía chủ thể bời pháp luật khơns ràng buộc việc đơn phương chấm dứt hợp đổns vào nhữns lv cụ thể (việc pháp luật quv định lý định NĐ số 02 chi có ý nghĩa việc xác định quyền (nghĩa vụ) (phải) trả lại học phí) Quyền tự vậv nhiều ảnh hưởng đến tiến độ hiệu thực mục tiêu học - dạv nghề Người học nghề bị sở dạy nghề đơn phương chấm dứt.hợp trước thời hạn nhận lại toàn số bọc ’phi nộp bị thiệt thịi thời gian học nghề vơ ích chưa kịp học thành nghề .Tương tự sở dạy nghề, trường hợp DN tuyển người vào học nghề để sau làm việc cho DN mà bị phía người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, thu hổi lại số tiền đơn vị bỏ để đào tạo người học nghề, DN tốn thời gian dạy nghề vơ ích mà ngồi cịn ảnh hường đến kế hoạch nhân DN có kế hoạch tuyển số người định để đào tạo cho việc sử dụng sau đó, nhiều trường hợp cịn ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh Trên thực tế khơng trường hợp người học nghề sau học (miễn phí) xong bỏ làm việc cho nơi khác mở sở sản xuất riêng địa khó tìm khiến doanh nghiệp khó thực 150 quyền địi bổi thường chi phí dạy nghề Khơng đơn vị muốn khắc phục thiệt thòi trẽn việc tự đặt biện pháp riêng (trái với quy định pháp luật) nhằm ràng buộc, "giữ chân" người học nghề, buộc họ chịu 1/4 số chi phí cho khố học29 u cầu họ phải "thế chấp" khoản tiền 30 Rõ ràng cần phải có sửa đổi bổ sung quy định pháp luật để đảm bảo lợi ích đáng bên Về lao động có trinh độ chun mơn, kỹ thuật cao Với điều luật (Đ 129 Đ 130), BLLĐ chủ yếu quy định quyền người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Theo đó, đối tượng lao động có quyền kiêm việc kiêm chức sở giao kết nhiều HĐLĐ với nhiều NSDLĐ, với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ HĐLĐ giao kết ph ải báo cho NSDLĐ biết Ngược lại, NSDLĐ có quyền giao kết HĐLĐ với người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, kể cơng chức Nhà nước cịng việc mà quy chế công chức khônơ cấm Pháp luật quy định nhằm tận dụng tối đa nguồn lực thuộc loại "quv hiếm" bối cảnh Trường hợp cần nghỉ để nghiên cứu khoa học để học tập nâng cao trình độ NLĐ có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có quyền nghỉ dài hạn không hường lương hường lương phần mà giữ chỗ làm việc, theo thoả thuận với NSDLĐ NSDLĐ xây dựng quy chế trả lương phù hơp để thu hút lao độnơ Khi hết hạn HĐLĐ người lao động có trình độ chuyên mòn, kỹ thuật cao ưu tiên áp dụng quy định k l k Đ 124 BLLĐ mà theo đó, có nhu cầu NSDLĐ thoả thuận với họ để kéo dài thời hạn hợp đồng giao kết hợp đồrtg Họ bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật có giải pháp hữu ích sáng chế, phát minh, v ề thu nhập, lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao trả lương theo thoả thuận phù hợp với mức độ đóng góp vào hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, quan Pháp luật cho phép NSDLĐ xây dựng quy chế trả lương để thu hút lao động Như vậy, nhìn chung NLĐ có trình- độ chun môn,, kỹ thuật cao Nhà nước NSDLĐ ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để không ngừng phát huy tài có lợi cho doanh nghiệp có lợi cho đất nước, mà ưu đãi không bị coi phân biệt đối xử sử dụng lao động Như số quy định, pháp luật thể trân trọng nhu cầu to lớn xã hội nói chung NSDLĐ nói riêng nguồn lao động đặc biệt từ có cách sử dụng họ phù hợp Tuy nhiên chưa thể nói quy định thực hoàn chỉnh Chẳng hạn khái niệm "người lao X em "D ạy hoc nghề cô n g ty L adoda", T ạp chí L ao động xã hội số chuyên đề IV, nãm 2002, tr 42 X em Báo L ao dộng số n g ày 28/7/2 0 - C huyèn trang Lao độn g -V iệc làm H N ội 151 động có trình độ chun môn, kỹ thuật cao" chưa pháp luật định hình; đối tượng lao động có trình độ chun môn mức độ để coi người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao bị bỏ ngỏ Vé việc làm giải việc làm Trước hết BLLĐ Đ 13 đưa khái niệm việc làm mà theo đó, "mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm" Khái niệm mặt phủ nhận quan niệm trước theo hướng người biên chế Nhà nước làm việc HTX người có việc làm, mật khác thơng qua nhằm thực chủ trương huy động nguồn lực để tạo việc làm giải việc làm cho NLĐ Để tạo nhiều việc làm giải việc làm có hiệu quả, pháp luật xác định cụ thể trách nhiệm chủ thể liên quan, gồm trách nhiệm Nhà nước tầm vĩ mô, NSDLĐ, đoàn thể nhân dàn tổ chức xã hội; chí ngav thân NLĐ có trách nhiệm tự lo việc làm, chủ động tự tạo việc làm cho cho nhữnơ người khác xã hội, xoá bỏ tâm lý thụ động, trổng chờ vào bố trí việc làm Nhà nước Vấn đề khái quát Đ 13 k BLLĐ Trách nhiệm chủ thể nêu thực nhiều biện pháp pháp lý khác Đó việc xây dựng chương trình việc làm hàng nãm dài hạn tầm vĩ mô thành lâp Quỹ giải việc làm, loại Quỹ hình thành từ nãm 1992, đến năm 2000 có khoảng 2000 tỉ đồng hỗ trợ trực tiếp để giải quvết việc làm cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm đối tượng yếu Biện pháp thiết lập Tổ chức giới thiệu việc làm (bao gồm Trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp giới thiệu việc làm với nhiệm vụ chủ yếu tư vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu NSDLĐ) việc đưa NLĐ Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi phát huy tác dụng tích cực thực tế Đặc biệt thời gian qua (từ năm 2000), việc nhiều địa phương tổ chức cẳc hội chợ việc làm nhu cầu, đòi hỏi tất yếu thị trường lao động góp phần giải việc làm có hiệu Đó nơi trao đổi thông tin nhiều chiều việc làm, nghề nghiệp đào tạo nghề; tư vấn cho NLĐ NSDLĐ Đồng thời quan trọng hơn, hoạt động sơi động q trình diễn hội chợ việc làm hoạt động đăng ký tuyển dụng lao động mà nhiều đơn vị tuyển lao động đáp ứng tốt yêu cầu công việc NLĐ tìm việc làm phù hợp với nhu cầu nguyện vọng Trong biện pháp tạo giải việc làm cho NLĐ, biện pháp đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngày coi biện pháp tích cực, nhằm giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ cho NLĐ, 152 thịng qua góp phần phát triển nguồn nhân lực Pháp luật lĩnh vực ngày chặt chẽ quy mơ hơn, thể việc luật hố nhiều nội dung mà trước thể văn Chính phủ Bộ chuyên ngành Đặc biệt với việc ban hành NĐ số 1/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 (thay NĐ số 152 năm 1999), quy định xuất lao động phù hợp với tình hình, điều kiện đất nước nay, tạo chế thơng thống để phát triển hoạt động này, đồng thời bảo vệ tốt NLĐ xuất lao động thông qua việc nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Tuy thực tế số NLĐ Việt Nam nước nsoài phá bỏ hợp đồng làm việc bất hợp pháp có xu hướng gia tăng Theo Cục quản lý LĐ nước ngoài, 10 tháng đầu nãm tỉ lệ NLĐ phá bỏ hợp đồng Hàn Quốc lên tới 59,2%, Nhật Bản 27,09% Đài Loan 6,5% Các nước áp dụng chiến dịch "Bàn tay sắt" để trục xuất người nước (Báo LĐ ngày 13/11/03) Điều rõ ràng làm ảnh hưởng đến uy tín nước ta việc giữ vững thị trường lao động nước đó, địi hỏi phải có biện pháp định để ngăn chặn kịp thời Tóm lại, pháp luật việc làm giải việc làm qua số lần sửa đổi, bổ sung nhìn chung đáp ứng yêu cầu tình hình Về chế độ sách NLĐ có HĐLĐ chấm dứt (chấm dứt quan hệ lao động) HĐLĐ NLĐ chấm dứt nhiều nguyên nhân khác chế độ họ chủ yếu phụ thuộc vào nguyên nhân Trong phần lớn trường; hợp chấm dứt HĐLĐ, NLĐ hưởng chế độ trợ cấp NSDLĐ chi trả Theo PLLĐ hành, có hai loại trợ cấp NLĐ Thứ trợ cấp việc làm (quy định Đ 17, 31 BLLĐ) Khoản trợ cấp áp dụng cho NLĐ bị việc làm DN áp dụng biện pháp thay đổi cấu, cơng nghệ có sáp nhập, phân chia, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản DN mà NLĐ bị dư thừa NSDLĐ phải cho họ nghỉ việc sau bố trí làm cơng việc khác Mức trợ cấp tính theo số năm làm việc (nếu NLĐ làm việc đơn vị từ 12 tháng trở lên), năm tháng lương, tháng lương Đây khoản trợ cấp vừa mang tính bổi thường, vừa mang tính trợ giúp, ý nghĩa bổi thường thể chỗ việc chấm dứt HĐLĐ (NLĐ việc) khơng xuất phát từ mong muốn chủ quan NSDLĐ mà hậu việc thay đổi cấu, công nghệ, biện pháp mà NSDLĐ buộc phải sử dụng để đứng vững cạnh tranh thường mang lại lợi ích cho họ; ngược lại NLĐ bị động việc làm, họ cần phải bồi thường để bù đắp cho thiệt thòi ý nghĩa trợ 153 giúp thể thông qua việc tạo nguồn thu nhập định giúp ổn định sống NLĐ tìm việc làm Thứ hai trợ cấp thơi việc theo quy định Đ 42 BLLĐ Khoản trợ cấp không hẳn mang ý nghĩa bồi thường trợ cấp việc làm mà mang ý nghĩa trợ giúp nhiều hơn, việc chấm dứt HĐLĐ xảy theo thoả thuận (ý chí) hai bên, hai bên đơn phương chấm dứt HĐ trước thời hạn (NLĐ đơn phương chấm dứt HĐ trái pháp luật khơng hưởng chế độ trợ cấp nào), HĐLĐ chấm dứt số lý khác Việc giải trợ cấp nhằm mục đích hỗ trợ NLĐ ổn định sống tìm việc làm Mức trợ cấp thấp mức trợ cấp việc làm, tính nửa tháng lương cho năm làm việc đem vị NSDLĐ chi trả Như vậy, xét mục đích chi trả (nhằm hỗ trợ NLĐ ổn định sống trình chuyển đổi tìm việc làm mới), trợ cấp việc làm trợ cấp việc mang dáng dấp trợ cấp thất nghiệp chế độ bảo hiểm thất nghiệp mà nhiều nước áp dụng, song khơng phải khoản trợ cấp thất nghiệp đích thực Sự khác thể nhiều khía cạnh, từ nguồn trợ cấp đến đối tượng hưởng nhìn chung nhằm mục đích trợ giúp vật chất cho người việc làm mà chưa có chế khuvến khích, động viên hỗ trợ họ tìm việc làm Tóm lại, tình hĩnh mới, pháp luật cần có biện pháp tích cực việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động III M ột số kiến nghị nhàm hoàn thiện pháp luật lao động điểu kiện thực chương trình afta/CEPT Pháp luật lao động năm qua với vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia nhìn chung phát huy tác dụng tích cực việc điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ liên quan phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tuy điều kiện đời sống kinh tế có nhiều biến đổi, q trình quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ngày mạnh mẽ sâu rộng lĩnh vực, trong' đặc biệt thời điểm hồn thành chương trình afta/CEPT đến gần, pháp luật lao động bộc lộ sô' tồn tại, bất cập Đặc biệt hạn chế số chế định Học nghề, quy định số đối tượng lao động quy định chế độ NLĐ có HĐLĐ chấm dứt mặt ảnh hưởng đến sức cạnh tranh DN, mặt khác ảnh hưởng đến lợi ích NLĐ điều kiện hội nhập kinh tế, đòi hỏi phải sớm khắc phục Trong mối liên hệ này, xin nêu số đề xuất sau đây: Thứ nhất, chế định Học nghề cịn có phần đơn giản, tập trung quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn mà chưa 154 điều chỉnh thoả đáng, đầy đủ trình học nghề, cần bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ hai bên chủ thể quan hệ người học nghề sở dạy nghề trình thực quan hệ học nghề, cần phải dự liệu chế tài cần thiết hành vi vi phạm nghĩa vụ Chẳng hạn người học nghề có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh nội quy học tập mà có vi phạm nghiêm trọng bị đuổi học bị đơn phương chấm dứt HĐ học nghề từ phía sở dạy nghề Thứ hai, mặt cần ràng buộc quyền đơn phương chấm dứt HĐ học nghề chủ thể vào lý định nhầm ngăn chặn tự phá bỏ hợp không hợp lý làm cho mục tiêu học nghề- dạy nghề khơng đạt được, ảnh hưởng lợi ích hai bên (ví dụ nhằm tơn trọng nhu cầu học thành nghề người học nghề, sở dạy nghề có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn người học nghề vi phạm nghiêm trọng kỷ luật học tập, ốm đau lâu dài lực tiếp thu M ặt khác cần đật chế tài mạnh mẽ trường hợp đon phương chấm dứt HĐ trái pháp luật; chẳng hạn quy định bổ sung trách nhiệm bổi thường khoản tiền bên cạnh nghĩa vụ trả lại số học phí thu (đối với sờ dạy nghề) bẽn cạnh nghĩa vụ bồi thường chi phí dạy nghề (đối với người học nghề) Trách nhiệm bồi thường bổ sung có ý nghĩa hình thức phạt, vừa mang tính răn đe nhằm hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐ, vừa mang ý nghĩa bồi thường cho thiệt hại mà bên phải gánh chịu Thứ ba, cần cụ thể hoá khái niệm người lao động có trình độ chun mịn, kỹ thuật cao để định hình rõ đối tượng cần ưu đãi tạo điều kiện để họ phát huy lực Chúng tơi cho rằng, thuộc đối tượng có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người có trình độ từ kỹ sư tương đương trở lên nghệ nhân ngành nghề truyền thống NĐ số 105/2003 ngày 17/9/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi làm việc Việt Nam có quan niệm tương tự quy định điều kiện người lao động nướđ tuyển vào làm việc Việt Nam (một điều kiện lă phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao) Thứ tư, cần khẩn trương xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp để bảo vệ, hỗ trợ người thất nghiệp cách toàn diện hơn, chế độ Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ bổ sung thêm Các chế độ trợ cấp hành ỷ hỗ trợ mặt vật chất cho NLĐ nguồn chi trả NSDLĐ bảo đảm Chế độ bảo hiểm thất nghiệp cần xây dựng mặt nhằm mục đích chi trả trợ cấp thất nghiệp, mặt khác quan trọng tìm cách đưa người việc quay trở lại làm việc Chế độ cần quy định rõ điều kiện hưởng trợ 155 cấp (ví dụ điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm, lý việc ); thời gian hưởng; mức hưởng Ngồi cịn quy định nguồn hình thành quỹ từ đóng góp NSDLĐ NLĐ với tỉ lộ phù hợp Những vấn đề cần càn nhấc, tính tốn cụ thể cho phù hợp với điều kiện thực tế nước ta, việc quy định khơng phải vấn đề hồn tồn đơn giản 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU, VẢN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Đảng Cộng sản V iệt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Q uốc gia, Hà Nội 2001 Hiến pháp nước CHXNCN V iệt nam (1992) NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội N ghị sửa đổi Hiến pháp 1992 Quốc hội nước CHXNCN Việt nam khoá 10 kỳ họp thứ 12 thông qua tháng 11 năm 2001 Bộ Luật Lao động ngày 23/6/1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động ngày 2/4/2002 Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996, ngày 9/6/2000 Luật T huế sử dụng đất nông nghiệp 1993 Luật T huế giá trị gia tăng sửa đổi bổ sung năm 2003 Luật T huế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi bổ sung năm 2003 10.Luật T huế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi bổ sung năm 2003 11 Luật T huế xuất thuế nhập sửa đổi bổ sung năm 1998 12.Luật T huế chuyển quyền sử dụng đất sửa đổi bổ sung năm 1999 13.Pháp lệnh ký kết và'thực điều ước quốc tế 14.Nghị định số 81/2003/N Đ -C P ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động người lao động Việt Nam làm việc nước 15.Nghị định số 39/2003/N Đ -C P ngày 18/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động việc làm 16.Nghị định số 105/2003/N Đ -C P ngày 17/9/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dãn thi hành m ột số điều Bộ Luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc V iệt Nam 17.N ghị định số /2 0 1/NĐ-CP ngày 9/1/2001 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành m ột số điều Bộ Luật Lao động Luật Giáo dục học nghề 18.N ghị định số 24/2000/N Đ -C P ngày 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 19.N ghị định số 27/2003/N Đ -C P ngày 19/3/2003 sửa đổi, bổ sung số điều củ a NĐ số 24/2000/N Đ -C P 20.Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phịng chống bn lậu gian lận thương m ại năm từ 1996 đến 2000, Tổng cục Hải quan 21.B áo Lao động, số ngày 4/1/203; 30/1/2003; 25/3/2003; 23/7/2003; 28/7/2003; 1/11/2003 2 "C huyên khảo sách", Chương trình phát triển Liên hợp quốc, dự án V IE /95/015 23.H uỳnh V iết Tấn, "Các nguyên tắc tránh đánh thuế hai lần Việt namvà nước- diễn giải", N hà xuất Chính trị Quốc gia-Hà nội 1998 M ôi trường đầu tư nước Việt N am - Con đường tới khu đầu tư A SEA N (AIA), Chương trình phát triển LHQ, Dự án V IE/95/015, NXB Công an Nhân dân, Hà N ội năm 1999 25.Tạp chí Lao động Xã hội, số chuyên đề IV, năm 2002 26.T ạp chí "Những vấn đề kinh tế giới", số i (45) năm 1997 27.T ạp chí N ghiên cứu K inh tế, số 6, năm 1993 CẤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TÊ H iệp định khung khu vực đầu tư ASEAN H iệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN H iệp định CEPT N g h ị định thư M anila giải tranh chấp T uyên bố Bangkok ... nghiên cứu số vấn đề AFTA số định chế pháp luật kinh tế chủ yếu có liên quan Trên tinh thần đó, phạm vi nghiên cứu đề tài "AFTA việc hoàn thiện số định chế pháp luật kinh tế Việt nam" tập trung... Pháp luật T hương mại Việt nam 20 Pháp luật T h u ế Việt nam 22 Pháp luật L ao động Việt nam 26 III Phương hướng hoàn thiện m ột số định chế pháp luật kinh tế điều kiện thực chương trình AFTA/ CEPT... thực AFTA - Một số định chế pháp luật kinh tế điều kiện thực chương trình AFTA/ CEPT Phần giới hạn phân tích số định chế pháp luật kinh tế nhất, pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, pháp luật