1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật xử lý nền đường dẫn vào cầu

129 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÙI HOÀNG DUY NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ KẾT HP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ NGÀNH: 60.58.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG … NĂM 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm phản biện 1: TS LÊ BÁ VINH Cán chấm phản biện 2: TS NGUYỄN MINH TÂM Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 13 tháng 01 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TP HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: BÙI HOÀNG DUY Phái: NAM Ngày tháng năm sinh: 12/04/1982 Nơi sinh: GIA LAI Chuyên ngành: Xây dựng đường ôtô đường thành phố MSHV: 00106005 I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ KẾT HP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ KẾT HP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU NỘI DUNG Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan làm việc cọc đá vải địa kỹ thuật Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán cọc đá vải địa kỹ thuật Chương 4: Phân tích ổn định đường dẫn vào cầu xử lý cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật – ứng dụng cho công trình thực tế Phần kết luận kiến nghị III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2008 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/12/2008 V – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN XUÂN THỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Ts Trần Xuân Thọ Ts Lê Bá Khánh Ngày………tháng……… năm 2008 TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH Tóm Tắt Một số cơng trình cầu đường trình khai thác sử dụng bộc lộ nhược điểm tồn phổ biến tượng lún hai bên đầu cầu Độ lún lệch đường cầu vấn đề gây không êm thuận phương tiện vào cầu , dễ làm cho người điều khiển phương tiện kiểm soát gây tai nạn Luận văn hướng tới việc gia cố đường dẫn vào cầu cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật Ứng dụng giải pháp cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật để xử lý đường vào cầu số cơng trình đường Cổng Đỏ - Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết tính tốn, phân tích ổn định biến dạng cơng trình sử dụng giải pháp cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật Qua kết phân tích phương pháp phần tử hữu hạn cân giới hạn rút số kết sau: Độ lún tổng thể cơng trình giảm đáng kể hệ số ổn định cơng trình đảm bảo u cầu, tỷ số diện tích thay as lớn chuyển vị cơng trình nhỏ hệ số ổn định cơng trình lớn Giải pháp gia cố có nhiều ưu điểm, ứng dụng cho cơng trình có thơng số địa chất tương tự Summary Most of constructions of bridge and road have been used that often occured the settlement at the approach roadway The Differential settlement between the bridge and road is a principal problem which causes the danger This thesis is aimed at studying the method of soil improvement to the approach roadway by stone column combined with geotextile fabric The approach roadway of no.1 bridge of Cong Do road - Nhon Trach district - Dong Nai Province is applied for the analysis The main content of this thesis is focused on researching the theory to analyse stability and deformation of the structure From the process of analysis by Finite Element Method (FEM) and limit equilibrium method to give result as the settlement of structure to decrease much and the stability factor to ensure; The area replacement ratio as to increase so the settlement of structure to decrease and the stability factor to increase The method of soil improvemet by stone column combined with geotextile fabric has many good points and can be used for the same geological conditions LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Trần Xuân Thọ giúp đỡ, tận tình hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Cô giáo Bộ môn Cầu đường Khoa Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh suốt thời gian thực luận văn Cuối muốn bày tỏ lòng biết ơn đến người bạn, đồng nghiệp người thân gia đình, người thông cảm, động viên chia sẻ khó khăn với suốt thời gian làm luận văn Vì thời gian thực luận văn có hạn nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong đóng góp quý Thầy Cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn HV Bùi Hoàng Duy MỤC LỤC Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 01 1.2 Mục đích nghiên cứu 02 1.3 Nội dung nghiên cứu 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu 03 1.5 Ý nghĩa khoa học 04 1.6 Hạn chế đề tài 04 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC ĐÁ VÀ VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 2.1 Đặc trưng đường dẫn vào cầu 05 2.2 Nguyên nhân gây lún 06 2.3 Tổng quan làm việc cọc đá 09 2.4 Tổng quan vải địa kỹ thuật 17 2.5 Nhận xét 21 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CỌC ĐÁ VÀ VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 3.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn cọc đá 22 3.2 Cơ sở tính tốn ổn định mái dốc đất hỗn hợp 40 3.3 Các dạng sơ đồ gia cố 43 3.4 Cơ sở thiết kế lớp vải địa kỹ thuật gia cường 49 3.5 Nguyên lý học truyền tải trọng thẳng đứng đất gia cố cọc đá kết hợp với vải địa kỹ thuật 52 3.6 Nhận xét 55 Chương 4: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CỌC ĐÁ KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT - ỨNG DỤNG CHO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 4.1 Đặt vấn đề 56 4.2 Mơ tả cơng trình 56 4.3 Phân tích phương pháp giải tích 60 4.4 Phân tích phương pháp phần tử hữu hạn 71 4.5 Kết thu từ q trình phân tích 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời kỳ ngày nay, đất nước ta ngày phát triển lớn mạnh mặt kinh tế xã hội, địi hỏi trình độ sở hạ tầng kỹ thuật phải phát triển mạnh Nhiều cơng trình cầu đường xây dựng, kết nối vùng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương Mặt khác, tương lai số đô thị ta, mật độ dân số tăng cao lưu lượng xe lưu thông tăng nhu cầu xây dựng nhiều đường cao thiết Tuy nhiên, số cơng trình cầu đường trình khai thác sử dụng bộc lộ nhược điểm tồn phổ biến tượng lún lệch hai bên đầu cầu Loại lún lệch trở ngại lớn lưu thông Độ lún lệch đường cầu vấn đề gây khơng êm thuận phương tiện vào cầu (gây nẩy, xóc đột ngột), dễ làm cho người điều khiển phương tiện kiểm soát gây tai nạn Mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào độ lún lệch cơng trình Đồng thời phát sinh hàng loạt vấn đề khác như: làm giảm lực khai thác cơng trình phải hạn chế tốc độ lưu thơng qua vị trí lún lệch, làm tăng mức độ hao phí (về nhiên liệu hao mịn máy móc) phương tiện giao thông phải vượt qua trở ngại Những biện pháp đối phó thơng thường để giảm thiểu lún lệch mang tính chất loại giải pháp thay Trên thực tế có nhiều cơng trình qua thời gian sử dụng ngắn xuất hiện tượng lún lệch người ta thường dùng giải pháp đào bỏ lớp mặt phần cấu trúc, sau thảm lại lớp bêtông nhựa Tuy nhiên, cách sửa chữa địi hỏi chi phí cao mang tính chữa cháy Bởi giải pháp kiểu thế, trước hết làm tăng tổng vốn đầu tư sửa chữa xây dựng lên cao thời gian lâu dài Mặt khác, vấn đề mỹ quan công trình khơng thể đảm bảo u cầu Trước cố đường dẫn vào cầu nêu trên, với phát triển ngày cao xã hội, nhiều cơng trình cầu đường xây dựng nhiều nên vấn đề cần giải tìm giải pháp hạn chế lún lệch đường dẫn cầu, tạo êm thuận mỹ quan cho cầu Do tác giả chọn đề tài luận văn : “ Nghiên cứu ứng dụng cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật để xử lý đường dẫn vào cầu ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu, so sánh, phân tích mơ hình tính tốn giải tích, phần mềm máy tính chứng minh tính phù hợp phương án thi công cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật xử lý đường dẫn vào cầu Chính mục tiêu luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết tính tốn, phân tích ổn định biến dạng cơng trình sử dụng giải pháp cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật Nghiên cứu xem xét ứng dụng cho cơng trình đường dẫn vào cầu số Km 1+623.5 thuộc cơng trình Đường từ chợ Phú Hữu đến đường Cổng Đỏ - huyện Nhơn Trạch - Tỉnh Đồng nai 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu phân bố thành chương sau: Chương 1: Mở đầu Tính cấp thiết, xác định mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học luận văn Chương 2: Tổng quan làm việc cọc đá vải địa kỹ thuật Tìm hiểu chất tính kỹ thuật cọc đá vải địa kỹ thuật Đánh giá khả sử dụng cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật xử lý đường dẫn vào cầu 107 * Bố trí cọc lưới hình vng, chọn lớp vải địa kỹ thuật có EA = 150 KN/m Ta xét trường hợp phân tích sau: Bảng 4.10 Các trường hợp phân tích D 0,8 0,8 0,8 0,8 Diện tích cọc Ac 0,5024 0,5024 0,5024 0,5024 S (khoảng cách) 1,5 2,5 as 0,2233 0,125600 0,0804 0,0558 Chiều rộng L 0,33 0,25 0,20 0,17 +Với D = 0,8 (m) b = 1,5 (m): Tương tự, Ta tính tốn sau: Phân tích biến dạng: Tổng chuyển vị: U = 8,14 (cm) Hình 4-48: Tổng chuyển vị 108 Chuyển vị ngang: Ux = 2,012 (cm) Hình 4-49: Chuyển vị ngang Phân tích ổn định: Hệ số an tồn ổn định tổng thể: 2,812 Hình 4-50: Hệ số an toàn ổn định FS 109 +Với D = 0,8 (m) b = (m): Tương tự, Ta tính tốn sau: Phân tích biến dạng: Tổng chuyển vị: U = 10,45 (cm) Hình 4-51: Tổng chuyển vị Chuyển vị ngang: Ux = 1,916 (cm) Hình 4-52: Chuyển vị ngang 110 Phân tích ổn định: Hệ số an tồn ổn định tổng thể: 1,947 Hình 4-53: Hệ số an toàn ổn định FS +Với D = 0,8 (m) b = 2,5 (m): Tương tự, Ta tính tốn sau: Phân tích biến dạng: Tổng chuyển vị: U = 11,042 (cm) Hình 4-54: Tổng chuyển vị 111 Chuyển vị ngang: Ux = 1,919 (cm) Hình 4-55: Chuyển vị ngang Phân tích ổn định: Hệ số an tồn ổn định tổng thể: 1,968 Hình 4-56: Hệ số an toàn ổn định FS 112 +Với D = 0,8 (m) b = (m): Tương tự, Ta tính tốn sau: Phân tích biến dạng: Tổng chuyển vị: U = 11,533 (cm) Hình 4-57: Tổng chuyển vị Chuyển vị ngang: Ux = 1,923 (cm) Hình 4-58: Chuyển vị ngang 113 Phân tích ổn định: Hệ số an tồn ổn định tổng thể: 1,956 Hình 4-59: Hệ số an toàn ổn định FS 4.5 Kết thu từ q trình phân tích Vải có EA = 50 Vải có EA = 100 Vải có EA = 150 (KN/m) (KN/m) (KN/m) Cọc đá Ux U (cm) (cm) Ux FS U (cm) (cm) 2,013 Ux FS U (cm) (cm) FS D=0,8m ; d = 1,5m 11,736 2,77 2,005 9,73 8,14 2,012 2,812 13,401 2,705 1,956 11,423 1,925 1,911 10,45 1,916 1,947 14,864 2,649 1,922 12,542 1,929 1,935 11,042 1,919 1,968 14,942 2,786 1,919 13,833 1,916 1,927 11,533 1,923 1,956 D=0,8m ; d = 2,0m D=0,8m ; d = 2,5m D=0,8m ; d = 3,0m 114 Nhận xét: Có thể thấy có chênh lệch độ lún trước sau áp dụng biện pháp gia cố cọc đá kết hợp với vải địa kỹ thuật Các chuyển vị tổng thể chuyển vị ngang gia cố cọc đá kết hợp với vải địa kỹ thuật cho giá trị nhỏ so với chưa áp dụng biệ pháp xử lý Ngồi ra, cơng trình đạt ổn định cần thiết áp dụng giải pháp gia cố cọc đá kết hợp với vải địa kỹ thuật, điểm biến dạng dẻo tập trung hầu hết cọc nên phát triển điểm dẻo đất giảm đáng kể, làm cho hệ số an tồn ổn định tổng thể cơng trình tăng đến trị số lớn • Từ kết phân tích ta rút biểu đồ quan hệ sau: Hình 4-60: Quan hệ as U 115 Quan hệ as Ux 2,5 Ux Vải EA =50 KN/m 1,5 Vải EA =100 KN/m Vải EA =150 KN/m 0,5 0,2233 0,1256 0,0804 0,0558 as Hình 4-61: Quan hệ as Ux Hình 4-62: Quan hệ d U 116 Hình 4-63: Quan hệ as FS Nhận xét: - Tỷ số diện tích thay as lớn chuyển vị tổng thể giảm nhiều Và chọn vải địa kỹ thuật có khả chịu kéo lớn chuyển vị tổng thể gia cố vải địa kỹ thuật cọc đá có giá trị nhỏ (theo hình 4-60) - Tương tự chuyển vị ngang giảm đáng kể có tác dụng gia cường vải địa kỹ thuật ( theo hình 4-61) - Khi bố trí lưới cọc hình vng với đường kính cọc khơng đổi D = 0,8m khoảng cách cọc nhỏ chuyển vị tổng thể giảm (theo hình 4-62) - Hệ số an toàn ổn định FS cao tỷ số diện tích thay as lớn (theo hình 4-63) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết Luận: Với số liệu địa chất, chiều cao đắp, loại vải địa kỹ thuật, đặc tính cọc đá sử dụng gia cố cho cơng trình, từ q trình phân tích tác giả thu kết sau: 1) Cọc đá tạo làm việc tương tự mẫu thử thí nghiệm nén ba trục: áp lực hông tác động đất tự nhiên tải trọng dọc trục tác dụng từ bề mặt Giải pháp dùng cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật giúp tăng độ ổn định móng cơng trình, hệ số ổn định đạt FS > ; chưa gia cố FS = 0,84 < 2) Biện pháp gia cố dùng cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật giúp làm giảm đáng kể độ lún chuyển vị ngang cơng trình 3) Tỷ diện tích thay as lớn độ lún chuyển vị ngang cơng trình nhỏ ( xét đường kính cọc khơng đổi) 4) Với việc kết hợp Vải địa kỹ thuật với cọc đá để xử lý đường dẫn vào cầu, Vải có khả chịu kéo lớn tác dụng vải có hiệu cao việc làm giảm biến dạng làm tăng khả ổn định cơng trình 5) Từ q trình phân tích tính tốn trên, cơng trình cụ thể trên, nên chọn Đường kính cọc D = 0,8m; khoảng cách bố trí d = 1,5m; chiều dài cọc H =17m Dù phân tích mang tính khảo sát, tìm hiểu đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu hiệu giải pháp gia cố Kiến Nghị: - Giải pháp cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật, việc tính tốn cịn chưa có qui trình Tuy nhiên q trình tính tốn khơng phức tạp có tác dụng cải tạo đất tăng sức chịu tải cho đất nền, giảm lún Giải pháp sử dụng để xử lý cơng trình mang tính cục bộ, chưa dùng rộng rãi giá thành cao Nhằm mục tiêu tìm giải pháp xử lý tượng ổn định đường dẫn vào cầu, luận văn giới thiệu giải pháp xử lý tượng ổn định đường dẫn vào cầu cọc đá kết hợp với vải địa kỹ thuật - Cần tiến hành phân tích áp dụng cho nhiều cơng trình cụ thể với nhiều loại địa chất khác để đưa cấu tạo kích thước phù hợp cọc đá phương pháp tính tốn phù hợp ổn định chuyển vị - Tiến hành quan trắc tính tốn thực tế nhiều cơng trình có tính chất tương tự để kiểm nghiệm mức độ xác kết đưa - Giải pháp gia cố cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật có nhiều ưu điểm nên cần nghiên cứu sâu tập trung ứng suất đầu cọc, khả mang tải, ảnh hưởng mố cầu tới dịch chuyển đất nền, phân bố ứng suất theo chiều sâu… Hướng nghiên cứu tiếp theo: Dựa vào nghiên cứu luận văn này, tác giả định hướng tiếp tục nghiên cứu kết hợp giải pháp tìm hiểu sâu khắc phục số hạn chế nêu luận văn: 1) Xem xét tác động mố cầu đến chuyển dịch đất đắp sau mố 2) Xem xét đến phân bố ứng suất phát sinh cọc theo độ sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Madhira R Madhav-J.N.T.University, Hyderabad, India Tuyển tập giảng xử lý yếu kỹ thuật móng cơng trình, 5/2007 Nguyễn Quang Chiêu Thiết kế thi công đắp đất yếu Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 2004 Trần Văn Việt Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 2004 Bùi Đức Hợp Ứng dụng vải địa kỹ thuật lưới địa kỹ thuật xây dựng cơng trình Phạm văn Đại Nghiên cứu ứng dụng cọc đất nhồi ximăng kết hợp vải địa kỹ thuật xử lý đường dẫn vào cầu Luận văn cao học năm 2004 Trường ĐH Bách Khoa TP HCM Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Học Nền móng cơng trình cầu đường Nhà xuất Giao thông vận tải 2000 Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM Châu Ngọc Ẩn Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng Nhà XBGD 1998 10 Lareal Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực Cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM 11 Võ Thanh Huy Nghiên cứu biện pháp xử lý tượng lún phần đường chuyển tiếp cầu đường Luận văn cao học 2004 Trường ĐH Bách Khoa TP HCM 12 Phan Võ Thu Phong, Damien Rangerd, Juan Martinez Ứng dụng cọc đá để gia cố đắp cao đất yếu điều kiện địa chất Việt Nam Hội nghị khoa học công nghệ lần 10, ĐHBK TP HCM 2007 13 R.D.Barksdale and R.C.Bachus Design and construction of stone columns Volume II, Appendixes Report no : FHWA/RD-83/027 1983 14 Balasingam Muhunthan and Sathishbalamurugan Murugaiah Investigation of the Performance and Effectiveness of Ground Improvement Using VibroDensification Report no: FHWA Contract DTFH61-03-C-00104 15 Christopher Parks, David Jones, Jose ClementeBechtel Corporation Design and Installation of Foundations in Various Ground Conditions at Four Power Stations in the U.K Fifth International Conference on Case Histories in Geotechnical Engineering April 13-17, 2004 16.Thevachandran Shenthan, Rafeek G Nashed, Sabanayagam Thevanayagam and Geoffrey R Martin Liquefaction Mitigation in Silty Soils Using Composite Stone Columns and Dynamic Compaction Technical paper 2002 17 Panagiotis S.Andreou Modeling with finite elements stone columns in soft clay W(H)YDOC 05-Int Workshop of Young Doctors in Geomechanics, 23-25 November, 2005, ENPC, France LYÙ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯC - Họ tên : BÙI HOÀNG DUY - Ngày tháng năm sinh: 12/04/1982 Phái : Nam Nơi sinh: GIA LAI - Địa liên lạc: 47 Nguyễn Văn Trỗi - Pleiku – Gia Lai - Điện thoại: 0935.208.015 - Điện thoại: 059 824799 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2000-2005: Sinh viên hệ quy Trường Đại Học GTVT sở - Tháng 6/2005: Tốt nghiệp Đại Học GTVT sở - Năm 2006 trúng tuyển Cao Học khóa 2006, ngành Xây dựng đường ôtô đường thành phố – Tại Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh II QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Tháng 7/2005 – đến : làm việc Hoàng Anh Gia Lai Group ... làm việc cọc đá vải địa kỹ thuật Tìm hiểu chất tính kỹ thuật cọc đá vải địa kỹ thuật Đánh giá khả sử dụng cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật xử lý đường dẫn vào cầu 3 Chương 3: Cơ sở lý thuyết... tốn cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật Nêu lý thuyết tính toán, nguyên lý thiết kế hệ gia cố cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật Chương 4: Phân tích ổn định đường dẫn vào cầu xử lý cọc đá kết hợp vải địa. .. văn hướng tới việc gia cố đường dẫn vào cầu cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật Ứng dụng giải pháp cọc đá kết hợp vải địa kỹ thuật để xử lý đường vào cầu số cơng trình đường Cổng Đỏ - Huyện Nhơn

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w