Hiệu lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước

216 28 0
Hiệu lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐAI HOC LUÂT HÀ NÔI } * NGUYỄN THẾ QUỸỂN HIÊU ■ Lưc CỦA VĂN BẢN ■ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ Nước Chuyên ngành : Lý luận nhà nước pháp luật M ã số : 5.05.01 LUÂN • ÁN TIẾN S ĩ LUÂT • HOC • THƯ V I Ệ N TRƯỞNGĐAI HOCLỮÂTẪNƠI PHỊNG GV hM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lè Minh Tâm PGS.TS Đinh Văn Mậu HÀ NỘI - 2004 ?•? LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi C ác s ố liệu nêu luận án trung thực N hững kết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thế Quyền M Ụ C LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU L ực CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Quản lý hành nhà nước văn quản lý hành nhà nước 1.2 Khái niệm hiệu lực văn quản lý hành nhà nước 27 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu lực văn quản lý hành nhà nước 54 Chương 2: HIỆU Lực, CÁC YẾU T ố TÁC ĐỘNG VÀ CÁC ĐIỂU KIỆN TẢNG CƯỜNG HIỆU L ự c HỆ THỐNG VÃN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 2.2 2.3 2.4 Sự cần thiết đánh giá hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước 68 68 Đánh giá hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước 71 Các yếu tố tác động nguyên nhân dẫn tới thực trạng hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước 96 Các điéu kiện bảo đảm tăng cường hiệu lực hệ thống văn quin lý hành nhà nước 111 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU L ự c CỦA VĂN 3.1 3.2 BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 121 Quan dểm việc nâng cao hiệu lực hệ thống văn quản 1) hành nhà nước 121 Những giải pháp nâng cao hiệu lực hệ thống văn quản lý hànl nhà nước 125 KẾT LUẬN 173 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 176 DANH HỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LIC 185 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình cải cách hành nhà nước, máy hành bước hồn thiện nhờ đó, hệ thống văn quản lý hành nhà nước dần nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu lực so với thời gian trước có tác dụng tích cực q trình tác động vào đời sống xã hội, mang lại kết đáng khích lệ Tuy nhiên, cịn tồn nhiều văn khiếm khuyết mức độ khác nhau, như: ban hành trái thẩm quyền, nội dung trái pháp luật, quy định tản mát, chồng chéo, mâu thuẫn nhau, không phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội nên khơng có khả thực thi thực tạo kết thấp, chí ngược lại so với dự định chủ thể ban hành văn Bên cạnh đó, việc nhận diện, xác định văn khiếm khuyết, việc xử lý văn khiếm khuyết thường không kịp thời, nhiều không đắn không thống quan điểm bên hữu quan Đồng thời, việc tổng kết, rút kinh nghiệm, hướng dẫn công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lỷ văn gặp nhiều khó khăn có hiệu khơng cao Tồn việc mặt làm chậm phát triển kinh tế - xã hội, trực tiếp làm giảm sút hiệu quả, hiệu lực quản lý hành nhà nước; mặt khác, tạo tâm lý coi thường pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhân dân, làm tổn hại tới uy túi Nhà nước Vì vậy, muốn tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý hành nhà nước cần tiến hành đồng nhiều hoạt động khác nhau, việc phát xử lý văn quản lý hành nhà nước khiếm khuyết nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt quan tâm giai đoạn cách mạng Làm sáng tỏ lý luận nội dung có liên quan đến hiệu lực văn quản lý hành nhà nước, mặt góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hoạt động ban hành văn bản; kiểm tra, rà soát, xử lý văn ban hành nhằm tạo nên hệ thống pháp luật thống nhất, hồn chỉnh thực thi có hiệu hệ thống đó; mặt khác, góp phần nghiên cứu tổ chức hoạt động máy hành nhà nước, như: xác định thẩm quyền, xếp lại máy đội ngũ cơng chức hành chính, cải tiến lề lối làm việc, đổi thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy dân chủ, tăng cường hiệu lực quản lý hành nhà nước, bảo đảm thực có hiệu lợi ích Nhà nước, tập thể cơng dân Trong đó, việc nghiên cứu có hệ thống, tồn diện hiệu lực văn quản lý hành nhà nước nước ta chưa thực trọng, việc nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc để thu hẹp, tiến tới loại bỏ khoảng trống lý luận khoa học pháp lý hiệu lực văn quản lý hành nhà nước khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn; phù hợp với địi hỏi cần ưu tiên giải quyết, nhằm góp phần tăng cường hiệu lực văn quản lý hành nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta nay, vấn đề quản lý hành nhà nước văn quản lý hành nhà nước nhiều nhà khoa học (luật học, hành học ) quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề này, hiệu lực quản lý hành nhà nước, văn quản lý hành nhà nước, hiệu văn quản lý hành nhà nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước công bố, như: "Quản lý kỹ thuật quản lý" Thomas J Robbins; "Quản lý hành lý thuyết thực hành'' Michel Amiel; "Phân cấp quản lý hành chiến lược cho nước phát triển" J.M Cohen S.B Peterson; "Ngữ pháp vãn bản'' O.I Moskalskaja; "Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học'' I.R.Galperin; "Quyết định quan quản lý địa phương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", luận án PTS Luật học Nguyễn Cửu Việt; "Quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật", Dự án VIE/94/003 Bộ Tư pháp; "Soạn thảo xử lý văn cán lãnh đạo cán quản lý" Nguyễn Văn Thâm; "Căn đ ể phân định quyền lập pháp quyền lập quy" Đinh Văn Mậu; ''Hiệu lực hiệu quản lý hành nhà nước" Học viện Hành Quốc gia; "Hiệu pháp luật" Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật Tuy khơng hồn toàn thống với quan điểm số vấn đề có liên quan tới nội dung nói cịn có hạn chế định, hệ thống lý luận hình thành tương đối toàn diện văn quản lý hành nhà nước, cịn vấn đề hiệu lực nói chung hiệu lực văn nói riêng việc nghiên cứu tiến hành với mức độ hạn chế, chưa mang tính tồn diện, đầy đủ hệ thống nên hình thành số khái niệm hiệu lực, như: hiệu lực quản lý, hiệu lực quản lý hành nhà nước, hiệu lực văn quy phạm pháp luật mà chưa có khái niệm hiệu lực văn quản lý hành nhà nước, chưa xác định vai trò hiệu lực hiệu văn bản, từ có lẫn lộn nhận thức, lúng túng việc xác lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu văn quản lý hành nhà nước Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích luận án làm sáng tỏ vấn đề có tính lý luận hiệu lực văn quản lý hành nhà nước, tạo sở cho việc đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống văn quản lý hành nhà nước Để đạt mục đích đó, phạm vi nghiên cứu giới hạn hoạt động quản lý hành nhà nước hệ thống văn quản lý hành nhà nước Việt Nam, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau đây: - Xác định rõ lý luận khái niệm văn quản lý hành nhà nước, hiệu lực văn quản lý hành nhà nước; - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu lực văn quản lý hành nhà nước; - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu lực văn quản lý hành nhà nước; - Đánh giá thực trạng hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước thực tiễn; xác định nguyên nhân dẫn tới thực trạng hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước thực tiễn; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luân án hình thành sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Trên sở đó, vấn đề có liên quan tới hiệụ lực văn quản lý hành nhà nước nghiên cứu, đánh giá mối liên hệ mật thiết văn hệ thống văn quản lý hành nhà nước; hiệu lực văn quản lý hành nhà nước với hiệu lực văn khác Nhà nước; lý luận thực tiễn; thực trạng, nguyên nhân giải pháp tăng cường hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước Luận án tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học là: phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, đối chiếu thực tiễn Nhờ đó, vấn đề có liên quan tới hiệu lực văn quản lý hành nhà nước xem xét, đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, bảo đảm tính đầy đủ, tồn diện, có hệ thống xác thực nội dung cụ thể luận án Điểm ý nghĩa luận án Luận án có số điểm mới: Thứ nhất, xác lập khái niệm hiệu lực văn quản lý hành nhà nước, gồm hai yếu tố cấu thành hiệu lực pháp lý hiệu lực thực tế văn bản; hiệu lực pháp lý, nội dung nhiều tài liệu khai thác hiệu lực thời gian, không gian đối tượng, khai thác thêm nội dung xác định dựa quan điểm hệ thống, xem xét văn mối quan hệ hữu với văn khác: hiệu lực hệ cấp văn bản; Thứ hai, xây dựng tiêu chí khoa học để đánh giá hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước; xác định yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hiệu lực văn quản lý hành nhà nước; Thứ ba, đánh giá có hệ thống, toàn diện hiệu lực đưa kiến nghị khoa học việc nâng cao hiệu lực hệ thống văn quản lý hành nhà nước nước ta Luận án có ý nghĩa: Thứ nhất, bước đầu giải số vấn đề lý luận văn quản lý hành nhà nước, hiệu lực văn quản lý hành nhà nước, tạo tiền đề cho việc ứng dụng vào giảng dạy, nghiên cứu sở đào tạo luật; Thứ hai, xây dựng số khái niệm tạo điều kiện quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề có liên quan, như: hiệu lực pháp luật, hiệu lực quản lý nhà nước ; Thứ ba, tạo sở lý luận để ứng dụng vào thực tiễn việc soạn thảo, thẩm định, kiểm tra, rà soát, xử lý văn văn quản lý hành nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu chúng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU L ự c CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quan niệm quản lý hành nhà nước Hiện nay, quản lý hành nhà nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác có số quan điểm, khơng hồn tồn thống lấy nghĩa từ "quản lý" "hành nhà nước" làm xuất phát điểm để hình thành nên nghĩa phạm trù này, coi quản lý hành nhà nước tác động có mục đích chủ thể lên đối tượng quản lý, nhằm điều khiển, đạo hoạt động chung người, thực tổ chức quyền uy [71, tr 95]; q trình kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng nguồn lực khác tổ chức để đạt mục tiêu cụ thể tổ chức đặt [27, tr 7] Nhìn chung, quan điểm tồn nhiều điểm bất đồng, nên để tạo sở khoa học cẫn thiết cho việc hình thành khái niệm văn quản lý hành nhà nước, cần xác định khái niệm hợp lý quản lý hành nhà nước; đồng thời, cần phân biệt quản lý hành nhà nước với quản lý nhà nước, tạo sở cho việc phân biệt văn quản lý hành nhà nước với văn quản lý nhà nước Theo cách hiểu chung phổ biến quản lý tác động chủ thể lên chủ thể khác cách có tổ chức, có mục đích, với hình thức, phương pháp khác bảo đảm sức mạnh, phương tiện điều kiện định Trong xã hội có nhà nước, hoạt động quản lý 198 dụng Nghị định 48/CP ngày 5-5-1997 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quản lý xây dựng, quản lý nhà cơng trình kỹ thuật hạ tầng đô thị; đồng thời nên xem xét có thật cần thiết phải buộc tháo đỡ tồn nhà xây dựng trái phép ơng Lâm không? hay buộc tháo dỡ phần nhà mà ông Nguyễn Phú Lâm xây dựng phần đất ơng Lê Văn Chín để trả lại mặt cho ơng Lê Văn Chín kiến nghị ủ y ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc Công văn số 66/BC-UB ngày 10-11-1998; kiến nghị Ban pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận Công văn số 20/BC-PC ngày 27-5-1999; ý kiến ông Nguyễn Văn Hai, Chủ tịch ủ y ban nhân dân xã Hàm Đức Biên lấy lời khai ngày 5-10-1999 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận thực theo phương án kiến nghị ủ y ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc công văn số 66 ngày 10-11-1998 Riêng phần nhà, đất cịn lại nên xem xét cho phép ơng Lâm quyền hợp thức hóa ơng Lâm phải thực nghĩa vụ Nhà nước theo qui định pháp luật Chỉ trường hợp thật cần thiết, không áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ tồn cơng trình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình trị - xã hội địa phương, định buộc M o dỡ tồn cơng trình ơng Lâm Việc xử lý hành vi lấn chiếm đất để xây dựng nhà trái phép ông Lâm theo phương án có tình, có lý khơng gây lãng phí khối lượng lớn tài sản mà gia đình ông Lâm bỏ ra, không làm giảm uy tín cấp quyền địa phương Bởi lẽ, diện tích đất nói có nguồn gốc ông, cha ông Lâm để lại tự nguyện đưa vào Hợp tác xã nông nghiệp, quyền địa phương qui hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng, giao cho nhân dân xây dựng nhà ở, gia đình ơng Lâm có nhu cầu đất VI Tịa Hành chính, Tịa án nhân dân tối cao xử hủy định số 116/QĐ-ƯB ngày 1-4-1999 ủ y ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận để ủ y ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc định xử lý hành hành vi lấn chiếm đất để xây dựng nhà trái phép ông Nguyễn Phú Lâm theo qui định pháp luật 199 2.2 Quyết định số 318/QĐ-UB-XKT ngày 10-6-1996 ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành tình Quảng Nam (Bị Ihủy Quyết định số 07/GĐT-HC ngày 07-7-2000 Tịa Hành Tịa á.n nhân dân tối cao) Trong vụ án này, Bà Lương Thị Tư trú khối II thị trấn Núi Thành huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam khởi kiện ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Quyết định số 318/QĐ-UB-XKT ngày 10-6-1996 nói Nội dung vụ án sau: Lơ đất tranh chấp nằm diện tích sào thước khối II thị trấn Núi Thành tỉnh Quảng Nam, có nguồn gốc vợ chồng ơng Nguyễn Tỏ bà Lương Thị Tư mua vợ chồng ông Nguyễn Hữu Thoảng bà Lương Thị Sơn ngày 16-4-1971 Liền kề đất vợ chồng ông Phan Văn Anh bà Nguyễn Thị Lan (tức Lệ) Gia đình ông Tỏ xây nhà, trồng cây, sử dụng nhiều năm khơng có tranh chấp Thực Quyết định 201/CP Chỉ thị 299/CP Chính phủ, ngày 16-6-1985 ơng Anh đăng ký quyền sử dụng đất thổ cư tờ đồ số 2, 168 với diện tích 464 m2; ngày 17-6-1985 ông Nguyễn Tỏ đăng ký 464 m2 Ngày 19-9-1985, ông Anh làm "Đơn xin nới đất" sử dụng thêm phần đất nhà ông Tỏ, ông Tỏ đồng ý ký vào đơn quyền xác nhận, khơng nói rõ phần đất diện tích Ngày 25-4-1992, vợ chồng ông Anh bán nhà cho ông Nguyễn Tấn Hân Trong văn tự bán nhà quyền xác nhận khơng ghi rõ diện tích đất có nhà hai bên mua bán Trong hồ sơ vụ án có "họa đồ vị trí" khơng rõ xác lập ngày Ngày 15-5-1992, ông Tỏ ký giấy giao 96 m2 (16 m X m) đất cho ông Anh nhận vàng Trong giấy có tên khơng có chữ ký bà Tư, có xác nhận quyền địa phương 200 Năm 1993, gia đình ơng Hân làm tường rào, có phần đất ông Hân cho ông Tỏ nhượng cho ông Anh Bà Tư phản đối nên xảy tranh chấp Ngày 29-12-1994, ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành Thông báo số 95/NT-XKT công nhận quyền sử dụng phần đất tranh chấp cho ơng Hân, cho rằng: - Lô đất vườn 155 m2 tranh chấp đất mà ông Nguyễn Tỏ viết giấy chuyển nhượng cho ông Phan Văn Anh vào tháng 9-1985 Cả giấy nhượng đất nhận vàng ông Tỏ có xác nhận ủ y ban nhân dân thị trấn Núi Thành; - Ông Anh kê khai vào sổ Hồ sơ 299 với diện tích 464 m2, diện tích có 155 m2 đất ơng Tỏ chuyển nhượng - Tháng 4-1992, ông Anh bà Lan ký hợp đồng bán nhà đất cho ông Hân, thủ tục mua bán đầy đủ cấp có thẩm quyền chứng thực Bà Tư khiếu nại Thông báo 95 nên ngày 10-6-1996 ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành Quyết định 318/QĐ-UB-XKT có nội dung khẳng định Thơng báo pháp luật Không đồng ý với văn nói trên, bà Tư gửi nhiều đơn khiếu kiện tới quyền Tịa án Sau nhiều lần quan có liên quan xác định nội dung thẩm quyền giải việc, Tòa án nhân dân huyện Núi Thành thụ lý vụ án hành giải cấp sơ thẩm Tại Bản án hành sơ thẩm số 01/HC-ST ngày 21-5-1999, Tịa án nhân dân huyện Núi Thành bác yêu cầu bà Tư việc địi hủy văn nói ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành Bà Tư kháng cáo Bản án hành phúc thẩm số 02/HC-PT ngày 11-11-1999, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng nam y án sơ thẩm, không chấp nhận yêu cầu bà Tư Bà Tư khiếu nại vụ án Quyết đinh số 04/KN-HC ngày 8-5-2000, Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc 201 thẩm Bản án hành phúc thẩm số 02/HC-PT ngày 11-11-1999 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Ngày 9-6-2000, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Kết luận số 16/KL-AHC thống với Kháng nghị Tòa án nhân dân tối cao Tịa hành Tịa án nhân dân tối cao nhận xét vụ án: - Lô đất tranh chấp thuộc diện chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên theo Khoản Điều 38 Luật Đất đai; Thông tư liên tịch số 02/TTLT ngày 28-7-1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng cục Địa việc ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành giải lần đầu thẩm quyền - Thông báo 95/NT-XKT ngày 29-2-1994 ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành có số vấn đề cần xem xét lại, cụ thể là: + Việc xác định diện tích lơ đất tranh chấp 155 m2, nằm lô đất 464 m2 mà ông Anh đăng ký vào Hồ sơ số 299, qua nhiều đơn khiếu nại, bà Tư địi 99 m2 (9,9 m X 10 m) mà khơng đòi 155 m2 Mặt khác lần giao dịch ơng Tỏ ơng Anh diện tích đất mua bán xác định 155 m2 (trong đơn xin nới đất khơng xác định diện tích, giấy giao đất ghi 96 m2) Vì vậy, cần xác định lại diện tích vị trí lơ đất + Xem xét thực tế sử dụng đất xảy tranh chấp theo họa đồ lập ngày 29-11-1996, ơng Hân sử dụng 385,68 m2, cịn thiếu 78,32 m2 so với đăng ký sử dụng đất; ông Tỏ sử dụng 756 m2 đăng ký 464m2 Như vậy, vào Hồ sơ 299 để công nhận ông Hân sử dụng 464 m2 khơng có có sở thực tế + Cơng nhận ông Hân có quyền sử dụng lô đất tranh chấp cho ơng Hân mua nhà kèm 464 m2 đất ông Anh qua văn tự bán nhà hợp pháp khơng có sở Trong "Văn tự bán đoạn nhà" lập ngày 25-4-1992 ông Anh ông Hân, ghi bán nhà mà không xác đinh diện tích đất Bên cạnh đó, q trình xác minh, quan có thẩm quyền lấy lời khai bà Nguyễn 202 Thị Lan (tức Lệ, vợ ông Anh) vào ngày 12-7-1996 bà Lan cho gia đình bà "chỉ bán nhà khơng bán đất" Như vậy, ơng Hân khơng có tư cách pháp lý để tham gia tranh chấp chủ cũ khơng thừa nhận việc bán đất cho ơng + Việc ơng Tỏ ký giấy giao đất cho ơng Anh khơng có chữ ký bà Tư khơng hợp pháp, tài sản chung vợ chồng ồng Tỏ bà Tư tạo dựng từ năm 1971 nên định đoạt cần có thống hai vợ chồng giao dịch hợp pháp VI vậy, Tịa Hành Tịa án nhân dân tối cao hủy Thông báo 95/NT-XKT ngày 29-12-1994 Quyết định 318/QĐ-UB-XKT ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam, để ủ y ban nhân dân huyện Núi Thành giải lại vụ việc theo pháp luật 2.3 Quyết định sơ'2653 ngày 18-12-1998 Cục Thuế tình Quảng Trị (Bị hủy Quyết định số 09/UBTP-HC ngày 29-12-2000 ủ y ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Trong vụ án này, Tổng công ty Thủy sản Hạ Long (thuộc Bộ Thủy sản) có trụ sở 409 Lê Lai thành phố Hải Phòng khởi kiện Cục thuế tỉnh Quảng Trị Quyết định 2653 ngày 18-12-1998 nói Nội dung vụ án sau: Ngày 5-12-1998, Chi cục thuế Cảnh sát kinh tế thị xã Đông Hà tỉnh Quảng Trị lập biên kiểm tra, tạm giữ hàng hóa Tổng cơng ty Thủy sản Hạ Long có nguồn gốc Trung Quốc sản xuất, vận chuyển xe ô tô mang biển số 60K 7416 49H 2149 lái xe Trần Thiện Kiệm Đặng Đức Việt điều khiển, bao gồm mặt hàng hoa chế biến, thuốc xịt muỗi, bột đậu tương, dây trang trí, bình trà sứ, lề cửa loại số mặt hàng khác Ngày 18-12-1998, Cục thuế tỉnh Quảng Trị có Quyết định số 2653 xử lý vi phạm hành Tổng cơng ty Thủy sản Hạ Long; truy thu thuế 203 doanh thu, lợi tức 29.101.000 đồng, phạt 5.735.000 đồng tịch thu mặt hàng bao gồm: đĩa sứ, bát sứ, tách trà sứ, mếch áo, hoa chế biến keo dán; cịn xử phạt 2.000.000 đồng hành vi khơng chấp hành việc kiểm tra quan thuế Tổng công ty Thủy sản Hạ Long khiếu nại sau khởi kiện Cục thuế tỉnh Quảng Trị Quyết định số 2653 ngày 18-121998 Tại Bản án hành sơ thẩm số 03/HC-ST ngày 29-5-1999, Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Trị bác yêu cầu Tổng công ty Thủy sản Hạ Long Sau xử sơ thẩm, Tổng công ty Thủy sản Hạ Long có kháng cáo Bản án hành phúc thẩm số 01/HC-PT ngày 26-1-2000, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng định sửa phần Bản án hành sơ thẩm số 03/HC-ST ngày 29-5-1999 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị; bác yêu cầu khởi kiện Tổng công ty Thủy sản Hạ Long việc xử lý thu thuế doanh thu, thuế lợi tức mặt hàng nhập theo tờ khai số 862/NKD ngày 2-12-1998; hủy phần Quyết định số 2653 ngày 1812-1998 Cục thuế tỉnh Quảng Trị việc tịch thu ba mặt hàng gồm đĩa sứ, bát sứ, mếch áo hàng Trung Quốc; buộc Cục thuế tỉnh Quảng Trị trả lại ba mặt hàng nói cho Tổng cơng ty Thủy sản Hạ Long Sau có Bản án phúc thẩm, Cục thuế tỉnh Quảng Trị Tổng Công ty Thủy sản Hạ Long có đơn gửi Tịa án nhân dân tối cao đề nghị xem xét lại vụ án Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có Quyết định số 4/HC-TK ngày 6-7-2000 kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án hành phúc thẩm số 01/HC-PT ngày 26-1-2000 Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng Tại Kết luận số 22/KL-AHC ngày 8-8-2000, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với Kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Về vụ án này, ủ y ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nhận xét: Số hàng hóa bị xử lý vụ án Tổng công ty Thủy sản Hạ Long mua Tổng công ty Phát triển thủy sản Lao Anh (Trung Quốc) Hợp đồng thương mại nhập số 31/HL98, số 32/HL98 204 ngày 27-11-1998 số 35/HL98 ngày 28-11-1998 Sau nhận hàng kê khai thủ tục nhập theo Tờ khai Hải quan số 862/NKD, 863/NKD 864/NKD ngày 2-12-1998 cửa Hồnh Mơ tỉnh Quảng Ninh; hồn thành thủ tục nhập với số hàng hóa Tổng công ty Thủy sản Hạ Long không vận chuyển hàng nhập kho Hải Phịng mà vận chuyển số hàng hóa vào bán số tỉnh phía Nam (có mang theo số phiếu xuất kho kiêm vận đơn vận chuyển nội bộ) Việc thực vận chuyển hàng buôn chuyến mặt hàng Tổng công ty Thủy sản Hạ Long vi phạm Điều 15 Luật Thuế doanh thu Điều 16 Luật Thuế lợi tức quy định thủ tục nộp thuế doanh thu, thuế lợi tức khâu lưu thơng Do đó, Cục thuế tỉnh Quảng Trị vào Điểm Mục B Phần II Thông tư 73/TC-TCT ngày 20-10-1997 Bộ Tài hướng dẫn chế độ hóa đơn chứng từ hàng hóa lưu thông thị trường để Quyết định số 2653 ngày 18-12-1998 truy thu thuế doanh thu, thuế lợi tức khâu lưu thông xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Tổng cơng ty Thủy sản Hạ Long qui định pháp luật Ngoài việc truy thu thuế xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định số 2653 ngày 18-12-1998, Cục thuế tỉnh Quảng Trị áp dụng biện pháp xử lý bổ sung tịch thu mặt hàng Tổng công ty Thủy sản Hạ Long Trong mặt hàng có mặt hàng có số lượng lớn so với Hợp đồng nhập khơng có tờ khai Hải quan, bao gồm: tách trà sứ (1 thùng 360 cái), hoa chế biến (554kg) keo dán (50 ống), có để xác định mặt hàng hàng nhập hợp pháp; đó, Cục thuế tỉnh Quảng Trị vào Điều Nghị định số 22/CP ngày 17-41996 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế để tịch thu pháp luật Tuy nhiên, số mặt hàng có mặt hàng gồm đĩa sứ, bát sứ, mếch áo mặt hàng có số lượng, chủng loại kiểu dáng phù hợp với danh mục hàng hóa ghi Hợp đồng mua bán ngoại thương Tờ khai Hải quan Tuy có sai lệch kích cỡ, sai lệch 205 nhỏ sai lệch sai sót việc thực giao nhận mặt hàng bên bán với bên mua Trong q trình Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Trị giải theo thủ tục sơ thẩm, Công ty Phát triển thủy sản Lao Anh (Trung Quốc) Hải quan cửa Hồnh Mơ tỉnh Quảng Ninh có văn gửi đến Tòa án xác nhận mặt hàng hàng nhập hợp pháp theo Hợp đồng thương mại; việc sai sót kích cỡ lỗi cửa bên giao hàng ghi khơng xác theo Hợp đồng Vì vậy, khơng có để kết luận hàng lậu, việc Cục thuế tỉnh tịch thu khơng pháp luật Việc Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng bác yêu cầu Tổng công ty Thủy sản Hạ Long Quyết định số 2653 ngày 28-111998 Cục thuế tỉnh Quảng Trị; hủy phần định tịch thu mặt hàng (đĩa sứ, bát sứ, mếch áo) Tổng Cơng ty thủy sản Hạ Long có pháp luật Trước Tòa án cấp phúc thẩm đưa vụ án xét xử, Cục thuế tỉnh Quảng Trị thực xong thủ tục bán đấu giá mặt hàng để sung công qtìỹ Nhà nước theo qui định Khoản Điều 52 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành nên mặt hàng khơng cịn, định Tòa án cấp phúc thẩm việc buộc Cục thuế tỉnh Quảng Trị trả mặt hàng cho Tổng công ty Thủy sản Hạ Long thi hành Trong trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm buộc Cục thuế tỉnh Quảng Trị phải bồi hồn cho Tổng cơng ty thủy sản Hạ Long tiền phù hợp với giá trị mặt hàng bán đấu giá, đối trừ vào khoản tiền truy thu thuế xử phạt hành đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ đương Trong Quyết định số 2653 ngày 18-12-1998, Cục thuế tỉnh Quảng Trị xử phạt 2.000.000 đồng hành vi không chấp hành việc kiểm tra quan thuế Tổng công ty Thủy sản Hạ Long Phần định không pháp luật, hai lái xe Trần Thiện Kiệm Đặng Đức Việt điều khiển hai xe ô tơ chở hàng hóa đến đầu cầu thị xã Đơng Hà, thuộc địa phận tỉnh Quảng Trị lực lượng Cảnh sát giao thơng có hiệu lệnh dừng 206 xe, lái xe không dừng xe đầu cầu theo lệnh Cảnh sát giao thông mà chạy qua cầu dừng xe Sau dừng xe, quan thuế đến yêu cầu cho kiểm tra hàng hóa xe lái xe chủ hàng chấp hành, mở khóa để quan thuế kiểm tra, tạm giữ xử lý mà không chống đối Việc hai lái xe không dừng xe theo yêu cầu Cảnh sát giao thông vi phạm lĩnh vực an tồn giao thơng, việc xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền Cảnh sát giao thông Cơ quan thuế xác định hành vi không chấp hành kiểm tra quan thuế để xử phạt không pháp luật Về mặt hàng đĩa sứ, bát sứ, mếch áo Tổng công ty thủy sản Hạ Long, Cục thuế tỉnh Quảng Trị xác định hàng lậu tịch thu mà không truy thu thuế, hủy phần định Cục thuế tịch thu mặt hàng hồn trả Tổng cơng ty Thủy sản Hạ Long phải dành cho Cục thuế quyền truy thu thuế Từ chứng nhận định này, ủ y ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sửa Bản án hành phúc thẩm số 01/HC-PT ngày 26-1-2000 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng; hủy Quyết định số 2653 ngày 18-12-1998 Cục thuế tỉnh Quảng Trị giao cho Cục thuế tỉnh Quảng Trị xử lỷ lại vi phạm Tổng công ty Thủy sản Hạ Long theo qui định pháp luật Một số văn quản lý hành nhà nước bị Tịa án hủy vi phạm thủ tục ban hành 3.1 Quyết định số 500/QĐ-UB ngày 07-6-2001 ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ (Bị hủy Quyết định số 11/GĐT-HC ngày 15-11-2002 Tịa Hành Tòa án nhân dân tối cao) Trong vụ án này, ông Thái Bá Thi trú số 404 tổ 17 ấp Phụng Thạnh thị trối Thốt Nốt huyện Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ khởi kiện ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt tỉnh c ầ n Thơ định số 500/QĐ-UB ngày 07-6-2001 nói 207 Nội dung vụ án sau: Ông Thái Bá Thi cơng chức cơng tác Phịng Cơng thương mơi trường huyện Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ, từ năm 1991 Từ năm 1995, có số cá nhân, tổ chức khiếu nại, tố cáo ông Thi số vi phạm q trình cơng tác Phịng Công thương môi trường huyện Thốt Nốt xem xét, kết luận sai phạm ông Thi, sau: - Trong năm 1995, ông Thi giao làm Trưởng Ban giám sát cơng trình Chợ Trung An, thực nhiệm vụ ông Thi đặt vấn đề xin chủ thầu xây dựng chuyển giao cho 700.000 đồng để sử dụng riêng, "là nhận hối lộ"; ông Thi nhận bà Lý Thị Bẩy 300.000 đồng để làm hợp thức hóa chủ quyền sử dụng nhà thủ tục thừa kế cho bà Bẩy, sau ơng Thi vẽ trạng thiết kế nhà, mà không làm thủ tục cho bà Bẩy - Cũng năm 1995, ông Thi làm môi giới cho ông Lê Văn Định, chuyển nhượng 2.000 m2 đất cho Công ty Aromas để hưởng chênh lệch phần tiền chuyển nhượng 11,5 lượng vàng có gây thất thu thuế Nhà nước - Năm 1996, ông Thi nhận vẽ thiết kế xây dựng nhà cho ông Phạn Ngọc Châu nhận tiền vẽ 1.000.000 đồng nhà ông Châu "không phải thẩm định huyện cấp giấy phép", nên việc ông Thi "đã nhận vẽ đến Hội kiến trúc sư tỉnh đóng dấu để thu giá cao với ơng Châu có sai phạm" Ngồi ông Thi nhận làm thủ tục kê khai, xin sở Xây dựng cấp giấy phép nhà cho ông Cái (Giang Thị An); nhận ông Nguyễn Sỹ Quằng 350.000 đồng tiền cấp giấy phép thẩm định nhà Từ việc xem xét trên, Phịng Cơng thương môi trường huyện Thốt Nốt báo cáo lên ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt, để nghị buộc việc ông Thi Ngày 15-10-1997, ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt Quyết định số 08/QĐ-UBH97 buộc việc ông Thái Bá Thi Ơng Thi có khiếu 208 nại định này, đến ngày 19-12-2000, ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt Quyết định số 864/QĐ-CT-UB giải khiếu nại ông Thi, giữ nguyên Quyết định số 08/QĐ-UBH97 ngày 15-10-1997 Ông Thi có khởi kiện vụ án hành Tịa án nhân dân huyện Thốt Nốt thụ lý giải Ngày 9-5-2001, ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt người bị kiện, Quyết định số 390/QĐ-CT-NC thu hồi Quyết định số 08/QĐ-ƯBH97 ngày 15-10-1997 Quyết định số 864/QĐ-CT-UB ngày 19-12-2000 việc buộc việc ơng Thi giao cho Phịng Cơng thương môi trường thành lập Hội đồng kỷ luật để xem xét lại việc kỷ luật ông Thi Khi nhận định này, ông Thi rút đơn khởi kiện Tòa án nhân dân huyện Thốt Nốt đình việc giải vụ án hành Ngày 24-5-2001, Phịng cơng thương mơi trường có thành lập Hội đồng kỷ luật, bao gồm Trưởng phịng Cơng thương mơi trường, Chủ tịch cơng đồn Phịng Thương mại mơi trường, đại diện cán Phịng Cơng thương mơi trường đến ngày 28-5-2001 có họp biểu hình thức kỷ luật buộc việc ông Thi với số phiếu trí 3/3 Ngày 7-6-2001, ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt có Quyết định số 500/QĐ-UB tuyên bố "giữ nguyên hình thức kỷ luật buộc việc ông Thái Bá Thi" Ông Thi lại khiếu nại ngày 4-9-2001, ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt Quyết định số 790/QĐ-CT-UB, bác yêu cầu ông Thi việc khiếu nại Quyết định kỷ luật buộc việc Ông Thi khởi kiện Bản án hành sơ thẩm số 02/HC-ST ngày 18-12-2001 Tịa án nhân dân huyện Thốt Nốt bác yêu cầu ơng Thái Bá Thi việc địi hủy Quyết định số 500/QĐ-UB ngày 7-6-2001 Quyết định số 790/QĐ-CR-UB ngày 04-09-2001 ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt, đòi bồi thường tiền lương đòi phục hồi công tác; giữ nguyên Quyết định buộc việc ơng Thi 209 Ơng Thi kháng cáo Bản án hành phúc thẩm số 06/HC-PT ngày 5-3-2002, Tòa án nhân dân tỉnh Cần Thơ tuyên bác kháng cáo ông Thái Bá Thi, giữ nguyên Bản án sơ thẩm; giữ nguyên Quyết định số 500/QĐ-UB ngày 7-6-2001 số 790/QĐ-CT-ƯB ngày 4-9-2001 ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt Ngày 26-3-2002, ông Thi có đơn khiếu nại gửi lên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao đề nghị xem xét lại vụ án Quyết định số 08/KN-AHC ngày 5-9-2002, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án hành chínih phúc thẩm số 06/HCPT ngày 5-3-2002 Tịa án nhân dân tỉnh Cần Thơ Về vụ án này, Tòa Hành Tịa án nhân dân tối cao nhận định: Căn vào quy định thủ tục, thẩm quyền, thời hạn việc xử lý kỷ luật cán công chức theo qui định Điều 39, 40, 41 Pháp lệnh Cán cơng chức (có hiệu lực từ ngày 01-5-1998) ủ y ban Thường vụ Quốc hội Điều 5, 6, 7, 12, 14, 16 Nghị định số 97/1998/QĐ-CP ngày 17-11-1998 Chính phủ, việc giao cho ơng Trưởng phịng Cơng thương môi trường làm Chủ tịch Hội đồng kỷ luật không pháp luật; hành vi vi phạm lần đầu ông Thi chưa thuộc trường hợp vi phạm nghiêm trọng nên việc xử lý kỷ luật ông Thái Bá Thi với hình thức buộc việc nặng Việc Tòa án nhân dân huyện Thốt Nốt Tòa án nhân dân tỉnh Cần Thơ bác yêu cầu ông Thi, giữ nguyên Quyết định số 500/QĐ-UB ngày 07-6-2001 ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt khơng có khơng phù hợp với qui định pháp luật Vì vậy, Tịa Hành Tịa án nhân dân tối cao sửa tồn Bản án hành phúc thẩm số 06/HCPT ngày 5-3-2002 Tòa án nhân dân tỉnh Cần Thơ; hủy Quyết định số 500/QĐ-UB ngày 7-6-2001 ủ y ban nhân dân huyện Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ để giải lại việc xử lý kỷ luật ông Thái Bá Thi theo qui định pháp luật 210 3.2 Quyết định số 231/QĐ-UB ngày 12-7-1999 ủ y ban nhân dân huyện Lộc N inh tình Bình Phước (Bị hủy Quyết định số 04/GĐT-HC ngày 24-5-2001 Tịa Hành Tịa án nhân dân tối cao) Trong vụ án này, ông Phạm Văn Cả bà Nguyễn Thị Kim Lệ (ủy quy ền cho ơng Cả), trú ấp Hịa Long xã Vĩnh Phú huyện Thuận An tỉnh Bình Dương khởi kiện ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước định số 231/QĐ-UB ngày 12-7-1999 nói Nội dung vụ án sau: Ngày 20-5-1999, Đồn cơng tác liên ngành huyện Lộc Ninh thực nhiệm vụ khu vực ấp xã Tân Thanh huyện Lộc Ninh phát xe tơ chở khách mang biển kiểm sốt 62L 0562 (mang tên chủ sở hữu bà Lê Thị Kim Em) ơng Phạm Văn Cả điều khiển có chở gỗ, lập biên vi phạm hành chính, tạm giữ toàn số gỗ xe phương tiện vi phạim để xử lý Đó gỗ trịn, có số lượng 1,462 m3 (1,122 m3 gỗ dầu nhóm vầ 0,34 m gỗ nhóm 2) khơng có giấy tờ hợp pháp Ơng Phạm Văn Cả khaii nhận ông chủ số hàng chủ xe 62L 0562 Ngày 19-6-1999, Hạt Kiểm lâm huyện Lộc Ninh có cơng văn số 20/CV-KL đề nghị ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh định xử phạt vi phạm hành ơng Phạm Văn Cả Ngày 12-7-1999 ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh ban hành Quyết định số 231/QĐ-UB xử phạt vi phạm hành ơng Phạm Văn Cả hành vi mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép, với hình thức xử phạt 2.000.000 đồng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu 1,462 m3 gỗ tròn bị tạm giữ; tịch thu xe khách mang biểm số 62L 0562 bà Lê Thị Kim Em mang tên chủ sở hữu Không đồng ý với định này, ông Cả làm đơn khiếu nại đến ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh ngày 20-9-1999 ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh ban hành Quyết định số 311/QĐ-UB giải việc khiếu nại 211 ông Cả, khẳng định định 231/QĐ-ƯB đắn Ngày 27-9-1999 ông Phạm Văn Cả bà Lê Thị Kim Em làm đơn khởi kiện vụ án hành Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước chuyển đơn Tòa án nhân dân huyện Lộc Ninh để giải theo thẩm quyền Tại Bản án hành sơ thẩm số 01/ HC-ST ngày 16-6-2000 Tịa án nhân dân huyện Lộc Ninh bác đơn khởi kiện ông Phạm Văn Cả bà Lê Thị Kim Em; giữ nguyên Quyết định số 231/QĐ-UB ngày 12-7-1999 ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh việc xử phạt vi phạm hành ơng Phạm Văn Cả Sau xét xử sơ thẩm, ông Phạm Văn Cả có đơn kháng cáo Bản án hành phúc thẩm số 01/HC-PT ngày 13-10-2000 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước xử giữ nguyên Bản án sơ thẩm số 01/HC-ST ngày 16-6-2000 Tòa án nhân dân huyện Lộc Ninh Sau xét xử phúc thẩm, ơng Phạm Văn Cả có đơn đề nghị xem xét lại vụ án Quyết định số 7/KN-HC ngày 10-4-2001, Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án hành phutc thẩm số 01/HC-PT ngày 13-10-2000 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phưiớc Việc kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao đồng ý Kết luận số 14/KL-AHC ngày 24-4-2001 Về vụ án này, Tịa Hành Tịa án nhân dân tối cao nhận định: Tính từ ngày Hạt Kiểm lâm nhân dân huyện Lộc Ninh Đồn cơng tác liiên ngành phát lập Biên vi phạm hành ơng Phạm Văn Cả hành vi mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép (ngày 20-5-1999) đến ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh định xử phạt vi phạm hành ơng Phạm Văn Cả (ngày 12-7-1999) 52 ngày Theo qui định khoản Điều 48 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành đoạn 2, Điều 23 Nghiị định số 77/CP ngày 29-11-1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, thời hạn xử lý phạm hành 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản; có nhiều tình 212 tiết phức tạp, thời hạn kéo dài, khơng q 30 ngày Do đó, ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh Quyết định xử lý nói vi phạm quy định thời hạn xử lý pháp luật quy định Quyết định khctng có hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm ban hành Việc Tòa án nhân dân huyện Lộc Ninh bác đơn khởi kiện ông Phạim Văn Cả bà Lê Thị Kim Em giữ nguyên Quyết định 231/QĐ-UB ngày 12-7-1999 ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh việc xử phạt vi phạm hành ơng Phạm Văn Cả; việc Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước bác kháng cáo ơng Cả giữ nguyên Bản án sơ thẩm số 01/HC-ST ngày 16-6-2000 Tịa án nhân dân huyện Lộc Ninh khơng pháp luật Vì vậy, Tịa hành Tịa án nhân dân tối cao sửa toàn Bản án hành phúc thẩm số 01/HC-PT ngày 13-10-2000 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước; hủy Quyết định số 231/QĐ-UB ngày 12-7-1999 ủ y ban nhâm dân huyện Lộc Ninh việc xử phạt vi phạm hành ông Phạim Văn Cả; buộc ủ y ban nhân dân huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước hồn trả ìsố tiền phạt (nếu ông c ả nộp) xe tơ biển kiểm sốt 62L 0562 bị tịch thu cho bà Lê Thị Kim Em ... ĐỂ LÝ LUẬN VỂ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU L ực CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Quản lý hành nhà nước văn quản lý hành nhà nước 1.2 Khái niệm hiệu lực văn quản lý hành. .. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU L ự c CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quan niệm quản lý hành nhà nước Hiện nay, quản. .. hiệụ lực văn quản lý hành nhà nước nghiên cứu, đánh giá mối liên hệ mật thiết văn hệ thống văn quản lý hành nhà nước; hiệu lực văn quản lý hành nhà nước với hiệu lực văn khác Nhà nước; lý luận

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan