1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân trong quá trình đổi mới ở việt nam

173 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 20,16 MB

Nội dung

Bộ TU PHÁP Bộ■ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO ■ ■ TRƯÒNG ĐẠI ■ HỌ ■ C LUẬT ■ HÀ NỘI ■ NGUYỄN VÃN ĐỘNG HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG DÂN TRONG Q TRÌNH Đ ổi MĨI Ở VIỆT NAM Chun ngành : Lý luận Nhà nưởc v Pháp quyền Mã s ố s 5.05.01 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : Jíè JH ìíth Q íỉm , Phó Giỉío sư, Plió Tiến sĩ klion học • Luât • học • HÀ NỘI -1996 VIE N LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án < 7Ảĩst BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa DCCH : Dân chủ Cộng hoà XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC 1-7 MỞ ĐẦU CHƯƠNG BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHŨNG NGUYÊN TẮC CỦA MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ c BẢN GIỮA NHÀ NUỔC VÀ CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm quan hộ pháp lý Nhà nước công dân ► 1.2 8-15 Những đặc điểm thể chất mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân 1.3 8-43 15-35 Những nguyên tắc việc xác lập thực hiộn mối quan hộ pháp lý Nhà nước công dân CHƯƠNG THỤC TRẠNG QUAN HỆ PHÁP LÝ c BẢN GIỮA NHÀ NUỒC VÀ CÔNG DÂN - 2.1 44-91 Quan hộ pháp lý Nhà nưóc công dân qua Hiến pháp 1946,1959,1980 1992 2.1.1 35-43 44-78 Quyền,nghĩa vụ công dân bảo đảm pháp lý Hiến pháp 1946 45-49 ■2.1.2 Quyền,nghĩa vụ công dân bảo đảm pháp lý Hiến pháp 1959 49-54 2.1.3 Quyển,nghĩa vụ công dân bảo đảm pháp lý Hiến pháp 1980 54-60 2.1.4 Quyền,nghĩa vụ công dân bảo đảm pháp lý Hiến pháp 1992 60-78 2.2 Thực trạng mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân 78-91 2.2.1 Những ưu điểm thành tựu 78-83 2.2.2 Những khuyết điểm tổn 83-91 CHƯƠNG3 PHUƠNG HUỐNG Đ ổ i MỔI VÀ HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ c BẢN GIỮA NHÀ NUỒC VÀ CƠNG DÂN 3.1 Quan điểm đổi hồn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân 3.2 92-109 Phương hướng đổi hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân 3.2.1 92-133 109-133 Đổi tư pháp lý, nhận thức đắn mối quan hệ Nhà nước, pháp luật công dân 109-114 x 3.2.2 Hoàn thiện quy phạm hiến pháp luật nghĩa vụ cơng dân 114-122 ^ 3.2.3 Hồn thiện bảo đảm pháp lý phương diộn tổ chức, hoạt động máy Nhà nước cho việc thực quyền nghĩa vụ công dân 122-133 KẾT LUẬN 134-137 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138-143 PHỤ LỤC 144-167 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Cơng đổi tồn diện nước ta đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo hướng Nhà nước pháp quyền thực dân, dân, dân Để đạt mục tiêu cần tiến hành đồng hàng loạt biện pháp chủ yếu, hồn thiện mối quan hệ Nhà nước công dân biện pháp quan trọng Quan hệ Nhà nước công dân quan hệ điều chỉnh Hiến pháp pháp luật Với đời Nhà nước Việt Nam DCCH Hiến pháp nước ta (1946), mối quan hệ Nhà nước công dân thức xác lập cụ thể hố bước đạo luật Người dân nước ta từ địa vị thấp hèn chế độ thực dân phong kiến trở thành chủ nhân nước độc lập, tự Qua thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ khơng ngừng củng cố phát triển, góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, bước vào cống đổi mói tồn diện đất nước mở cửa giói bên ngồi, mối quan hệ Nhà nước công dân bộc lộ hạn chế cần khắc phục Các khiếm khuyết thể ba phương diện lớn : xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Trong xây dựng pháp luật, hạn chế chủ yếu chưa kịp thời cụ thể hoá quy định Hiến pháp quyển, nghĩa vụ, trách nhiộm pháp lý (theo nghĩa tiêu cực) quan Nhà nước, công chức Nhà nước công dân vi phạm quyền, lợi ích Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất lợi ích tinh thần cơng dân chúi muồi cịn chưa pháp luật hố hình thức đạo luật, luật để đảm bảo giá trị hiệu lực cao việc thực Ngay ưong quy đinh Hiến pháp 1992 quyền nghĩa vụ công dân cịn có điểm chưa rõ, chưa cụ thể Điều ảnh hưởng tới việc tổ chức thực Hiến pháp pháp luật thực tiễn Công tác tổ chức thực quy đinh Hiến pháp pháp luật quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước cơng dân có biểu đáng lo ngại máy Nhà nước xã hội Trong máy Nhà nước, ý thức tôn trọng quyền làm chủ công dân chưa cao; tệ tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, coi thường dân, vi phạm quyền công dân cịn diễn rá, có nơi nghiêm trọng; máy Nhà nước cổng kềnh, nhiều tầng nấc, thủ tục hành rườm rà, rắc rối gây nhiều phiền hà cho dân; lực công chức Nhà nước, đặc biệt trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế; Ở xã hội, ý thức pháp luật cơng dân nhìn chung cịn thấp, vi phạm pháp luật chưa có chiều hướng giảm; cơng dân cịn có thái độ thờ với công việc Nhà nước, ý thức thực nghĩa vụ pháp lý chưa cao; có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ cương Trong tình hình đó, việc xử lý vi phạm quyền làm chủ cơng dân từ phía quan Nhà nước công chức Nhà nước vi phạm pháp luật cơng dân cịn chưa kịp thời, nhanh chóng, chưa thực pháp luật; nhiều quyền công dân Hiến pháp luật khẳng định chưa tôn trọng mức, nhiều nỗi oan ức công dân chưa giải toả, chí cịn tình trạng bắt oan, xử oan người vơ tội Ngồi ra, khoa học pháp lý, quan hệ Nhà nước công dân đề cập mảng trống, điều kiện chế thị trường dân chủ hoá xã hội, nói, cịn thiếu sở lý luận để giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn đổi đất nước Những điều trình bày cho thấy việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ Nhà nước công dân điều kiộn đổi nay, từ xác định phương hướng để tiếp tục đổi hoàn thiện cần thiết cấp bách, có ý nghĩa vể mặt lý luận thực tiễn TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u Ở nước ta, năm gần có viết, cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác mối quan hệ Nhà nước cồng dân Đáng ý viết, cơng trình người, quyền công dân "Phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền người" (Hoàng Văn Hảo Báo Nhân Dân ngày 7-6-1993); "Quyền người, quyền cơng dân" (Hồng Văn Hảo Chu Thành Tạp chí Cộng sản, Số -1993); "Khoa học pháp lý Việt Nam trước yêu cầu nghiệp đổi mói" (Đào Trí úc Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 1-1989); "Quan niệm quyền người ữong đổi mói hồn thiện hệ thống pháp luật ỏr nước ta" (Trần Ngọc Đường Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 1-1991); " Hành vi hợp pháp, nhân tố bảo đảm thực quyền ngườV' (Trần Ngọc Đường Trong tập chuyên khảo "Quyền người, quyền công dân", Tập 2, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1993); "Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam" (Trần Trọng Hưu Tạp chí Luật học, Số 1-1994); "Sự phát triển quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam" (Nguyễn Đăng Dung Trong tập chuyên khảo "Quyền người, quyền công dân", Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1993); "Pháp luật bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân nước ta", (Hoàng Thế Liên Trong tập chuyên khảo "Quyển người, quyền công dân", Tập 2, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1993); "Quyền khiếu nại, tố cáo với quyền công dân quyền người" (Lê Bình Vọng Trong tập chuyên khảo "Quyền người, quyền công dân", Tập 2, Trang tâm nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hổ Chí Minh, 1993); Một số cơng trình nghiên cứu xuất thành sách : " Quyền người giói đại " (Tập thể tác giả Chủ biên : Phạm Khiêm ích Hồng Văn Hảo Viện thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995); "Mối quan hệ pháp lý cá nhân cồng dân với Nhà nước" (Trần Ngọc Đường Chu Văn Thành, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 1994); Ở nước ngoài, vấn đề quan hệ Nhà nước cá nhân đề cập số cơng trình nghiên cứu tác giả Liên Xô (trước đây), V.A Pachiulin, N.I Matuzov, V.M Chkhivadze, M.p Kareva, A.s Phedoseev, G v Malsev, N.v Butusova, Nhìn chung, viết, cơng trình nêu đề cập số khía cạnh vấn đề quan hệ Nhà nước công dân Tiếp thu phát triển kết đó, luận án nghiên cứu có thống vấn đề hồn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân điểu kiện đổi nước ta MỤC ĐÍCH,y NHIỆM v ụ• VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA • • • LUẬN ÁN • Mục đích luận án sở tiếp cận tổng thể, phân tích, làm sáng tỏ chất, đặc điểm, nguyên tắc mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân nước ta; đánh giá thực trạng mối quan hệ hiên đề xuất phương hướng đổi mới, hồn thiện Để đạt mục đích đó, luận án có nhiệm vụ sau : M ột là, phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân; phân tích hình thành phát 86 ? 22-6-1994 Luật sửa đổi số Nước CHXHCN 31-8-1994 439 31-8-1994 440-441 31-8-1994 441-444 30-9-1994 470-179 31-7-1995 366-377 31-7-1995 377-391 điều Luật Công Việt Nam,Số 16 ty 87 22-6-1994 Luật sửa đổi số Nước CHXHCN điều Luật doanh Việt Nam,Số 16 nghiệp tư nhàn 88 22-6-1994 Luật sửa đổi số Nước CHXHCN điều Luật Việt Nam,Số 16 nghĩa vụ quân 89 23-6-1994 Bộ luật lao động Nước CHXHCN nước Việt Nam,Số 18 CHXHCN Việt Nam 90 91 20-4-1995 20-4-1995 Luật doanh nghiệp Nước CHXHCN Nhà nước Việt Nam,Số 14 Luật sửa đổi, bổ Nước CHXHCN sung số điều Việt Nam,Số 14 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 92 28-10-1995 Bộ luật dân CHXHCN Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr 432) 153 93 -} 28-10-1995 Luật sửa đổi, bổ Nước CHXHCN sung số điều Việt Nam, Số 15-1-1996 3-4 Luật tổ chức Toà án nhân dán 94 28-10-1995 Luật sửa đổi, bổ Nước CHXHCN sung số điều Việt Nam, Sô' 15-1-1996 5-6 luật thuế doanh thu 95 28-12-1995 Luật sửa đổi, bổ Nước CHXHCN sung số điều Việt Nam, Số 15-1-1996 10-12 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 96 20-3-1996 Luật khoáng sản Nước CHXHCN 15-6-1996 430-444 Việt Nam, Số 14 97 20-3-1996 98 20-3-1996 Luật Ngân sách Nước CHXHCN Nhà nước Việt Nam, Số 12 Luật hợp tác xã Nước CHXHCN Việt Nam, SỐ 14 99 12-11-1996 Luật đầu tư nước Việt Nam (Thông báo số 17 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX Báo Nhân Dân, thứ tư 13-11-1996) 154 30-6-1996 474-487 31-7-1996 562-5T3 100 12-11-1996 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Báo Nhân Dân, Số 15140, thứ tư 4-12-1996, tr 2; Số 15141, thứ năm, 5-12-1996, tr 2; Số 15142, thứ sáu, 6-12-1996, tr 2; Số 15145, thứ hai, 9-2-1996, tr 155 ‘•3 v> 'S y > > =■ m zh 3> ?• - 5— -I— •5 ễ ! z 5 y /C3 VQ z 3" s Vu £— I 12 •3 '5 c- /D /Iw > w r-* 3- í•*3 y '3y > H > < Q » •w > ** o ao ọ ặ 'o3 30 ? ộỹ3 5- ^ H ; " ’S ^ p5 •= E-* 5P p" ộ a Cũ z z Tf in vc (N I =•'ẵ 35 « =0 o 'Í3 '>>> 3 ớ o- = J3 «1 /C3 > a— 'C "ã3 õy o- -ẹạ J5 c < Í3* X > M — ■ or+ u c o o ao 'rt o* J5 c o o o o -3 -3 s* » -* s- ac ,< J ,«u ,< u > %>> n -= /5 "3 - ■a j3 c sS S c ' ẵ 'ẵ ^ Ễ I ỉở iƠ Ơ Ơ Ơ Ở 'Í5 u 'Ì3 y s ■•3 — '3 u ,< >a»> 'iả < 32 p= w 5u - in ã3 ô3 = in (N — CN cn (N m H oi 158 CN vo r~ *0 cs 30 O-N — ao •rnm /C w «5 -3 'C u ,o 3=p Iap I ã ao '5 ! 2P *J J* ẩ iõ õõ "3 c = zL « í8 > c c ,< a> , ó o £4* P ' t ' t >> >> t áọ 'C? y t t t s X, = o=? 3 o3 3 ao § = ? M H ts (N m ^r s > /*) 'O rsi (N rrN pm m —m í y H aũ E 2- z 'O ũí -ặ h Hs ^ 3C vo o in vị r-~ s vo r~- G*•? J5 y /3 >> V 'rộ y o > — CN 'C3 s c »C8 f= c 2P -fO—> =■ -co« 15 00 o 3“ c Ọ OXJ •— ạp £ o- 'õ I ã C3 'Cữ 21 "5 W '303 '3 Q u wÌ5 ỉcd ỈC S >< 5P 3_ cr *n ■ (S n Ọs r- o oe & cc K s /58 c 'Ọ o ẽ>1 «N > y s | s 1-3cuo *r^ »»;3 •5 J= ” ,= •0 DỌ c - '3 £i 2' ^ -5 * ,- ,> ù c - õ y = p JS J~ oc J= gw w w < C 3* y 30 s — < cd s* "5 =? 5- »-c3 _ !3 p' m © m T (N (N s 162 '3 '3 C/3 Vỉ r “ r" 'O , ,«D *D r* ,o 3 Ỡ (5 ấ ■ cs > 2?/« a s t ỡ , >» § _ 'Ọ 'Ctf 13 ẵ ả i 35 > 32 33 34 , 'Ọ r~ 00 C-, rn ró m s rf r~ 30 "3/rt > >1 IC O ỈC d »« > < * cỌ »/C /C d< O■ -ca BO > o > u /SS > /3 = P < 'ã ô ,õ = > ■ * »f Ẽ * > •» ■1 * =p 'O S“'O s — i s O /es /«3 — '3 “ jZm ca z '3 y z -3 o z u o s y y -3 u y y y., 3fl 5© > ca: w f= s ~ 4Ĩ ’ã 'S ỹ ^ Ổ - õ- ỔJS X, -< Q s C u ^s 'uCÓL/ — o» >< _ c *o Ỡ = -C3 30 n *— SJ 3X) Ọ li •5* s < 33* u u 'O 3:r ao OJO u 'ta ** * > s O ô3- ^ y 1) o > '0 tì 3 ' i c d Q 3“ F " >< 0 /3 o ỈQ r> 'C3 — •— /CS oz op u« —J31 > * /s3 r — 50 c — ĩP õ p € /Cđ > 30 Ì5 ■'3- *>> #» ỹ o5 '3 y c 2’ y — 5- =p •* Q* >K 2P s" i -= ™s , — ' ãô ỹ = J5 1■3 15 ẹ= x u -ạ £ 'O ”r3} " “5 /rt 3 — Í3 -5 OQ Õ ẹ y ap > 'S ọ D ã ca JS /ô u / >-= M 5S) sp /D w so #—• c ? ”* ,o > sõ* C3> /ằ ,0 > J= ôjĐ *o < , C3 > c »es "35 -3 -3 (* 0 *o 'Ọ r~ ' Í3- 13 3- — *3 s I /S3 “ '=? /r>t o g r* /CS _E »— ■5 ’5b > ,

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w