1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng và ổn định của nền đất yếu xung quanh đường hầm metro tp hcm trong quá trình thi công

125 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN ANH TUẤN PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT YẾU XUNG QUANH ĐƯỜNG HẦM METRO TP HCM TRONG Q TRÌNH THI CƠNG Chun ngành: Địa kỹ thuật Xây dựng Mã số ngành : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Đạt Cán đồng hướng dẫn: TS Trần Xuân Thọ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…….tháng…….năm…… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Anh Tuấn Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 03/7/1984 Nơi sinh: Hà Tĩnh Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng MSHV: 00907554 I- TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro thành phố Hồ Chí Minh q trình thi cơng II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan ổn định biến dạng đất yếu xung quanh hầm Chương 2: Cơ sở tính tốn trạng thái ứng suất - biến dạng đất yếu xung quanh hầm Chương 3: Cấu tạo mặt cắt ngang hầm điều kiện đất yếu Chương 4: Phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro thành phố Hồ Chí Minh q trình thi cơng Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 02 tháng 02 năm 2009 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 03 tháng 07 năm 2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thành Đạt VI- CÁN BỘ ĐỒNG HƯỚNG DẪN: TS Trần Xuân Thọ Nội dung Luận văn Thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CB ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐỊA CƠ NỀN MĨNG TS Trần Xn Thọ TS Nguyễn Thành Đạt TS Võ Phán LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực hoàn thành luận văn Thạc sĩ, đề tài “Phân tích trạng thái ứng suất-biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro thành phố Hồ Chí Minh trình thi cơng”, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thành Đạt, trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh TS Trần Xuân Thọ, trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Và trân trọng cảm ơn thầy, cô trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, tạo điều kiện học tập giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi chân thành cảm ơn thầy phản biện có định hướng góp ý thiết thực giúp tơi hiểu rõ đề tài nghiên cứu Tôi biết ơn sâu sắc người gia đình, đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng tác học tập giảng dạy Do thời gian thực luận văn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý trao đổi quý thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT Hiện nay, việc nghiên cứu xây dựng tuyến metro nước ta mẻ Các quan chức chưa ban hành dẫn cụ thể hay quy trình, quy phạm thiết kế xây dựng tuyến metro Vì vậy, đề tài “Phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro thành phố Hồ Chí Minh q trình thi cơng” cần thiết, có tính khoa học thực tiễn Luận văn thực sở nghiên cứu lý luận lý thuyết tiến hành tính tốn phương pháp phần tử hữu hạn (mô phần mềm Plaxis 3D Tunnel) Nội dung kết nghiên cứu đề tài: - Độ lún cực đại mặt đất thay đổi theo chiều sâu đặt hầm: độ sâu đặt hầm lớn độ lún bề mặt bé Với độ sâu đặt hầm lớn lần đường kính biến dạng bề mặt có mặt hầm có giá trị khơng đáng kể - Giá trị chuyển vị theo phương ngang vị trí bề mặt đất giảm nhanh theo chiều sâu đặt hầm so với lún thẳng đứng coi khơng đáng kể chiều sâu đặt hầm lớn 20m - Khi xây dựng hai hầm song song, để hai hầm chịu lực độc lập khoảng cách hai hầm lớn 20m, tức khoảng 2.5D (D đường kính hầm) - Các cơng trình xây dựng phạm vi 45m (khoảng 6D, D đường kính hầm) từ tim hầm sang hai bên ảnh hưởng đến điều kiện làm việc hầm ngược lại Từ mơ hình tính tốn đề tài ta tính tốn nội lực giai đoạn thi cơng giai đoạn hồn thành cơng trình Vì hồn tồn áp dụng để tính tốn cho cơng trình hầm thành phố Hồ Chí Minh vùng có điều kiện địa chất tương tự SUMMARY Currently, the research on the construction of metro routes in our country is still fresh The authorities have not issued any specific procedures, regulations or instructions for the design and construction of metro line Therefore, the topic "Analysis on state of stress-strain and stability of the background around the metro tunnel in Ho Chi Minh City during the construction process” is very necessary, scientific and practical The dissertation has been made on the basis of theoretical research and calculations by the Finite Element method (Plaxis 3D Tunnel software) These are the research’s content and results: - The change of maximum vertical displacement on the ground is according to the depth setting of tunnel: the deeper the mine is, the smaller is the displacement of the surface If the depth of tunnel is greater than times of the diameter of surface then the deformation of surface due to the presence of tunnel is negligible - The horizontal displacement value on the surface, which dues to the depth of the tunnel, decreases faster to vertical displacement one If the depth of tunnel is greater than 20m then it could be considered as a negligible value - When constructing parallel tunnels, in order to make them independent in forces suffering, the distance between them must be larger than 20m, about 2.5D (D is the diameter of tunnels) - Constructions which are within the radius of 45m (about 6D) will affect the working conditions of tunnel and vice versa According to the topic’s calculation model, we can calculate the internal forces during the constructing and the completion phase Therefore, we can apply this obtained results for the calculation on tunnels in Ho Chi Minh City and other areas with the similar conditions MỤC LỤC Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Nội dung đề tài Hạn chế đề tài Chương 1: Tổng quan ổn định biến dạng đất yếu xung quanh hầm 1.1 Khái niệm đất yếu 1.2 Ổn định đất yếu xung quanh hầm 1.3 Biến dạng đất yếu xung quanh hầm 1.4 Quy luật nguyên nhân lún xuống mặt đất 14 1.4.1 Quy luật lún xuống mặt đất 14 1.4.2 Nguyên nhân lún xuống mặt đất 17 1.5 Một số cố thi công hầm 18 1.6 Nhận xét 19 Chương 2: Cơ sở tính tốn trạng thái ứng suất-biến dạng đất yếu xung quanh hầm 2.1 Quan hệ trạng thái ứng suất-biến dạng đất 20 20 2.1.1 Ứng suất lộ trình ứng suất 20 2.1.2 Biến dạng 26 2.1.3 Quan hệ ứng suất biến dạng 27 2.2 Áp lực địa tầng tác dụng lên hầm 33 2.2.1 Trạng thái phân bố ứng suất đất tự nhiên 34 2.2.2 Trạng thái phân bố ứng suất đất xung quanh hầm 35 2.2.3 Các phương pháp xác định áp lực địa tầng tác dụng lên hầm 2.3 Tính tốn phương pháp phần tử hữu hạn 40 51 2.3.1 Mô phần mềm Plaxis 3D Tunnel 51 2.3.2 Mơ hình vật liệu sử dụng chương trình Plaxis 3D Tunnel 52 2.4 Nhận xét Chương 3: Cấu tạo mặt cắt ngang cho hầm điều kiện đất yếu 3.1 Các phương pháp thi công hầm đất yếu 53 54 54 3.1.1 Phương pháp đào lộ thiên 54 3.1.2 Phương pháp thi công tường liên tục đất 59 3.1.3 Phương pháp đào nắp 63 3.1.4 Phương pháp khiên đào-TBM 64 3.2 Cấu tạo mặt cắt ngang cho hầm điều kiện đất yếu 69 3.2.1 Phân loại 69 3.2.2 Kết cấu vỏ hầm 70 3.2.3 Phân tích chọn kết cấu hợp lý cho tuyến metro 74 3.3 Nhận xét 75 Chương 4: Phân tích trạng thái ứng suất-biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro Tp Hồ Chí Minh q trình thi cơng 4.1 Nhận xét chung cấu tạo địa chất tuyến metro qua 77 77 4.1 Hệ địa tầng 77 4.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 77 4.2 Mơ tả cơng trình 81 4.3 Phân tích trạng thái ứng suất-biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm mêtrơ thành phố Hồ Chí Minh q trình thi cơng 4.3.1 Mơ tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn 84 84 4.3.2 Phân tích trạng thái ứng suất-biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm thay đổi chiều sâu đặt hầm 87 4.3.3 So sánh mơ hình tính đề tài với phương pháp đường cong Gaussian 97 4.3.4 Xác định bán kính ảnh hưởng hầm theo phương ngang 99 4.3.5 Phân tích trạng thái ứng suất-biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm tuyến đơi 4.4 Phân tích ổn định hầm trình sử dụng 102 108 Kết luận kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn, ngày phát triển mở rộng, diện tích xây dựng cơng trình ngày nhiều, dân số ngày tăng Mạng lưới tuyến giao thông đường phát triển; nhiên vành đai đường nội thành chưa hình thành, dẫn đến tình trạng xe vào trung tâm thành phố lớn Nếu nước tiên tiến giới, quỹ đất giao thông cho địa bàn thường từ 20 - 25% tỷ lệ thành phố Hồ Chí Minh 13,42% Do cần có mạng lưới vận chuyển hành khách cơng cộng phát triển, đảm bảo lưu thông hàng ngày khu vực thành phố cách nhanh chóng, thuận lợi, tin cậy, an toàn Xây dựng tuyến metro - xe điện ngầm với tốc độ cao lực lớn, đảm nhận chuyên chở khối lượng lớn hành khách với tốc độ nhanh cao điểm thị, khơng gây nhiễm khí thải…nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển dài hạn thành phố vận chuyển hành khách công cộng Tuy nhiên, Việt Nam lần xây dựng metro, chưa có kinh nghiệm tính chất phức tạp kỹ thuật, công nghệ xây dựng, công nghệ quản lý khai thác đồng thời đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn nên cần phải nghiên cứu kỹ yếu tố ảnh hưởng môi trường đất kết cấu đường hầm metro lựa chọn kết cấu phù hợp với điều kiện nước ta nói chung điều kiện đất yếu thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro thành phố Hồ Chí Minh q trình thi cơng Phương pháp nghiên cứu Phân tích, chọn lựa phương án tiến hành tính tốn phương pháp phần tử hữu hạn 102 4.3.5 Phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất yếu xung quanh hầm tuyến đôi + Thay đổi chiều sâu đặt hầm - Đáy hầm đặt độ sâu 15.6m: Tổng chuyển vị mặt đất Ứng suất hữu hiệu hầm Biến dạng Ứng suất hữu hiệu hầm Hình 4.23: Kết tính tốn đáy hầm đặt độ sâu 15.6m - Đáy hầm đặt độ sâu 20m: 103 Tổng chuyển vị mặt đất Ứng suất hữu hiệu hầm Biến dạng Ứng suất hữu hiệu hầm Hình 4.24: Kết tính tốn đáy hầm đặt độ sâu 20m - Đáy hầm đặt độ sâu 30m: Tổng chuyển vị mặt đất Ứng suất hữu hiệu hầm 104 Biến dạng Ứng suất hữu hiệu hầm Hình 4.25: Kết tính tốn đáy hầm đặt độ sâu 30m - Đáy hầm đặt độ sâu 40m: Tổng chuyển vị mặt đất Biến dạng Ứng suất hữu hiệu hầm Ứng suất hữu hiệu hầm Hình 4.26: Kết tính tốn đáy hầm đặt độ sâu 40m 105 Ta có bảng tổng hợp kết tính tốn sau: Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết tính tốn hầm tuyến đơi thay đổi chiều sâu đặt hầm Độ sâu đặt hầm (m) 15.6 20 30 40 Chuyển vị đứng tổng (m) Hầm Hầm 10.8x10-2 3.9 x10-2 4.1 x10-2 7.4x10-2 3.04x10-2 3.18 x10-2 3.15x10-2 1.09 x10-2 1.11 x10-2 2.82x10-2 0.76 x10-2 0.77 x10-2 Chuyển vị ngang tổng (m) Hầm Hầm 2.8x10-2 1.54 x10-2 1.56 x10-2 1.67x10-2 1.47 x10-2 1.54 x10-2 0.84x10-2 0.76 x10-2 0.77 x10-2 0.71x10-2 0.52 x10-2 0.55 x10-2 6.16 3.8 1.36 1.82 Ứng suất (kN/m2) Hầm Hầm -316.2 -279.5 -279 -243.6 -296.59 -339.45 -427.84 -412.75 Áp lực NLR (kN/m2) Hầm Hầm -500.1 -290.62 -268.42 -235.51 -388.48 -388.68 -482.22 -463.09 Biến dạng (%) 12 Chuyển vị đứng (cm) 10 Hầm tuyến đôi Hầm đơn 0 10 20 30 40 50 Chiều sâu đặt hầm (m) Hình 4.27: Biểu đồ quan hệ chuyển vị đứng độ sâu đặt hầm tuyến đôi 106 Nhận xét: - Hầm tuyến đơi cách 5m có tổng độ lún bề mặt lớn so với hầm đơn từ 36% đến 73% - Khi đường hầm thứ hai bên cạnh đường hầm thứ vừa xây xong, độ lún mặt đất đường hầm thứ hai lớn so với độ lún mặt đất đường hầm thứ nhất, sau thi cơng xong hai đường hầm đường trung tâm rãnh lún mặt đất gây hai đường hầm không đối xứng Càng xuống sâu độ lún hầm giảm, đến độ sâu 30m hai hầm chịu lực độc lập lún tương đối + Thay đổi khoảng cách hai hầm Bảng 4.12: Bảng tổng hợp kết tính tốn hầm tuyến thay đổi khoảng cách hai hầm Khoảng cách (m) 10 20 25 30 Chuyển vị đứng (m) Hầm Hầm 10.8x10-2 3.9x10-2 4.1x10-2 8.42x10-2 8.40x10-2 8.35x10-2 3.05x10-2 2.91 x10-2 2.97x10-2 3.2x10-2 3.12 x10-2 3.01x10-2 8.25x10-2 2.79x10-2 3.08x10-2 Chuyển vị ngang (m) Hầm Hầm 1.54x10-2 1.56x10-2 1.51x10-2 1.55x10-2 0.98x10-2 0.99x10-2 1.01x10-2 1.04x10-2 1.16x10-2 1.18x10-2 -316.2 -279.5 -161.7 -152.2 -155.6 -143.3 -164.1 -148.5 -157.6 -153.5 6.16 3.21 3.21 3.18 3.15 Ứng suất (kN/m2) Hầm Hầm Biến dạng (%) 107 1.8 Chuyển vị ngang (cm) 1.6 1.4 1.2 Hầm 0.8 Hầm 0.6 0.4 0.2 0 10 15 20 25 30 35 Khoảng cách hai hầm (m) Hình 4.28: Biểu đồ thay đổi chuyển vị ngang hai hầm đặt song song thay đổi khoảng cách hai hầm 350 Ứng suất hầm 300 250 200 Hầm 150 Hầm 100 50 0 10 15 20 25 30 35 Khoảng cách hai hầm (m) Hình 4.29: Biểu đồ thay đổi ứng suất hai hầm đặt song song thay đổi khoảng cách hai hầm 108 Nhận xét: - Hầm thứ chịu ảnh hưởng xây dựng hầm thứ hai Sau xây dựng hầm thứ hai làm tăng ứng suất tác dụng lên hầm thứ nhất, làm cho hầm thứ bị nén vào - Khi xây dựng hai hầm song song, cự ly gần áp lực lớn khối đất hai hầm không chịu bị phá hoại Kết tính tốn cho thấy, để hai hầm chịu lực độc lập khoảng cách hai hầm lớn 20m, tức khoảng 2.5D (D đường kính hầm) 4.4 Phân tích ổn định hầm trình sử dụng Khi thi công hầm đất yếu phương pháp khiên đào TBM làm cho mặt đất bị lún xuống đường hầm lún sụt giai đoạn thi công giai đoạn vận doanh Phần phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất xung quanh hầm trình thi cơng Tuy nhiên, số trường hợp q trình thi công hầm, mặt đất đường hầm ổn định trình sử dụng, tác động cơng trình xây dựng xe cộ lại bên cố kết thứ sinh đất gây biến dạng ổn định hầm Do cần phải phân tích kiểm tra ổn định hầm q trình sử dụng Mơ hình tốn lập sau: 109 Hình 4.30: Mơ hình tốn hầm đưa vào sử dụng Ta có kết tính tốn sau: Tổng chuyển vị mặt đất Ứng suất hữu hiệu 110 Biến dạng Áp lực nước lỗ rỗng Hình 4.31: Kết tính tốn hầm đưa vào sử dụng 16 14 t' (kN/m2) 12 10 0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 s' (kN/m2) Hình 4.32: Lộ trình ứng suất Nhận xét: - Chuyển vị lớn mặt đất sau đất cố kết 8.98cm, tăng 23% so với chuyển vị mặt đất q trình thi cơng (6.9cm) Như hầm ổn định, khơng có biến dạng lớn so với q trình thi cơng, đảm bảo an tồn trình sử dụng - Hình 4.32 thể lộ trình ứng suất với ứng suất tăng với tỉ số khơng đổi đổi K = 1/2, lộ trình ứng suất đường thẳng qua gốc tọa độ có độ dốc 1:3 111 - Qua nghiên cứu ta thấy việc lún xuống đường hầm xây dựng đất yếu chủ yếu q trình thi cơng gây Do việc tn thủ nghiêm ngặt quy trình thi cơng, dẫn kỹ thuật thi công, nghiên cứu giải pháp kỹ thuật tiên tiến thi công hầm phương pháp tốt để hạn chế nguyên nhân gây lún 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu tính tốn đề tài, rút kết luận trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro điều kiện đất yếu thành phố Hồ Chí Minh q trình thi cơng sau: - Độ lún cực đại mặt đất thay đổi theo chiều sâu đặt hầm: độ sâu đặt hầm lớn độ lún bề mặt bé Với độ sâu đặt hầm lớn lần đường kính biến dạng bề mặt có mặt hầm có giá trị không đáng kể - Giá trị chuyển vị theo phương ngang vị trí bề mặt đất giảm nhanh theo chiều sâu đặt hầm so với chuyển vị đứng coi khơng đáng kể chiều sâu đặt hầm lớn 20m - Vùng ảnh hưởng lún tính tốn theo sơ đồ tốn phẳng lớn so với tính tốn theo sơ đồ không gian giá trị độ lún tăng gấp 1.3 lần đến lần - Với bán kính ảnh hưởng R ≥ 45m (khoảng 6D, D đường kính hầm) nội lực kết cấu vỏ hầm khơng thay đổi, đất cơng trình xây dựng ngồi phạm vi bán kính ảnh hưởng khơng tác động đến làm việc hầm Do cơng trình xây dựng phạm vi 45m từ tim hầm sang hai bên ảnh hưởng đến điều kiện làm việc hầm ngược lại - Khi xây dựng hai hầm song song, cự ly gần áp lực lớn khối đất hai hầm khơng chịu bị phá hoại Kết tính tốn cho thấy, để hai hầm chịu lực độc lập khoảng cách hai hầm lớn 20m, tức khoảng 2.5D (D đường kính hầm) Từ mơ hình tính tốn đường hầm chương trình Plaxis 3D Tunnel ta tính tốn nội lực giai đoạn thi công giai đoạn hồn thành cơng trình Vì hồn tồn áp dụng để tính tốn cho cơng trình đường hầm thành phố Hồ Chí Minh 113 Kiến nghị - Hiện nay, ngành đường sắt, đường Việt Nam, chưa có tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm cụ thể áp dụng cho thiết kế tiêu chuẩn an toàn vận hành cho hệ thống metro, cần phải xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện nước ta - Công nghệ khiên đào áp dụng giới phổ biến, nhiên nước ta hệ thống đường ngầm chưa xây dựng nhiều Đồng thời phương pháp thi cơng hầm có chi phí cao, cần nghiên cứu cải tiến phương pháp khiên đào - TBM áp dụng điều kiện nước ta để giảm giá thành xây dựng tăng hiệu đầu tư - Sau làm xong, đường trục hầm tụt xuống vị trí thiết kế, cần xác định trị số lún để đưa đường trục thi công cao lên, cho sau lún xuống trục đường hầm gần với trục thiết kế Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu tính tốn trạng thái ứng suất - biến dạng đá xung quanh đường hầm metro - Nghiên cứu tính tốn trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất xung quanh đường hầm metro điều kiện gặp địa tầng cát chảy - Nghiên cứu ảnh hưởng tượng hóa lỏng đất sét đến trạng thái ứng suất biến dạng ổn định đất xung quanh đường hầm metro 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].- Bộ xây dựng - Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, tập 5: Tiêu chuẩn thiết kế - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 1997 [2].- Bùi Trường Sơn – Thổ chất cơng trình đất - thành phố Hồ Chí Minh 2007 [3].- Bùi Văn Dưỡng - Nghiên cứu ảnh hưởng lún bề mặt thi công đường hầm mêtrô đất máy đào tổ hợp TBM (luận văn Thạc sĩ) - Hà Nội - 2007 [4].- Châu Ngọc Ẩn - Cơ học đất - Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - thành phố Hồ Chí Minh - 2004 [5].- Chu Viết Bình - Bài giảng Thiết kế đường hầm - Hà Nội - 2008 [6].- Đỗ Như Tráng - Giáo trình Cơng trình ngầm - Học viện kỹ thuật Quân Hà Nội - 1996 [7].- Lê Gia Hồng - Nghiên cứu tính tốn thi công đường hầm phương pháp khiên đào điều kiện thành phố Hồ Chí Minh (luận văn Thạc sĩ) - thành phố Hồ Chí Minh - 2007 [8].- L V Makốpski - Cơng trình ngầm giao thơng đô thị - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2004 [9].- Lê Văn Thưởng (Chủ biên) cộng - Cơ sở thiết kế cơng trình ngầm - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật -1981 [10].- Nguyễn Bá Kế - Xây dựng cơng trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2006 [11].- Nguyễn Quang Chiêu - Thiết kế thi công đắp đất yếu - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2004 [12].- Nguyễn Thế Phùng (Chủ biên) & Nguyễn Quốc Hùng - Thiết kế cơng trình hầm giao thông - Nhà xuất Giao thông vận tải - Hà Nội - 2007 115 [13].- Nguyễn Thị Dạ Thảo - Nghiên cứu kết cấu công nghệ thi công tuyến mêtrô: tuyến 1: Chợ Bến Thành-Tham Lương, tuyến 2: Chợ Biến Thành-Bến xe Miền Tây (luận văn Thạc sĩ) - thành phố Hồ Chí Minh - 2004 [14].- Nguyễn Thị Thịnh - Nghiên cứu làm việc kết cấu vỏ hầm hai lớp toán tương tác hệ đất đá-vỏ hầm (luận văn Thạc sĩ) - Hà Nội - 2007 [15].- Nguyễn Xuân Trọng - Thi cơng hầm cơng trình ngầm - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2004 [16].- Pierre Laéral, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương - Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam - Nhà xuất Giao thông vận tải - Hà Nội - 2001 [17].- R Whitlow - Cơ học đất (tập 1&2) - Nhà xuất Giáo dục -1999 [18].- Trần Quang Hộ - Cơng trình đất yếu - Nhà xuất Đại học Quốc gia; thành phố Hồ Chí Minh - thành phố Hồ Chí Minh - 2004 [19].- Trần Thanh Giám & Tạ Tiến Đạt - Tính tốn thiết kế cơng trình ngầm Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2002 [20].- Trần Văn Việt - Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2004 [21].- Vilen Alếchxevích Ivácnhúc - Thiết kế xây dựng cơng trình ngầm cơng trình đào sâu - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2004 [22].- Các Website liên quan LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I- Lý lịch trích ngang Họ tên: Nguyễn Anh Tuấn Ngày, tháng, năm sinh: 03/7/1984 Nơi sinh: Hà Tĩnh Địa liên lạc: 88/13A, khu phố 5, P Linh Xuân, Q Thủ Đức, TP HCM II- Quá trình đào tạo Năm 2002-2007: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Hệ: Chính quy Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng công nghiệp Tốt nghiệp đại học: Năm 2007 Đạt loại: Khá (Thủ khoa) Năm 2007: Trúng tuyển cao học khóa 2007 - Trường ĐH Bách khoa TP HCM Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng III- Quá trình công tác Từ 02/2008 - nay: Công tác trường ĐH Giao thông vận tải TP HCM ... 1: Tổng quan ổn định biến dạng đất yếu xung quanh hầm 1.1 Khái niệm đất yếu 1.2 Ổn định đất yếu xung quanh hầm 1.3 Biến dạng đất yếu xung quanh hầm 1.4 Quy luật nguyên nhân lún xuống mặt đất. .. trung phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng ổn định đất yếu xung quanh đường hầm metro thành phố Hồ Chí Minh q trình thi cơng, gồm phần sau đây: Chương 1: Tổng quan ổn định biến dạng đất yếu xung. .. CHƯƠNG CƠ SỞ TÍNH TỐN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT-BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐẤT YẾU XUNG QUANH HẦM 2.1 Quan hệ trạng thái ứng suất- biến dạng đất [18] 2.1.1 Ứng suất lộ trình ứng suất ¾ Ứng suất Tại điểm O vật

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w