Nghiên cứu ảnh hưởng áp lực đất lên công trình ngầm theo điều kiện thi công

97 20 0
Nghiên cứu ảnh hưởng áp lực đất lên công trình ngầm theo điều kiện thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN TÚ ĐẠT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC ĐẤT LÊN CƠNG TRÌNH NGẦM THEO ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH : 605860 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Tú Đạt Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 07/11/1982 Nơi sinh : Quảng Bình Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng MSHV: 00906203 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC ĐẤT LÊN CƠNG TRÌNH NGẦM THEO ĐIỀU KIỆN THI CƠNG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Phân tích tổng hợp đánh giá giá trị áp lực mơi trường đất xung quanh cơng trình ngầm có xét đến điều kiện môi trường khu vực, điều kiện thi cơng, độ sâu chơn cơng trình Nội dung: Chương Các phương pháp thi cơng cơng trình ngầm Chương Áp lực đất lên cơng trình ngầm có xét điều kiện thi cơng Chương Thiết lập chương trình tính tốn cho trường hợp khác phân tích đánh giá Từ kiến nghị biện pháp cơng trình hợp lý Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/10/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/06/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TRẦN HỒNG MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS BÙI TRƯỜNG SƠN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS TRẦN HỒNG MINH TS VÕ PHÁN TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUN NGÀNH CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS TRẦN HỒNG MINH TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận Văn Thạc Sĩ bảo vệ Hội Đồng Chấm Bảo Vệ Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Bách Khoa, ngày … tháng … năm 2009 LỜI CÁM ƠN Xin gởi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè người giúp đỡ em thời gian học tập thực luận văn Xin cảm ơn Thầy – Cô trường Đại Học Bách Khoa tận tình cơng tác giảng dạy, giúp học viên có kiến thức cần thiết để phục vụ cho công tác nghiên cứu làm việc Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trần Hồng Minh Thầy Bùi Trường Sơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình việc xác định hướng đề tài hoàn thành luận văn Em xin kính chúc sức khoẻ quý Thầy – Cô Tp HCM, ngày 15/06/2009 Học viên thực Nguyễn Tú Đạt TÓM TẮT Áp lực đất lên cơng trình ngầm vấn đề quan trọng tính tốn thiết kế cơng trình ngầm Bài tốn xác định áp lực đất lên cơng trình ngầm với điều kiện thi cơng đào kín đào hở môi trường xung quanh đất rời đất dính lập trình tính tốn Lý thuyết tính tốn áp lực địa tầng Terzaghi sử dụng cho tốn thi cơng cơng trình ngầm phương pháp khai đào, việc xác định phân bố ứng suất xung quanh cơng trình ngầm thi cơng đào kín tính tốn sở lý thuyết Kirsch Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn xác định cho việc đánh giá mức độ ổn định xung quanh cơng trình ngầm Kết nghiên cứu cho thấy biện pháp thi công, môi trường đất đá xung quanh ảnh hưởng đáng kể lên phân bố ứng suất, tương ứng vùng mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn xung quanh cơng trình ngầm Trong mơi trường đất dính, độ ổn định mơi trường xung quanh thân cơng trình tốt đáng kể so với môi trường đất rời ABSTRACT Earth pressure on the tunnel is one of the important features in tunnel design Determining earth pressure on a tunnel constructed by cut-cover method and pipe jacking method in cohesive soil ground and non-cohesive soil ground are programmed to calculate Calculation theory of Terzaghi is used for calculating earth pressure on a tunnel constructed by cut-cover method, meanwhile determining the stress distribution around the tunnel is calculated with Kirch’s theory The limit state approaching degree is also calculated to assess the degree of stability ground around a tunnel The result from the calculation shows that the tunnel construction method and surrounding ground have effected significantly on the stress value, stress distribution and also limit state approaching degree field correspondence In cohesive soil medium, the stability degree of tunnel surrounding medium and tunnel is significant better than in non-cohesive soil medium Mục lục MỞ ĐẦU Chương Các phương pháp thi cơng cơng trình ngầm 1.1 Phương pháp thi công đường hầm qua núi 1.2 Phương pháp thi công đường hầm nông hầm đất mềm 1.3 Phương pháp thi công đường hầm nước 1.4 Nhận xét nhiệm vụ đề tài 10 Chương Áp lực đất lên cơng trình ngầm có xét điều kiện thi công 11 2.1 Tổng quan phương pháp tính áp lực địa tầng 11 2.2 Trạng thái ứng suất đất đá trước xây dựng cơng trình ngầm 12 2.3 Tính tốn áp lực địa tầng theo quan điểm môi trường rời rạc 13 2.4 Trạng thái ứng suất xung quanh hầm đào theo quan điểm lý thuyết đàn hồi 38 2.5 Nhận xét chương 42 Chương Thiết lập chương trình tính tốn cho trường hợp khác phân tích đánh giá 44 3.1 Phân bố áp lực địa tầng lên cơng trình ngầm thi cơng phương pháp khai đào 46 3.1.1 Trường hợp san lấp vật liệu rời 46 3.1.2 Trường hợp san lấp đất dính 50 3.1.3 Xét áp lực đất lên cơng trình ngầm thi cơng khai đào có xét đến mực nước ngầm đất đắp nhiều lớp 54 3.2 Phân bố ứng suất mơi trường đàn hồi xung quanh cơng trình ngầm dạng trịn trường hợp thi cơng đào kín 59 3.3 Kết luận chương 74 Kết luận kiến nghị 75 Phụ lục 77 Tài liệu tham khảo 87 Lý lịch khoa học 89 -1MỞ ĐẦU Số lượng cơng trình ngầm triển khai khu vực thành phố Hồ Chí Minh ngày đáng kể số lượng lẫn tầm vóc cơng trình Trình tự phương pháp tính tốn cho loại hình cơng trình đặc thù chưa thể nhiều tài liệu phổ biến lĩnh vực địa kỹ thuật xây dựng, đặc biệt bối cảnh điều kiện địa chất thi công khu vực Đề tài luận văn chọn lựa nhằm mục đích xét đến yếu tố áp lực đất lên cơng trình ngầm, thơng số quan trọng tính tốn thiết kế Trong tính tốn thiết kế cơng trình ngầm, việc xác định áp lực đất tác dụng lên cơng trình quan trọng Áp lực trọng lượng thân cột đất gây lên cơng trình ngầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại đất, kích thước cơng trình, độ sâu chơn cơng trình số tác nhân khác Trong đó, với điều kiện địa chất đa dạng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, việc xây dựng cơng trình ngầm địi hỏi phải xét đến ảnh hưởng môi trường đất khác cát, bùn sét yếu, đất sét, điều kiện thi cơng (kín, hở) Do điều kiện quy hoạch thành phố, độ sâu chơn cơng trình ngầm thiết phải lớn để tránh gây tác động đến cơng trình hữu Áp lực đất lên cơng trình ngầm khác biệt theo chiều sâu chơn phụ thuộc môi trường đất xung quanh Hơn phương pháp thi cơng cơng trình ngầm có ảnh hưởng lớn đến giá trị áp lực đất tính tốn lên cơng trình Mục đích nội dung luận văn phân tích tổng hợp đánh giá giá trị áp lực đất lên cơng trình ngầm có xét đến điều kiện môi trường khu vực, điều kiện thi công, độ sâu chơn cơng trình Phương pháp nghiên cứu chọn lựa cho luận văn bao gồm: - Tổng hợp phương pháp tính tốn áp lực đất lên cơng trình ngầm Trong có xét đến yếu tố tiêu lý môi trường đất đá xung quanh cơng trình ngầm, độ sâu chơn cơng trình ngầm phương pháp thi công -2- Trên sở điều kiện địa chất cơng trình khu vực, đề nghị chọn lựa phương pháp tính tốn thi cơng phù hợp - Thiết lập chương trình tính tốn thể kết - Kết tính tốn từ chương trình thiết lập phân tích tổng hợp làm sở cho việc chọn lựa kết cấu bố trí cơng trình ngầm Kết phân tích đề tài đưa kết luận, đánh giá áp lực đất lên cơng trình ngầm môi trường khác giá trị độ sâu chơn cơng trình zo mà từ độ sâu này, giá trị ứng suất tác dụng theo phương đứng không thay đổi thay đổi điều kiện địa chất thành phố Hồ Chí Minh Kết giúp cho người thiết kế việc tính tốn kết cấu lựa chọn độ sâu chơn cơng trình để đạt hiệu -75- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết tính tốn chương trình tự thiết lập sở điều kiện địa chất thi công thực tế khu vực, rút kết luận đánh giá áp lực đất lên cơng trình ngầm sau: Phân bố áp lực đất lên vỏ cơng trình thành phần ứng suất môi trường xung quanh cơng trình ngầm phụ thuộc đáng kể vào biện pháp thi công môi trường đất đá Trong mơi trường đất dính, độ ổn định mơi trường xung quanh thân cơng trình tốt đáng kể so với môi trường đất rời Áp lực địa tầng lên vịm cơng trình thi cơng đào hở: Áp lực địa tầng tăng theo độ sâu chơn phạm vi z/d = 15 ÷ 20 Từ độ sâu trở đi, áp lực địa tầng đất rời không tăng lên tác dụng tải trọng ngồi Trong phạm vi kích thước bé, áp lực địa tầng đất rời tăng theo độ sâu chôn phụ thuộc không đáng kể vào giá trị góc ma sát đất Áp lực địa tầng chơn cơng trình đất dính với cơng trình có kích thước từ 1m trở lại có giá trị khơng đáng kể xem khơng có độ sâu chơn khác nhau, cơng trình tự ổn định Trong trường hợp thi cơng đào kín: Trong mơi trường đất dính xung quanh cơng trình, độ ổn định (thể thơng qua mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn) tốt so với môi trường đất rời Phạm vi ảnh hưởng mơi trường xung quanh cơng trình ngầm thơng qua phân bố thành phần ứng suất mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn lần đường kính cơng trình Vùng nguy hiểm xung quanh cơng trình mơi trường đất rời góc, cịn vùng nguy hiểm mơi trường đất dính đỉnh đáy cơng trình -76Kiến nghị: Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn thực cịn có nhiều khiếm khuyết: xét môi trường đàn hồi, trạng thái ứng suất vượt đàn hồi chuyển sang dẻo phân bố thành phần ứng suất tương ứng biến dạng chưa đề cập xét đến; cơng trình ngầm xét có dạng hình trịn với kích thước giới hạn; chưa phân tích ảnh hưởng tải trọng (hoàn toàn thực chương trình có) Tuy nhiên, kết nghiên cứu phân tích cho phép rút số kết luận kiến nghị có ích với cơng trình thiết kế thi cơng khu vực: - Mơi trường đất dính mơi trường phù hợp để bố trí sử dụng làm vật liệu san lấp bên cơng trình ngầm - Trong số trường hợp toán thực tế cụ thể, thiết tiến hành tính tốn mơ theo điều kiện thực tế trường hợp lấp nhiều lớp, hố đào thẳng đứng, có xét đến mực nước ngầm - San lấp cơng trình ngầm vật liệu cát gây bất lợi cho điều kiện làm việc ổn định cơng trình, lấp qua cơng trình cát, bên sử dụng đất loại sét đầm chặt Khi đó, áp lực lên cơng trình giảm đáng kể, đảm bảo điều kiện ổn định cơng trình - Cơng trình ngầm có kích thước lớn tàu điện ngầm ổn định điều kiện thi cơng đào kín xây dựng mơi trường đất đá cứng chắc, việc đảm bảo điều kiện thi cơng mơi trường đất rời khó khăn (xem phụ lục) -77Phụ lục: Phân bố ứng suất xung quanh cơng trình ngầm có kích thước a = 4,0m thi cơng đào kín: 400 320 r ( r 0pi 30pi 20) 240 r ( r 45pi 30pi 20) r ( r 90pi 30pi 20)160 80 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất σr kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình 110 910 820  ( r 0pi 30pi 20) 730 640  ( r 45pi 30pi 20) 550  ( r 90pi 30pi 20) 460 370 280 190 100 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất σθ kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình -780  14  28 r ( r 0pi 30pi 20)  42  56 r ( r 45pi 30pi 20)  70 r ( r 90pi 30pi 20)  84  98  112  126  140 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất τrθ kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình 110 900 800 x ( r 0pi 30pi 20) 700 y 600 x ( r 45pi 30pi 20) 500 x ( r 90pi 30pi 20) 400 y y 300 200 100 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất σx kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình -79300 240 y ( r 0pi 30pi 20) 180 y ( r 45pi 30pi 20) y ( r 90pi 30pi 20)120 60 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất σy kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình 100 20 xy ( r 0pi 30pi 20)  60 xy ( r 45pi 30pi 20) xy ( r 90pi 30pi 20) 140  220  300 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất τxy kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình -803 110 910 820 1 ( r 0pi 30pi 20) 730 3 ( 640 1 ( r 45pi 30pi 20) 550 1 ( r 90pi 30pi 20) 460 3 ( 3 ( 370 280 190 100 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất σ1 kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình Phân bố ứng suất σ1 xung quanh cơng trình -81300 240 3 ( r 0pi 30pi 20) 180 3 ( r 45pi 30pi 20) 3 ( r 90pi 30pi 20)120 60 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Phân bố ứng suất σ3 kể từ vỏ cơng trình ngầm vị trí hơng, góc đỉnh cơng trình Phân bố ứng suất σ3 xung quanh cơng trình -822.5 1 ( r 0pi 30pi 0 20) 1.5 1 ( r 45pi 30pi 0 20) 1 ( r 90pi 30pi 0 20) 0.5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn hơng, góc đỉnh cơng trình đất rời Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn xung quanh cơng trình đất rời -833 2.8 2.6 2.4 2.2 1 ( r 0pi 16pi 30 20) 1.8 1 ( r 45pi 16pi 30 20)1.6 1.4 1 ( r 90pi 16pi 30 20)1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 r Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn hơng, góc đỉnh cơng trình đất dính Mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn xung quanh cơng trình đất dính -842 Một số giao diện chương trình tính tốn cho trường hợp thi cơng đào kín Tính tốn phân bố ứng suất σ1 cho cơng trình có kích thước a = 0,5m mơi trường đất rời Tính tốn phân bố ứng suất σ3 cho cơng trình có kích thước a = 0,5m mơi trường đất rời -85- Tính tốn mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn cho cơng trình có kích thước a = 0,5m mơi trường đất rời Kết tính tốn cho tốn cơng trình thi công khai đào lấp đất nhiều lớp Xét tốn cụ thể với thơng số sau: Lớp đất Mực nước ngầm Lực dính c (KN/m2) Góc ma sát φo Trọng lượng riêng γ (KN/m3) Cao trình 30 16 30 19 19 10 -4.5 -5.0 -2.0 -86σz = 9,762 KN/m2 zw ( zw c1 1 1 q) z ( z1 c1 1 1  w hw qw ) z ( z2 c2 2 2  w z11 q1)4 0 zw z1 z2 Quan hệ áp lực địa tầng lên vịm cơng trình ngầm σz theo độ sâu z, kích thước cơng trình r = 0,5m, rãnh đào rộng 2a = 3m, độ sâu chôn z = 5m -87Tài liệu tham khảo Lê Văn Thưởng, Đinh Xuân Bảng, Nguyễn Tiến Cường, Phí Văn Lịch Cơ sở thiết kế cơng trình ngầm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1981 Trần Hồng Minh, Nghiên cứu ổn định biến dạng đất với vỏ cơng trình ngầm chịu tác dụng bom đạn có cường độ lớn khu vực thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận, Luận Án Tiến Sĩ Châu Ngọc Ẩn, Cơ học Đất, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 N.A Xưtơvich Cơ học đất (bản dịch), Nhà xuất Nông nghiệp, 1987 Nguyễn Thế Phùng, Thiết kế hầm giao thông, NXB Xây dựng, 200 Lê Văn Nam, Giáo trình mơn học Đường hầm, 2006 Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Quốc Hùng Thiết kế cơng trình hầm giao thơng, Nhà xuất Giao thông vận tải, 2004 Trần Thanh Giám, Tạ Tiến Đạt, Tính tốn cơng trình ngầm, NXB Xây dựng, 2002 Nguyễn Xuân Trọng, Thi công hầm cơng trình ngầm, NXB Xây dựng Hà Nội, 2004 10 Vilen AlếchXêVích Ivácnhúc, Thiết kế xây dựng cơng trình ngầm cơng trình đào sâu, NXB Xây dựng, 2004 (bản dịch) 11 G K Klein, Tính tốn Cống ngầm, Nhà in Minh Sang Hà Nội, 1978 (bản dịch) 12 Braja M Das, Advanced Soil Mechanics, Taylor & Francis, 1997 13 John T Germatne, Thomas C Sheahan, Robert V Whitman, Soil Behavior and Soft Ground Construction, Geotechnical Special Publication No 119, ASCE 14 A.P Moser Burried pipe Design (2nd edition) 15 G.E Exadaktylos, M.C Stavropoulou, International Journal of Rock Machanics & Mining Sciences 39 (2002) A closed-form elastic solution for stresses and displacements around tunnels -8816 CHEN Ren-peng, CHEN Yun-min, LING Dao-shen Analysis of vertical pressure on buried pipeline with case study 17 Dimitrios Kolympas Tunelling and Tunnel Mechanics – A Rational Approach to Tunnelling, Springer 18 ITA Working Group, Guidelines for the Design of Tunnels, Tunnelling and Underground Space Technology, Vol 3, No 3, pp 237-249, 1988 19 Kiesselbach, G., Curvature Pipe Jacking with HOBAS CC-GRP Pipes, Water & Wastewater Europe 4-6 March 2003, Nice, France 20 Leca, E., et al., presented by the WG “Research”, Settlements induced by Tunneling in Soft Ground, Tunnelling and Underground Space Technology 22 (2007) 119-149 21 Lee, C J., and B.R Wu, H.T Chen, K.H Chiang, Tunnel stability and arching effects during tunneling in soft clayey soil, Tunnelling and Underground Space Technology 21 (2006), 119-132 22 Lee, C J., and Bing-Ru WU, and Shean-Yau CHIOU, Soil Movements Around a Tunnel in Soft Soils, Proc Natl Sci Counc ROC (A), Vol 23, No 2, 1999, pp 235-247 23 Nishimatsu Construction Co., Ltd – Ebara Corp – Shimizu Corp Joint Venture, Pipe Jacking Works for Main Intercepter Sewer Construction, Ho Chi Minh City Water Environment Improvement Project 24 Nishimatsu Construction Co., Ltd – Ebara Corp – Shimizu Corp Joint Venture, Reinforced Concrete Jacking Pipe Manufacture, Ho Chi Minh City Water Environment Improvement Project 25 Watkins, R K., Loren Runar Anderson, Structural Mechanics of Buried Pipes, CRC Press LLC, 2000 26 Whittaker, B N., Russell C Frith, Tunnelling Design, Stability and Construction, The Institution of Mining and Metallurgy, 1990 -89LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: Nguyễn Tú Đạt Ngày sinh: 07 – 11 – 1982 Nơi sinh: Quảng Bình Địa liên lạc: 12 Phan Đăng Lưu, P.3, Tp Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Điện thoại liên lạc: 0908683904 Quá trình học tập: Từ năm 2000 – 2005: Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh – Khoa Xây Dựng – Ngành Cảng – Cơng Trình Biển Từ năm 2006 – 2009: Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh – Ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Q trình cơng tác: Năm 2005 – 2006: Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế cảng – Kỹ thuật biển PORTCOAST Năm 2007 – 2008: Công ty xây dựng Handong E&C Năm 2008 – 2009: Liên Danh Posco E&C – Samwhan ... đến điều kiện môi trường khu vực, điều kiện thi công, độ sâu chơn cơng trình Nội dung: Chương Các phương pháp thi cơng cơng trình ngầm Chương Áp lực đất lên cơng trình ngầm có xét điều kiện thi. .. TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC ĐẤT LÊN CƠNG TRÌNH NGẦM THEO ĐIỀU KIỆN THI CƠNG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Phân tích tổng hợp đánh giá giá trị áp lực môi trường đất xung quanh cơng trình ngầm. .. thực Nguyễn Tú Đạt TĨM TẮT Áp lực đất lên cơng trình ngầm vấn đề quan trọng tính tốn thi? ??t kế cơng trình ngầm Bài tốn xác định áp lực đất lên cơng trình ngầm với điều kiện thi cơng đào kín đào hở

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan