1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng nghiêng cọc trong quá trình thi công do tải trọng đứng tác dụng trên bề mặt

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - NGUYỄN MINH TUẤN KHẢ NĂNG NGHIÊNG CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG DO TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG TRÊN BỀ MẶT Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 - 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……….tháng………năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH TUẤN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/02/1982 Nơi sinh: Tỉnh Kiên Giang Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV: 00906227 I TÊN ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG NGHIÊNG CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG DO TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG TRÊN BỀ MẶT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu khả nghiêng cọc trình thi công tải trọng đứng tác dụng bề mặt cơng thức thực nghiệm có xét phân bố ứng suất giới hạn Nội dung: Mở đầu Chương 1: Các kết nghiên cứu phân tích chuyển vị ngang cọc tác dụng tải trọng bề mặt Chương 2: Kết nghiên cứu thực nghiệm phương pháp ước lượng chuyển vị ngang cọc Chương 3: Cọc đất yếu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh khả nghiêng cọc thi cơng Chương 4: Phân tích khả mức độ nghiêng cọc theo đặc trưng lý đất yếu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/06/2008 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2008 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày …… tháng …… Năm 200 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập dẫn tận tình q thầy mơn Địa móng trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp cho học viên tích lũy nhiều kiến thức khoa học lĩnh vực địa móng Chính kiến thức q báu tảng để học viên nổ lực với hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè giúp cho học viên hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy TS Bùi Trường Sơn nhiệt tình bảo hướng dẫn học viên thời gian thực luận văn, giúp cho học viên hoàn thành luận văn tích lũy nhiều kiến thức quí báu khoa học sống Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Địa móng tận tình bảo thời gian qua Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ học viên trình học tập Xin cảm ơn gia đình động viên tạo điều kiện tốt cho học viên suốt thời gian học tập thực luận văn Học viên Nguyễn Minh Tuấn TĨM TẮT Trong thực tế thi cơng ép cọc đất yếu Thành phố Hồ Chí Minh, cọc thường bị nghiêng q trình thi cơng Hiện tượng cọc bị nghiêng tải trọng khối đất san lấp thiết bị thi công Đề tài luận văn cao học “Khả nghiêng cọc trình thi cơng tải trọng đứng tác dụng bề mặt” có xét phân bố ứng suất giới hạn Luận văn sử dụng công thức thực nghiệm sở tốn phẳng để tính chuyển vị ngang cọc Kết phân tích kết quan trắc thực tế cho thấy đầu cọc bị chuyển vị ngang vượt giới hạn cho phép ABSTRACT In practice, the construction of pile foundation in soft soil at HoChiMinh City, piles are often bended during foundation operation process Phenomenon of raking pile is caused by loading of fill-up soil and construction equipments Topic of master thesis is “Possibility of raking pile during foundation operation process due to vertical loading on surface”, it is also including the influence of distribution of stress in bounded elastic ground In this thesis experimental formulas are used base on plane problem to calculate horizontal movements of piles Analysis results and observed results show that value of pile horizontal movement exceeds limited level MỤC LỤC Trang Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG TRÊN BỀ MẶT 1.1 Kết nghiên cứu phân tích chuyển vị ngang cọc 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng lên đặc điểm giá trị chuyển vị ngang cọc 12 1.3 Nhận xét nhiệm vụ đề tài 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC 2.1 Phân tích kết thí nghiệm cọc đất rời chịu tác dụng tải trọng ngang khối đất đắp gây .22 2.2 Phân tích kết thí nghiệm cọc đất dính chịu tác dụng tải trọng ngang khối đất đắp gây .28 2.3 Phân bố ứng suất đất tác dụng tải trọng 33 2.4 Nhận xét chương 42 CHƯƠNG CỌC TRONG ĐẤT YẾU Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KHẢ NĂNG NGHIÊNG CỌC KHI THI CÔNG 3.1 Đặc điểm địa chất cơng trình giải pháp móng cọc cho cơng trình xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh 43 3.2 Đặc điểm sức chống cắt khơng nước đất yếu 45 3.3 Điều kiện địa chất cơng trình khu vực xây dựng 46 3.4 Các liệu ban đầu đặc trưng lý phục vụ tính tốn xác định chuyển vị ngang cọc đất yếu .49 3.5 Kết luận chương 53 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ NGHIÊNG CỌC THEO ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ ĐẤT YẾU KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Chuyển vị ngang cọc trình thi công cọc 54 4.2 Chuyển vị ngang cọc trình khai đào hố móng 66 4.3 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Lý lịch khoa học PHỤ LỤC -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện Thành phố Hồ Chí Minh, việc mở rộng khu đô thị dân cư diễn với tốc độ nhanh khu vực quận 2, 7, 9, huyện Nhà Bè, Bình Chánh Do khu vực có lớp đất yếu với bề dày lớn nằm mặt đất, biện pháp móng cọc thường sử dụng thiết kế thi cơng cơng trình Khu vực đất yếu Thành phố Hồ Chí Minh thường có cao độ mặt đất tự nhiên thấp, nên tiến hành xây dựng cơng trình với hệ thống sở hạ tầng kèm thiết phải tiến hành san lấp mặt Đất san lấp trực tiếp lên bề mặt, bên lớp đất yếu có khả chịu tải không đáng kể nhạy cảm với biến dạng Dưới tác dụng tải trọng khối đất san lấp, đất yếu hình thành thành phần ứng suất bổ sung ứng suất trọng lượng thân Trong q trình thi cơng cọc, tác dụng tải trọng san lấp lớn với thiết bị thi công đối trọng ép cọc, áp lực ngang phát sinh gây tác dụng làm nghiêng cọc Thực tế cho thấy có hàng loạt bãi cọc bị nghiêng chuyển vị ngang với biên độ lớn, khơng đảm bảo điều kiện làm việc móng sau Điều gây nhiều khó khăn cho cơng tác thiết kế, thi cơng cơng trình Đề tài luận văn cao học “Khả nghiêng cọc trình thi công tải trọng đứng tác dụng bề mặt” chọn lựa với mục đích sau: - Tổng hợp phương pháp đánh giá ước lượng chuyển vị ngang cọc tải trọng tác dụng bề mặt, đặc biệt điều kiện đất yếu - Sử dụng kết nghiêu cứu lý thuyết thực nghiệm để có áp dụng cho tốn thực tế thi cơng móng khu vực có lớp đất yếu Thành phố Hồ Chí Minh Để giải mục đích cần thực nhiệm vụ cụ thể sau : - Thu thập liệu đo đạc độ nghiêng cọc cơng trình thực tế -2- - Thu thập thơng số thí nghiệm đất phịng trường (cắt cánh) cho việc tính tốn ước lượng mức độ chuyển vị ngang cọc - Tổng hợp số kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm xác định mức độ chuyển vị ngang cọc tác dụng áp lực bề mặt - Thực lập trình tính tốn xác định thành phần ứng suất tác dụng lên cọc theo phương ngang để từ thu nhận giá trị chuyển vị ngang tương ứng Hạn chế đề tài: - Chưa xét chế chuyển vị ngang cọc theo thơng số ứng suất hữu hiệu - Khơng tính toán giá trị chuyển vị ngang cọc tải trọng vượt khả cọc theo phương ngang - Không xét ảnh hưởng độ cứng khả phá hoại vật liệu cọc - Không xét độ ổn định mái taluy khai đào hố móng PHẦN PHỤ LỤC - Một số kết thí nghiệm cắt cánh trường - Tính ứng suất ngang theo vùng giới hạn chương trình Mathcad - Số liệu đo đạc quan trắc thực tế chuyển vị ngang cọc cơng trình “Nhà cao tầng S5-2, Khu Nam Sài Gòn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CẮT CÁNH Ngày : o 30/10/2001 Thiết bị : Geotech NILCON N 328 Hệ số hiệu chỉnh Loại cánh : (172 x 80 ) Hằng số cánh Số Vị trí Độ sâu mm Cường độ kháng cắt nguyên dạng TT Cường độ kháng cắt phá hủy Su(kPa) Số đo k= 1.24 c= 0.5 Độ nhạy S'u(kPa) Số đo (m) 1.0 d 27.0 e 2.0 Su=k*c*(d-e) 15.5 d' 4.0 e' 0.5 S'u=k*c*(d'-e') 2.2 S / S' 7.14 184 2.0 55.0 4.0 31.6 17.0 2.0 9.3 3.40 185 3.0 34.0 3.0 19.2 8.0 1.0 4.3 4.43 186 4.0 30.0 3.0 16.7 7.0 1.0 3.7 4.50 187 5.0 29.0 3.0 16.1 8.0 2.0 3.7 4.33 188 6.0 31.0 3.0 17.4 8.0 2.0 3.7 4.67 189 7.0 33.0 4.0 18.0 9.0 2.0 4.3 4.14 190 8.0 41.0 4.0 22.9 12.0 2.0 6.2 3.70 R7 183 191 9.0 51.0 7.0 27.3 14.0 3.0 6.8 4.00 192 10.0 54.0 7.0 29.1 16.0 3.0 8.1 3.62 193 11.0 63.0 8.0 34.1 20.0 3.0 10.5 3.24 194 12.0 64.0 11.0 32.9 20.0 3.0 10.5 3.12 195 13.0 74.0 13.0 37.8 20.0 3.0 10.5 3.59 196 14.0 79.0 16.0 39.1 26.0 4.0 13.6 2.86 197 15.0 88.0 17.0 44.0 25.0 5.0 12.4 3.55 198 16.0 81.0 18.0 39.1 30.0 7.0 14.3 2.74 199 17.0 98.0 20.0 48.4 37.0 7.0 18.6 2.60 200 18.0 92.0 20.0 44.6 35.0 7.0 17.4 2.57 201 19.0 85.0 24.0 37.8 35.0 8.0 16.7 2.26 202 20.0 88.0 18.0 43.4 36.0 8.0 17.4 2.50 203 21.0 90.0 24.0 40.9 37.0 9.0 17.4 2.36 204 22.0 91.0 29.0 38.4 41.0 10.0 19.2 2.00 205 23.0 97.0 36.0 37.8 40.0 9.0 19.2 1.97 206 24.0 103.0 33.0 43.4 45.0 10.0 21.7 2.00 Biểu đồ cắt cánh Sức kháng cắt khơng nước Su(kPa) 0.0 0.0 5.0 Độ sâu(m) 10.0 15.0 20.0 25.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Ghi 25.0 30.0 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CẮT CÁNH Ngày : o 01/11/2001 Thiết bị : Geotech NILCON N 328 Hệ số hiệu chỉnh Loại cánh : (172 x 80 ) Hằng số cánh Số Vị trí Độ sâu mm Cường độ kháng cắt nguyên dạng TT Cường độ kháng cắt phá hủy Su(kPa) Số đo k= 1.24 c= 0.5 Độ nhạy S'u(kPa) Số đo (m) 1.0 d 70.0 e 6.0 Su=k*c*(d-e) 39.7 d' 22.0 e' 2.0 S'u=k*c*(d'-e') 12.4 S / S' 3.20 311 2.0 55.0 2.0 32.9 12.0 1.0 6.8 4.82 312 3.0 52.0 4.0 29.8 13.0 2.0 6.8 4.36 313 4.0 36.0 6.0 18.6 13.0 3.0 6.2 3.00 314 5.0 32.0 5.0 16.7 7.0 2.0 3.1 5.40 315 6.0 35.0 4.0 19.2 11.0 2.0 5.6 3.44 316 7.0 37.0 6.0 19.2 11.0 2.0 5.6 3.44 317 8.0 46.0 7.0 24.2 15.0 3.0 7.4 3.25 310 R14 318 9.0 49.0 9.0 24.8 14.0 3.0 6.8 3.64 319 10.0 52.0 10.0 26.0 15.0 4.0 6.8 3.82 320 11.0 56.0 12.0 27.3 17.0 4.0 8.1 3.38 321 12.0 66.0 12.0 33.5 20.0 5.0 9.3 3.60 322 13.0 71.0 13.0 36.0 22.0 4.0 11.2 3.22 323 14.0 73.0 13.0 37.2 27.0 5.0 13.6 2.73 324 15.0 75.0 16.0 36.6 32.0 6.0 16.1 2.27 325 16.0 82.0 18.0 39.7 28.0 5.0 14.3 2.78 326 17.0 87.0 19.0 42.2 31.0 6.0 15.5 2.72 327 18.0 90.0 21.0 42.8 32.0 7.0 15.5 2.76 328 19.0 96.0 25.0 44.0 39.0 7.0 19.8 2.22 329 20.0 97.0 25.0 44.6 35.0 7.0 17.4 2.57 330 21.0 93.0 27.0 40.9 44.0 8.0 22.3 1.83 331 22.0 96.0 28.0 42.2 35.0 10.0 15.5 2.72 332 23.0 96.0 27.0 42.8 39.0 10.0 18.0 2.38 Biểu đồ cắt cánh Sức kháng cắt khơng nước (KPa) 0 Độ sâu (m) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 10 20 30 40 50 Ghi chuù 24 26 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CẮT CÁNH Ngày TN : o Thiết bị : Loại cánh : Số Vị trí Geotech NILCON N 328 (172 x 80) mm Độ sâu Cường độ kháng cắt nguyên dạng TT C3 25 26 Hệ số hiệu chỉnh k= 1.24 Hằng số cánh c= 0.5 Cường độ kháng cắt phá hủy Su(kPa) Số đo 18/4/2002 Độ nhạy S'u(kPa) Số đo (m) 2.0 d 14.0 e 2.0 Su=k*c*(d-e) 7.4 d' 4.0 e' 2.0 S'u=k*c*(d'-e') 1.2 S / S' 6.00 3.0 23.0 3.0 12.4 8.0 3.0 3.1 4.00 27 4.0 32.0 5.0 16.7 10.0 4.0 3.7 4.50 28 5.0 33.0 5.0 17.4 13.0 6.0 4.3 4.00 29 6.0 32.0 7.0 15.5 14.0 7.0 4.3 3.57 30 7.0 42.0 9.0 20.5 15.0 9.0 3.7 5.50 31 8.0 51.0 9.0 26.0 17.0 9.0 5.0 5.25 32 9.0 49.0 12.0 22.9 20.0 12.0 5.0 4.63 33 10.0 54.0 11.0 26.7 17.0 10.0 4.3 6.14 34 12.0 61.0 15.0 28.5 23.0 14.0 5.6 5.11 35 14.0 77.0 18.0 36.6 27.0 18.0 5.6 6.56 36 16.0 104.0 22.0 50.8 31.0 20.0 6.8 7.45 Biểu đồ cắt cánh Sức kháng cắt khơng nước Su(kPa) 0.0 0.0 2.0 4.0 Độ sâu(m) 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Ghi chuù Trường hợp tải trọng thiết bị thi cơng Tính ứng suất ngang theo vùng giới hạn giải chương trình Mathcad: a:= b:=5 h:=19.5 N:= 10 Q:= 10 x:= z:= -10,-9.5 -0.1 ν:=0.5 l:=7 Sigma theo phương ngang ⎧ ⎡ b−a (2n − 1)⎤⎥ ⎪ Q ⎢b − 2N ⎪ ⎣ ⎦ ⋅ ν + 4Q σ x ( x, z ) = ∑ ⎨ − ν N π l.N n =1 ⎪ ⎪⎩ N ⎧ mπ sin ⎨ ⎩ l 20 ∑ m =1 b−a ⎡ ⎤⎫ ⎢b − N (2n − 1)⎥ ⎬ ⎣ ⎦⎭ m ⎫ ⎡ ⎡ mπ ⎤ mπ ⎛ mπh ⎞ ⎡ mπ ⎤ ⎛ mπh ⎞ mπh ⎛ mπh ⎞⎤ ⎪ ⎢− sinh ⎜ l ⎟ + l ⋅ cosh ⎜ l ⎟⎥ ⋅ cosh ⎢ l (h − z )⎥ − l (h − z ) ⋅ sinh ⎜ l ⎟ ⋅ sinh ⎢ l (h − z )⎥ ⎣ ⎦ ⎝ ⎠ ⎣ ⎦ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦ ⎛ mπx ⎞⎪ ⎣ cos⎜ ⎟⎬ ⎛ ⎝ l ⎠⎪ ⎛ 2mπh ⎞ 2mπh ⎞ ⎜⎜ sinh ⎜ ⎟⎟ ⎟+ ⎪⎭ l ⎠ ⎝ l ⎠ ⎝ σx(x,z) = 6.944 6.91 6.869 6.824 6.772 6.715 6.651 6.582 6.508 6.433 6.359 6.294 6.25 6.245 6.313 6.513 6.945 7.773 9.218 11.454 z= -10 -9.5 -9 -8.5 -8 -7.5 -7 -6.5 -6 -5.5 -5 -4.5 -4 -3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 −2 −4 z −6 −8 − 10 10 σx ( x, z) 12 14 Trường hợp tải trọng đối trọng ép cọc Tính ứng suất ngang theo vùng giới hạn giải chương trình Mathcad: a:= b:=5 h:=19.5 N:= 50 Q:= 50 x:= z:= -10,-9.5 -0.1 l:=7 ν:=0.5 ⎧ mπ sin ⎨ ⎩ l b−a ⎡ ⎤⎫ ⎢⎣b − N (2n − 1)⎥⎦ ⎬ ⎭ m Sigma theo phương ngang ⎧ ⎡ b−a (2n − 1)⎤⎥ ⎪ Q ⎢b − 2N ⎪ ⎣ ⎦ ⋅ ν + 4Q σ x ( x, z ) = ∑ ⎨ − ν N π l N n =1 ⎪ ⎪⎩ N 20 ∑ m =1 ⎫ ⎡ ⎛ mπh ⎞ mπh ⎛ mπh ⎞⎤ ⎡ mπ ⎤ mπ ⎛ mπh ⎞ ⎡ mπ ⎤ ⎪ ⎢− sinh ⎜ l ⎟ + l ⋅ cosh ⎜ l ⎟⎥ ⋅ cosh ⎢ l (h − z )⎥ − l (h − z ) ⋅ sinh ⎜ l ⎟ ⋅ sinh ⎢ l (h − z )⎥ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦ ⎣ ⎦ ⎝ ⎠ ⎣ ⎦ ⎛ mπx ⎞⎪ ⎣ cos⎜ ⎟⎬ ⎛ ⎝ l ⎠⎪ ⎛ 2mπh ⎞ 2mπh ⎞ ⎟⎟ ⎜⎜ sinh ⎜ ⎟+ ⎪⎭ l l ⎝ ⎠ ⎠ ⎝ σx(x,z) = 34.722 34.548 34.347 34.119 33.862 33.573 33.255 32.909 32.541 32.164 31.796 31.472 31.249 31.225 31.567 32.567 34.727 38.865 46.09 57.272 z= -10 -9.5 -9 -8.5 -8 -7.5 -7 -6.5 -6 -5.5 -5 -4.5 -4 -3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 −2 −4 z −6 −8 − 10 30 40 50 σx ( x, z ) 60 70 Trường hợp tải trọng đào hố móng dạng taluy Tính ứng suất ngang theo vùng giới hạn giải chương trình Mathcad: a:= b:=9.5 h:=19.5 N:= 50 Q:= 82.91 x:= 9.5 z:= -10,-9.5 -0.1 ν:=0.5 l:=9.5 Sigma theo phương ngang ⎧ ⎡ b−a (2n − 1)⎤⎥ ⎪ Q ⎢b − 2N ⎪ ⎣ ⎦ ⋅ ν + 4Q σ x ( x, z ) = ∑ ⎨ − ν N π l N n =1 ⎪ ⎪⎩ N 20 ∑ ⎧ mπ sin ⎨ ⎩ l m =1 b−a ⎡ ⎤⎫ ⎢⎣b − N (2n − 1)⎥⎦ ⎬ ⎭ m ⎫ ⎡ ⎛ mπh ⎞ mπh ⎛ mπh ⎞⎤ ⎡ mπ ⎤ mπ ⎛ mπh ⎞ ⎡ mπ ⎤ ⎪ ⎢− sinh ⎜ l ⎟ + l ⋅ cosh ⎜ l ⎟⎥ ⋅ cosh ⎢ l (h − z )⎥ − l (h − z ) ⋅ sinh ⎜ l ⎟ ⋅ sinh ⎢ l (h − z )⎥ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦ ⎣ ⎦ ⎝ ⎠ ⎣ ⎦ ⎛ mπx ⎞⎪ ⎣ cos⎜ ⎟⎬ ⎛ ⎝ l ⎠⎪ ⎛ 2mπh ⎞ 2mπh ⎞ ⎟⎟ ⎜⎜ sinh ⎜ ⎟+ ⎪⎭ l l ⎝ ⎠ ⎠ ⎝ σx(x,z) = 70.112 69.904 69.679 69.438 69.181 68.91 68.628 68.341 68.055 67.782 67.541 67.362 67.292 67.414 67.868 68.914 71.035 75.181 83.297 99.842 z= -10 -9.5 -9 -8.5 -8 -7.5 -7 -6.5 -6 -5.5 -5 -4.5 -4 -3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 −2 −4 z −6 −8 − 10 60 70 80 90 σx ( x, z ) 100 110 Trường hợp tải trọng đào hố móng có cừ Larsen Tính ứng suất ngang theo vùng giới hạn giải chương trình Mathcad: a:= b:=7 h:=19.5 N:= 50 Q:= 82.91 x:= 9.5 z:= -10,-9.5 -0.1 l:=9.5 ν:=0.5 Sigma theo phương ngang ⎧ ⎡ b−a (2n − 1)⎤⎥ ⎪ Q ⎢b − 2N ⎪ ⎣ ⎦ ⋅ ν + 4Q σ x ( x, z ) = ∑ ⎨ − ν N π l N n =1 ⎪ ⎪⎩ N 20 ∑ ⎧ mπ sin ⎨ ⎩ l m =1 b−a ⎡ ⎤⎫ ⎢⎣b − N (2n − 1)⎥⎦ ⎬ ⎭ m ⎫ ⎡ ⎛ mπh ⎞ mπh ⎛ mπh ⎞⎤ ⎡ mπ ⎤ mπ ⎛ mπh ⎞ ⎡ mπ ⎤ ⎪ ⎢− sinh ⎜ l ⎟ + l ⋅ cosh ⎜ l ⎟⎥ ⋅ cosh ⎢ l (h − z )⎥ − l (h − z ) ⋅ sinh ⎜ l ⎟ ⋅ sinh ⎢ l (h − z )⎥ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦ ⎣ ⎦ ⎝ ⎠ ⎣ ⎦ ⎛ mπx ⎞⎪ ⎣ cos⎜ ⎟⎬ ⎛ ⎝ l ⎠⎪ ⎛ 2mπh ⎞ 2mπh ⎞ ⎟⎟ ⎜⎜ sinh ⎜ ⎟+ ⎪⎭ l l ⎝ ⎠ ⎠ ⎝ σx(x,z) = 57.585 57.211 56.812 56.39 55.95 55.499 55.048 54.615 54.225 53.916 53.744 53.797 54.207 55.181 57.039 60.275 65.611 73.987 86.306 102.704 z= -10 -9.5 -9 -8.5 -8 -7.5 -7 -6.5 -6 -5.5 -5 -4.5 -4 -3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 −2 −4 z −6 −8 − 10 60 80 σx ( x, z ) 100 120 ... TÀI: KHẢ NĂNG NGHIÊNG CỌC TRONG Q TRÌNH THI CƠNG DO TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG TRÊN BỀ MẶT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu khả nghiêng cọc q trình thi cơng tải trọng đứng tác dụng bề mặt. .. Minh, cọc thường bị nghiêng q trình thi cơng Hiện tượng cọc bị nghiêng tải trọng khối đất san lấp thi? ??t bị thi công Đề tài luận văn cao học ? ?Khả nghiêng cọc q trình thi cơng tải trọng đứng tác dụng. .. sung ứng suất trọng lượng thân Trong q trình thi cơng cọc, tác dụng tải trọng san lấp lớn với thi? ??t bị thi công đối trọng ép cọc, áp lực ngang phát sinh gây tác dụng làm nghiêng cọc Thực tế cho

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w