1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình tính toán quá điện áp sét cảm ứng lên mạng phân phối

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THÀNH QUANG MƠ HÌNH TÍNH TOÁN QUÁ ĐIỆN ÁP SÉT CẢM ỨNG LÊN MẠNG PHÂN PHỐI Chuyên ngành : Thiết bị, mạng nhà máy điện LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI BÁCH KHOA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHUÙC Tp HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THÀNH QUANG………………… Phái: Nam…………………………… Ngày, tháng, năm sinh: 06/11/1979………………………………………… Nơi sinh: Quảng Nam…… Chuyên ngành: Thiết bị, mạng nhà máy điện…………………… MSHV: 01806498…………… Khóa (năm trúng tuyển): 2006………………………………………………………………………………………………………… TÊN ĐỀ TÀI: MÔ HÌNH TÍNH TOÁN QUÁ ĐIỆN ÁP SÉT CẢM ỨNG LÊN MẠNG PHÂN PHỐI NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 Nghiên cứu trình phóng điện mây đất mô hình dòng điện sét trường điện từ sét gây 2.2 Nghiên cứu chế điện áp sét gây mạng phân phối mô hình tính toán điện áp sét cảm ứng 2.3 Xây dựng mô hình mô hình hoá xung sét cảm ứng đường dây phân phối 2.4 Nghiên cứu tác động sét cảm ứng lên đường dây phân phối không NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Tháng 12 năm 2007 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH Nội dung đề cương Luận văn Thạc Só hội đồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Đề tài thực theo chương trình thạc só trường Đại học Bách khoa – Đại học quốc gia Tp.HCM, phòng Quản lý Đào tạo SĐH, chuyên ngành thiết bị, mạng nhà máy điện Xin cảm ơn quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để em thực thuận lợi luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy trực tiếp hướng dẫn, PGS TS Quyền Huy Ánh tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hướng dẫn em hoàn thiện đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến thầy chủ nhiệm phụ trách lớp CH Thiết bị, mạng nhà máy điện K2006, TS Vũ Phan Tú khích lệ, đôn đốc giám sát tiến độ suốt trình thực luận văn Rất cảm kích trước cộng tác nhiệt tình anh chị bạn học viên lớp CH Thiết bị, mạng nhà máy điện K2006, cảm ơn đóng góp ý kiến hữu ích thảo luận thú vị Lời tri ân đến gia đình người thân ủng hộ động viên suốt trình học, đặc biệt thời gian thực đề tài Kính chúc sức khỏe quý thầy cô bạn Luận văn cao học TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam nằm khu vực gió mùa, khí hậu nhiệt đới ẩm tạo hoạt động thuận lợi cho việc hình thành dông sét Mạng phân phối trải diện rộng đối tượng để sét đánh trực tiếp hay chịu tác động sét cảm ứng Điều gây điện diện rộng khiến cho việc đảm bảo yêu cầu liên tục cung cấp điện với chất lượng cao ngành điện gặp nhiều khó khăn Vì 70% hư hỏng sét gây cho mạng phân phối sét cảm ứng nên việc tìm hiểu chế hình thành sét cảm ứng xây dựng mô hình tính toán sét cảm ứng đường dây phân phối vấn đề quan tâm nhằm đề giải pháp bảo vệ mang tính toàn diện hiệu cao Các giải pháp áp dụng sử dụng chống sét van bảo vệ trạm biến áp, cáp ngầm, sử dụng dây thu sét với nối đất lập lại hiệu bảo vệ chưa mong muốn Việc nghiên cứu mô hình tính toán sét cảm ứng đường dây phân phối tác động chưa nghiên cứu chuyên sâu Việt Nam Luận văn nhằm giải phần hiểu biết Quá điện áp sét gây đường dây Luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau đây: - Quá trình phóng điện mây đất mô hình dòng điện sét trường điện từ sét gây - Cơ chế điện áp sét gây mạng phân phối mô hình tính toán điện áp sét cảm ứng - Xây dựng mô hình mô hình hoá xung sét cảm ứng đường dây phân phối - Các tác động sét cảm ứng lên đường dây phân phối không Kết nghiên cứu luận văn tiền đề cho nghiên cứu sâu sét cảm ứng đường dây phân phối nói riêng mạng phân phối nói chung i Luận văn cao học THUẬT NGỮ VIẾT TAÉT x y z t zj r Distance from lightning stroke along the overhead line Perpendicular distance from lightning stroke to overhead line Height of overhead line Time, t=0 when return stroke starts from ground height of phase j Radial distance from lightning stroke to point of observation on ground r = r ( x, y ) = x + y xA xB L τ ∆t Z' t1 t2 c v β I0 Im tc th b σ εr Eiz Eix Biy us x-coordinate of line endpoint A x-coordinate of line endpoint B Lenght of overhead line L=xA-xB Travel time of overhead line =L/c Time step in the numerical integration Characteristic impedance of overhead line Time of arrival at terminal, t1=r(x,y)/c Time of arrival at terminal via other terminal, t2=(r(x-L.y)/c)+τ Speed of light Velocity of return stroke Ratio between the return stroke velocity and the speed of light in free space Step amplitude of return stroke current Positive current flows upward Amplitude of return stroke current lightning current time to crest lightning current time to half value Current tail factor after time tc, b=(tc/(2.(th-tc)))+1 Ground conductivity Relative ground permittivity Vertical component of the incident electric field Horizontal component of the incident electric field Horizontal / Transverse component of the incident magnetic field Scattered line voltage ii Luận văn cao học MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯNG PHÓNG ĐIỆN SÉT 1.1 HIỆN TƯNG PHÓNG ĐIỆN SÉT 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHÓNG ĐIỆN SÉT 1.2.1 Giai đoạn phóng tia tiên đạo 1.2.2 Giai đoạn phóng điện 1.2.3 Giai đoạn kết thúc 1.3 CAÙC THAM SỐ CHỦ YẾU CỦA PHÓNG ĐIỆN SÉT 1.3.1 Biên độ dòng sét xác suất xuất 1.3.2 Độ dốc đầu sòng dòng sét xác suất xuất 1.3.3 Cường độ hoạt động sét 10 1.3.4 Cực tính seùt 11 1.4 CÁC MÔ HÌNH DÒNG ĐIỆN SÉT 11 1.4.1 Mô hình BUCE-GOLDE (BG) 11 1.4.2 Mô hình đường dây truyền tải 12 1.4.3 Moâ hình Master đồng nghiệp 13 1.4.4 Mô hình nguồn dòng dịch chuyeån 15 1.4.5 Mô hình đường dây truyền tải có sửa đổi 16 CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÉT – PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG VÀ CÁCH TÍNH ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 19 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÉT 20 2.1.1 Dạng sóng thành phần điện từ trường 22 2.1.2 nh hưởng tham số dòng điện sét đến dạng sóng điện từ trường 22 2.1.2.1 Biên độ dòng sét 22 2.1.2.2 Vận tốc phóng điện 23 2.1.2.3 Thời gian tăng dòng 24 2.2 PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG VÀ CÁCH TÍNH ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 24 iii Luận văn cao học 2.2.1 Phương trình truyền sóng điện từ 24 2.2.2 Tính điện từ trường sét gây 26 2.2.3 Kết tính toán điện từ trường 31 2.3 AÛNH HƯỞNG CỦA MẶT ĐẤT DẪN ĐIỆN HỮU HẠN ĐẾN ĐIỆN TRƯỜNG NGANG 33 CHƯƠNG 3: CÁC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN QUÁ ĐIỆN ÁP SÉT CẢM ỨNG 39 3.1 MÔ HÌNH AGRAWAL ET AL 40 3.2 MÔ HÌNH RUSCK 51 3.3 MÔ HÌNH CHOWDHURI AND GROSS 53 3.4 MÔ HÌNH RACHIDI 53 CHƯƠNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG QUÁ ĐIỆN ÁP SÉT CẢM ỨNG 56 4.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH LIOV-EMTP 57 4.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CHƯƠNG TRÌNH LIV-ATP 58 4.3 MỘT SỐ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP CẢM ỨNG CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 59 4.3.1 Tính toán điện áp cảm ứng cho trường hợp dây dẫn 59 4.3.2 Tính toán điện áp cảm ứng cho trường hợp nhiều dây dẫn 69 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SÉT 72 5.1 HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÉT 73 5.1.1 Đặt dây dẫn độ cao phù hợp 73 5.1.2 Áp dụng hiệu ứng bề mặt 73 5.2 BỐ TRÍ HỆ THỐNG CẤP THOÁT DÒNG SÉT AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN HOẶC HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY THÔNG TIN 75 5.3 SỬ DỤNG HỆ THỐNG KẾT NỐI CAN BẰNG ĐIỆN THẾ TRONG TOÀ NHÀ 78 KẾT LUẬN CHUNG 82 PHUÏ LUÏC 83 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 92 iii Luận văn cao học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯNG PHÓNG ĐIỆN SÉT Trang Luận văn cao học 1.1 HIỆN TƯNG PHÓNG ĐIỆN SÉT Sét thực chất dạng phóng điện tia lửa không khí với khoảng cách lớn [5] Với tính chất phức tạp nó, thực tế tượng phóng điện sét xảy đám mây dông mang điện tích trái dấu, bên đám mây đám mây mặt đất Nguyên nhân hình thành phóng điện sét trình tích tụ điện tích đám mây dông, đám mây dông mặt đất Sự hình thành đám mây dông gắn liền với xuất luồng không khí nóng ẩm khổng lồ từ mặt đất bốc lên Các luồng không khí tạo đốt nóng mặt đất ánh sáng mặt trời gặp luồng không khí nóng ẩm với luồng không khí lạnh nặng luồng không khí nóng ẩm bị đẩy lên Sau đạt độ cao định (khoảng vài km trở lên), luồng không khí nóng ẩm vào vùng nhiệt độ âm, bị lạnh đi, nước ngưng tụ lại thành giọt nhỏ li ti thành tinh thể băng Chúng tạo thành đám mây dông Các hạt nước tinh thể băng đám mây dông bị nhiễm điện trình hình thành chúng Nguyên nhân nhiễm điện hạt nước tinh thể băng phân ly điện tích có nhiều giả thiết khác chưa hoàn toàn trí Người ta thường giải thích theo giả thiết sau: Dưới tác dụng điện trường trái đất (trái đất mang điện tích âm khoảng 5,4.1 C), hạt nước bị phân cực, đầu nhận điện tích dương đầu nhận điện tích âm Các giọt nước lớn trọng lượng rơi xuống gặp ion tự bay chậm không khí hấp thụ ion âm đầu dương đẩy ion dương tự xa (gần mặt đất có khoảng 600 đôi ion/cm3 không khí, lên cao, mật độ ion cao) Kết giọt nước mang điện tích âm thừa Các giọt nước bé phân cực bị luồng không khí đẩy lên phía trên, hấp thụ ion dương đầu âm đẩy ion âm tự xa mang tích dương thừa [5] Như vậy, theo giả thuyết này, phần đám mây mang điện tích âm, phù hợp với thực tế phần lớn (khoảng 80÷90%) phóng điện sét xuống đất có cực tính âm Tuy nhiên, giả thuyết chưa giải thích thực tế nửa điện tích đám mây tạo thành từ giọt nước mà từ tinh thể băng tuyết mà hình dạng cấu tạo chúng làm cho chúng khó bị phân cực điện trường trái đất Tóm lại, giả thuyết chưa giải thích cách triệt để nguồn điện tích đám mây dông phân li chúng khiến người ta Trang Luận văn cao học Tương tự ta có: q = φ1 = 0,5.2 = φd Như vậy, trường hợp dùng lưới cân không tốt so với việc dùng dây dẫn đơn Từ hai toán trên, nhận thấy rằng: lưới cân có tổng trởthấp dây dẫn đơn có dòng điện qua lưới cân dây dẫn đơn (q = 1) việc sử dụng lưới cân tốt ( s < hình 3.33) cần thiết Tuy nhiên, phân bố dòng đường dẫn khác tuân thủ nghiêm ngặt theo định luật kirchhoff dòng điện, nên việc dùng lưới cân luôn tốt dùng dây dẫn đơn Vì vậy, cần tính toán phân bố dòng hợp lý đường dẫn trước định dùng lưới dùng dây dẫn để đảm bảo hợp lý mặt kinh tế gay nhiễu Ngoài việc bố trí lưới cân hợp lý, cần tính đường dây tín hiệu, cáp tạo thành mạch vòng lớn dễ bị nhiễu Kết luận: Chúng ta bảo vệ thiết bị điện cách đặt đường cấp nguồn , đường tín hiệu vị trí phù hợp cho bị ảnh hưởng điện từ trường sét Bên cạnh đó, hệ thống cấp thoát cần đảm bảo ngăn chặn xung điện áp xung dòng điện tác động vào thiết bị cần bảo vệ đồng thời phải có khả tản dòng nhanh, an toàn không gay nhiễu Trong thực tế, kết hợp biện pháp để có hệ thống chống sét hoàn thiện Trang 81 Luận văn cao học KẾT LUẬN CHUNG Ngày hệ thống công nghệ thông tin, thiết bị điện tử, máy tính, internet, hệ thống viễn thông, … xâm nhập tất lónh vực đời sống sinh hoạt xã hội, thương mại, dịch vụ công nghiệp, … Các hệ thống muốn vận hành tốt cần phải đảm bảo chất lượng điện cung cấp Tuy nhiên nước ta có vị trí địa lý nằm khu vực gió mùa, khí hậu nhiệt đới ẩm tạo hoạt động thuận lợi cho việc hình thành dông sét Mạng phân phối trải diện rộng đối tượng để sét đánh trực tiếp hay chịu tác động sét cảm ứng Điều gây điện diện rộng khiến cho việc đảm bảo yêu cầu liên tục cung cấp điện với chất lượng cao ngành điện gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu hình vi đường dây mạng phân phối sét gây nhà khoa học đặc biệt quan tâm nhiều năm qua Tuy nhiên vấn đề hiểu biết tính đáp ứng đường dây thông số để mô tả hành vi đường dây sét gây giới hạn tiếp tục nghiên cứu, nhiều mô hình nhà nghiên cứu đưa chưa đến thống Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tượng điện áp cảm ứng lên mạng phân phối không vấn đề cần thiết nước ta Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng sét cảm ứng lên mạng phân phối không, cụ thể chế phóng điện sét, xây dựng công thức xác định điện từ trường kênh sét gây ra, mô hình tính toán điện áp cảm ứng áp dụng chương trình tính toán điện áp LIOV xây dựng mô hình tính toán với chương trình LIV-ATP kết cách trực quan với giao diện dễ nhìn Từ kết phân tích, đề tài đưa số biện pháp chống sét cảm ứng cho thiết bị điện Tuy nhiên, trình hoàn thành luận văn, người viết nhận thấy nhiều thiếu sót chưa làm hoàn chỉnh như: Chưa sâu vào việc ứng dụng thiết bị cắt sét, thiết bị lọc sét trường hợp cụ thể, Nhưng người viết hy vọng tiếp tục hoàn thành phần thiếu sót thời gian gần Trang 82 Luận văn cao học PHỤ LỤC Trang 83 Luận văn cao học Trang 84 Luận văn cao hoïc Concerning the simulation settings: TMIN: temporal window in which the code MTLF calculates the electromagnetic fields at all the time step TMAX: maximum simulation temporal window In (TMAX-TMIN) the code calculates the electromagnetic fields only every DTS time steps DELTAY : finite difference (point centered) spatial integration step for the evaluation of the horizontal electromagnetic field along the line DELTAT : finite difference (point centered) temporal integration step for the evaluation of the horizontal and vertical electromagnetic fields Maxwell's equation for the evaluation of the return-stroke electromagnetic field are integrated along z coordinate and on time using two integration routines (Gauss and Simpson methods) Input file for the sub-code MTLF (MTLF input file): parameter related to Simpson numerical integration steps (typical value in the range 5-15) H: height of the lightning channel [m] v: return-stroke velocity [m/s] I01[A],TAU11[s],TAU12[s],N1 parameters of the 1st Heidler Trang 85 Luận văn cao học current I02[A],TAU21[s],TAU22[s],N2 parameters of the 2nd Heidler current ID[A],ALFA[s -1],BETA[s -1] parameter of the double exp current parameter related to Gauss integration routine precision (typical value in the range 1.D-3 - 1.D-6) Option for Classical TL model (set =1) or MTL (set =3) LAMDA current decay parameter OL: line length, h: line height [m] D1,D2 stroke location coordinates [m] (this corresponds to a stroke location at 50 m from the line centre and equidistant to line terminations) TMIN: 1st temporal window [s] TMAX: maximum temporal window [s] DELTAY: spatial integration step [m] DELTAT: time integration step [s] DTS: time interpolation steps in TMAX-TMIN Trang 86 Luận văn cao học PHỤ LUÏC MODELS CODE MODEL indloss1 CONST Tmax {VAL:1000} n {val:2} c {VAL:3.e8} I0 {VAL:1} eps0 {VAL:8.85e-12} INPUT UA1,UA2,UB1,UB2 DATA XA,XB,Y z1 {dflt:10} z2 {dflt:10} Im {dflt:3e4} tc {dflt:2e-6} th {dflt:5e-5} v {dflt:1.5e8} sigma {dflt:0.001} epsr {dflt:10} output UrA1,UrA2,UrB1,UrB2 var uindA0[0 tmax], uindB0[0 tmax], uindAD[0 tmax], uindBD[0 tmax], g1[0 tmax], g2[0 tmax], Trang 87 Luận văn cao học UrA1, UrA2, UrB1, UrB2, Tr, i, AB, dt, uk[1 4], b, L, x, Ui0, UiD, tau, a1, b1, k, c1, c2, c3, ura11, ura12, ura21, ura22, urb11, urb12, urb21, urb22 function f0(x,tr):=(c*tr-x)/(y*y+(b*(c*tr-x))**2) function f1(x,tr):=(x+b*b*(c*tr-x))/sqrt((v*tr)**2+(1-b*b)*(x*x+y*y)) function f2(x,tr):=x+b*b*(c*tr-x)+sqrt((v*tr)**2+(1-b*b)*(x*x+y*y)) function f3(x,tr):=(v*tr+sqrt((v*tr)**2+(1-b*b)*(x*x+y*y)))/sqrt(x*x+y*y) function t0(x):=sqrt(x*x+y*y)/c history UrA1 {dflt:0} UrA2 {dflt:0} Urb1 {dflt:0} Urb2 {dflt:0} UA1 {dflt:0} UA2 {dflt:0} Ub1 {dflt:0} Ub2 {dflt:0} Delay cells dflt: (xa-xb)/(c*timestep)+1 INit dt:=timestep b:=v/c L:=xa-xb tau:=L/c a1:=Im/(I0*tc) b1:=0.5*tc/(th-tc)+1 k:=sqrt(eps0*epsr/(PI*sigma*dt)) c1:=a1*k*dt/sqrt(epsr) c2:=-1.0736*k+0.2153*(k**3)+4/3 Trang 88 Luận văn cao học c3:=-0.2153*(k**3)+1/6 FOR ab:=1 to if ab=1 then x:=XA else x:=-XB endif for i:=0 to tmax Tr:=i*dt if tr>t0(x) then if tr>t0(x-l)+tau then Ui0:=f0(x,tr)*(f1(x,tr)-f1(x-l,tr-tau)) Uid:=ln(f2(x,tr)/f2(x-l,tr-tau))-(1/b)*ln(f3(x,tr)/f3(x- l,tr-tau)) else Ui0:=f0(x,tr)*(f1(x,tr)+1) Uid:=ln(f2(x,tr)*f0(x,tr))-1/b*ln(f3(x,tr)/(1+b)) endif else Ui0:=0, Uid:=0 endif if ab=1 then UindA0[i]:=Ui0 UindAD[i]:=Uid g1[i]:=a1*dt if i>0 then Trang 89 Luận văn cao học g2[i]:=a1*sqrt(eps0/(PI*sigma*Tr))*dt endif else UindB0[i]:=Ui0 UindBD[i]:=Uid endif endfor endfor i:=tmax while i>1 uk[1 4]:=0 for tr:=1 to i-1 uk[1]:=uk[1]+uinda0[tr]*g1[i-tr] uk[2]:=uk[2]+uindb0[tr]*g1[i-tr] uk[3]:=uk[3]+uindad[tr]*g2[i-tr] uk[4]:=uk[4]+uindbd[tr]*g2[i-tr] endfor uinda0[i]:=uk[1]+0.5*uinda0[i]*g1[0] uindb0[i]:=uk[2]+0.5*uindb0[i]*g1[0] uindad[i]:=uk[3]+(uindad[i]*c2+uindad[i-1]*c3)*c1 uindbd[i]:=uk[4]+(uindbd[i]*c2+uindbd[i-1]*c3)*c1 i:=i-1 endwhile tr:=trunc(tc/dt) FOR i:=tmax TO tr by -1 DO uinda0[i]:=uinda0[i]-b1*uinda0[i-tr] uindb0[i]:=uindb0[i]-b1*uindb0[i-tr] uindad[i]:=uindad[i]-b1*uindad[i-tr] uindbd[i]:=uindbd[i]-b1*uindbd[i-tr] Trang 90 Luận văn cao học endfor endinit EXEC Ura11:=60*I0*b*(z1*UindA0[t/dt] -uindad[t/dt]) ura12:=2*delay(UB1,tau-dt,1) - delay(urb1,tau,1) ura1:=ura11+ura12 Urb11:=60*I0*b*(z1*Uindb0[t/dt]-uindbd[t/dt]) urb12:=2*delay(Ua1,tau-dt,1)-delay(Ura1,tau,1) urb1:=urb11+urb12 Ura21:=60*I0*b*(z2*UindA0[t/dt]-uindad[t/dt]) ura22:=2*delay(Ub2,tau-dt,1)-delay(Urb2,tau,1) ura2:=ura21+ura22 Urb21:=60*I0*b*(z2*Uindb0[t/dt]-uindbd[t/dt]) urb22:=2*delay(Ua2,tau-dt,1)-delay(Ura2,tau,1) ENDexec ENDMODEL Trang 91 Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Martin A.Uman – Lightning Return Stroke Electric and magnetic Fields, Journal of geophysical research 6/1985 [2] R.Mantano “ The effects of lightning on Low voltage Power networks”, Digital Comprehensive Summaries of Uppsala Dissertations from the Faculty of Science and Technology 131, 2005 [3] Agrawal A.K., Price H.J., Gurbaxani S.H., “ Transient response of multiconductor transmission lines excited by a non uniform electromagnetic field “ , IEEE Trans on EMC, vol EMC-22, No.2, pp 119-129, May 1980 [4] Rachidi F., “Formulation of the field-to-transmission line coupling equations in term of magnetic excitation field”, IEEE Transaction on Electromagnetic Compatibility, vol 35, no.3, August 1993 [5] TS Hoàng Việt-Kỹ thuật điện cao áp tập 2, NXB Tp HCM, năm 2007 [6] Thottappillil R., Rakov V and Uman M., “Distribution of charge along the lightning channel: Relation to remote electric and magnetic field and to return stroke models”, Journal of Geophysical Research, Vol 102, No D6, pp 6987-7006, March 1997 [7] C.A Nucci, G.Diiendorfer, M.A Uman, F Rachidi, M.Ianoz, and C.Mazzetti-Lightning Return Stroke Current Models with Specified Channel-Base Current: A Review and Comparison, Journal of geophysical research 11/1990 [8] Rusck S., "Induced lightning overvoltages on power transmission lines with special reference to the voltage protection of low voltage networks", Transaction of the Royal Institute of Technology, no.120, Stockholm, 1958 [9] Chowdhuri P., Gross E.T.B., "Voltage surge induced on overhead lines by lightning strokes", Proceeding of IEEE, vol 144, no.12, pp 1899-1907, December 1967 [10] Vernon Cooray, R E Orville., "The effects of Variation of Current Amplitude, Current Risetime, and Return Stroke Velocity Along The Return Stroke Channel On The Electromagnetic Fields Generated By Return Strokes", Journal of geophysical research 8/1990 Trang 92 Luận văn cao học [11] Hans K Høidalen1, Bruce A Mork2, Laszlo Prikler3 , and James L Hall4 ”Implementation of new features in ATPDraw version 3” International Confrence on Power system transients-IPST 2003 in New Orleans, USA [12] A Xmard1, P Baraton1, B Bressac1, N Qako2, J Mahseredjian2, G Simard2, [13] C.A.Nucci, Cigr TF 33.01.01, “Lightning-induced voltages on overhead power lines Part I: Return-stroke current models with specified channel-base current for the evaluation of return stroke electromagnetic fields”, Electra, No 161, pp 74-102, Aug 1995 [14] C.A.Nucci, Cigr TF 33.01.01, “Lightning-induced voltages on verhead power lines Part II: Coupling models for the evaluation of induced voltages”, Electra, No 162, pp.120-145, Oct 1995 [15] C A.Nucci, et.al., “A code for the calculation of lightning-induced overvoltages and its interface with the ElectromagneticTransient Program”, Proc 22 Int Cont On Lightning Protection, Budapest, 19-23 Sept 1994 [16] T.Henriksen, “Calculation of lightning overvoltages using EMTP”, Proc Int Conf on Power System Transients, Lisbon, Sept 3-7, 1995 [17] M Paolone, C.A Nucci, F Rachidi: “A new finite difference time domain scheme for the evaluation of lightning induced overvoltages on multiconductor overhead lines”, Proc IPST, Rio de Janeiro, June 2001 [18] A Borghetti, et.al.: “Software tools for the calculation of lightninginduced voltages on complex distribution systems”, Proc Int Conf On Lightning Protection, pp.202- 207, Cracov-Poland, Sept 2002 [19] Alternative Transients Program Canadian/American EMTP User Group, 1987-1998 (ATP) - Rule Book, [20] Gerhard Diendorfer_Induced Voltage on an Overhead Line Due to Nearby Lighting-IEEE 11/1990 [21] R Thottappillil, M.A Uman, “Comparison of lightning return-stroke models”, J Geophys Res., Vol 98, No D12, pp 22903-22914, Dec 1993 Trang 93 Luận văn cao học [22] J Ribeiro3, R Tarafi3, A Zeddam3 ”Presentation of an approach based on EMTP for the calculation of lightning induced overvoltages” International onfrence on Power system transients-IPST 2003 in New Orleans, USA [23] Vernon Cooray "Calculating lightning_Induced Overvoltages in Power Lines: A comparison of two coupling Models" IEEE, Vol 36, No.3, August 1994 [24] Marcos Rubinstein "An Approximate Formula for Calculation of the Horizontal Electric Field from Lightning at Close, Intermediate, and Long Range" IEEE Trans on EMC, vol 38, No.3, pp 531-535, May 1996 [25] Hans Kr Høoidalen “ Calculation of Lightning-include overvoltages using Models" Prof of the Int Conf on Power system transients-IPST 1999, June 20-24, Budapest [26] H K Høoidalen “ Analytical formulation of lightning-include voltages on multiconductor overhead lines above lossy ground" IEEE Trans on EMC, Vol 45 No February 2003 [27] H K Høoidalen “ Calculation of Lightning-include voltages in Models including lossy ground effects" Prof of the Int Conf on Power system transientsIPST2003, New Orlean USA, September 28-October 2, 2003 Trang 94 Luận văn cao học LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Nguyễn Thành Quang Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: 06/11/1979 Nơi sinh: Quảng Nam QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1997-2002: TRƯỜNG ĐẠI KỸ THUẬT- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2006-2008: TRƯỜNG ĐẠI BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 2002-2006: Công Tác Tại Công Ty Kỹ Thuật Công Nghệ Sài Gòn 95 Điện Biên Phủ, Q.1, Tp.HCM 2006-2007: Công Tác Tại Công Ty Nước Giải Khát Coca-Cola km17, Xa lộ Hà Nội, Q Thủ Đức, Tp.HCM 2007-nay: Công Tác Tại Công Ty Dầu Thực Vật Tường An 48/5 Phan Huy Ích, Q Tân Bình, Tp.HCM Trang 95 ... phóng điện mây đất mô hình dòng điện sét trường điện từ sét gây 2.2 Nghiên cứu chế điện áp sét gây mạng phân phối mô hình tính toán điện áp sét cảm ứng 2.3 Xây dựng mô hình mô hình hoá xung sét cảm. .. - Quá trình phóng điện mây đất mô hình dòng điện sét trường điện từ sét gây - Cơ chế điện áp sét gây mạng phân phối mô hình tính toán điện áp sét cảm ứng - Xây dựng mô hình mô hình hoá xung sét. .. cao ngành điện gặp nhiều khó khăn Vì 70% hư hỏng sét gây cho mạng phân phối sét cảm ứng nên việc tìm hiểu chế hình thành sét cảm ứng xây dựng mô hình tính toán sét cảm ứng đường dây phân phối vấn

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN