1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hệ thống scada trong công nghệ sản xuất thép

124 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHỊNG SAU ĐẠI HỌC BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG LÊ KHÁNH - 01506358 Đề tài: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG SCADA TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THÉP LUẬN VĂN THẠC SỸ TỰ ĐỘNG HÓA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN MỘNG HÙNG TP.HCM, CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MỘNG HÙNG Cán nhận xét 1: Cán nhận xét 2: Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, tháng 12, năm 2008 Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Trường Đại Học Bách Khoa Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : Lê Khánh Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 24/03/1980 Nơi sinh: Quảng Trị Chuyên nghành : Tự Động Hóa Khóa: 2006-2008 TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng hệ thống SCADA công nghệ sản xuất thép NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ° Tập trung vào vấn đề quản lý điều khiển công nghệ sản xuất thép ° Nghiên cứu, đề xuất phát triển ứng dụng hiệu SCADA cho sản xuất thép HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN MỘNG HÙNG HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT PGS.TS NGUYỄN MỘNG HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sỹ Hội Đồng Chuyên Nghành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH LỜI CẢM ƠN Trong suốt qúa trình nghiên cứu thực luận văn, nhận động viên, giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Mộng Hùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ qúy báu Tôi xin cảm ơn tất thầy cô Bộ Môn Điều Khiển Tự Động, thầy cô dạy dỗ giúp có kiến thức cần thiết để hoàn thành học phần cao học, cảm ơn Thầy T.S Trương Đình Châu, thầy dạy cho môn học SCADA, để có kiến thức ngày hôm cụ thể qua kết qủa luận văn phần thể Đặt biệt, xin cảm ơn lãnh đạo Công Ty Thép Tấm Lá Phú Mỹ giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành sản phẩm này, bên cạnh trợ giúp, động viên to lớn mặt vật chất tinh thần gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp ĐHBK, tháng 12 năm 2008 Học Viên Lê Khánh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn PGS.Ts NGUYỄN MỘNG HÙNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giaûng viên phản biện MỤC LỤC LUẬN VĂN ***** CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài …………………………………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu luận văn ……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG SCADA HIỆN ĐẠI 2.1 Tổng quan hệ thống Scada đại ……………………………………………… 2.1.1 Định nghóa hệ thống SCADA ……………………………………………………………………………… 2.1.2 Các thành phần hệ thống SCADA ……………………….……………………………… 2.1.3 Cơ chế thu thập liệu ………………………………………………………………… ………………… 2.1.4 Xử lý liệu ……………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Cấu trúc hệ thống Scada đại ………………………………………………… 2.2.1 Cấu trúc phần cứng ……………………………………………………………………………………….……… 2.2.2 Luồng thông tin hệ thống Scada đại ………………………………………… 2.2.3 Cấu trúc phần mềm …………………………………………………………………………………… ……… 2.2.4 Phần mềm điều khiển …………………………………………………………………………………………… 10 2.3 Các chức năng, nhiệm vụ cấp hệ thống Scada đại ………………………………………………………………………………………………………………… 10 2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ cấp chấp hành ……………………………………………………… 10 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cấp điều khiển (RTUs) ……………………………………….11 2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ cấp điều khiển giám sát (MTUs) ………………… 11 2.3.4 Chức năng, nhiệm vụ cấp điều hành sản xuất (MES) ……………………… 11 2.3.5 Chức năng, nhiệm vụ cấp ERP ………………………………………………………………… 12 2.4 Mối liên hệ cấp điều khiển hệ thống Scada đại ………………………………………………………………………………………………………………… 13 2.4.1 Mối liên hệ cấp chấp hành cấp điều khiển (RTUs) ………………… 13 2.4.2 Mối liên hệ cấp RTUs cấp điều khiển giám sát (MTUs) …… …….18 2.4.3 Mối liên hệ cấp MTUs cấp MES ………………………………………………………… 22 2.4.4 Mối liên hệ cấp MES cấp ERP …………………………………………………………… 24 2.5 Quản lý lưu trữ liệu hệ thống Scada ……………………… 25 2.6 OPC hệ thống SCADA (OLE for Process Control) ………… 26 2.6.1 Giới thiệu chung ……………………………………………………………………………………………….….……… 26 2.6.2 Tổng quan kiến trúc OPC …………………………………………………………………………….…….27 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ WONDERWARE 3.1 Phần mềm thiết kế giao diện ………………………………………………………………30 3.2 Các giải pháp modules WONDERWARE …………… ……… 48 3.2.1 Một số sản phẩm modules ……………………………………………………………………… 48 3.2.2 Một số gói giải pháp trọn ……………………………………………………………………………… 49 3.2.3 Gói giải pháp dành riêng cho doanh nghiệp sản xuất thép ….……… 50 3.3 Các tính năng, tiện ích ……………………………………………………………………… 52 3.4 Ứng dụng gói giải pháp dành riêng cho doanh nghiệp sản xuất thép nhà máy sản xuất điển hình Nucor _ California _ Hoa Kỳ …………………………………………………………………………………………………… ………………………… 55 3.4.1 Những lợi ích trực tiếp, ảnh hưởng sâu rộng nhà máy Nucor ……… 57 3.4.2 Lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp thép Việt Nam ………………………… 58 3.5 Truyền thông hệ thống Scada ……………………………………………… 58 3.5.1 WONDERWARE suitelink ………………………………………………………………………… ……… 58 3.5.2 DDE ……………………………………………………………………………………………………………………… ……… 59 3.5.3 NetDDE ………………………………………………………………………………………………………………….……… 60 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG SCADA TẠI CÔNG TY THÉP TẤM LÁ PHÚ MỸ 4.1 Công Ty Thép Tấm Lá Phú Mỹ ………………………………………………………… 62 4.2 Các công đoạn sản xuất …………………………………………………………………….… 62 4.2.1 Dây chuyền tẩy rửa …………………………………………….………………….………………………………… 63 4.2.2 Dây chuyền cán nguội đảo chiều ………………………………………………………….…………… 64 4.2.3 Phân xưởng lò ủ ……………………………………………………………………………………………………….… 64 4.2.4 Dây chuyền cán nắn ………………………………………………………………………………….…… 65 4.2.5 Dây chuyền cuộn lại …………………………………………………………………………………………… …… 66 4.2.6 Kiểm tra thử nghiệm ………………………………………………………………………………………… 66 4.3 Công tác bảo mật ……………………………………………………….…………………………….66 4.4 Các giao diện HMI …………………………………………………………………… 67 4.4.1 Giao diện công đoạn cán nguội đảo chiều ……………………………………………………… 67 4.4.2 Giao diện công đoạn cuộn lại ………………………………………………………………… …….…… 68 4.4.3 Giao diện công đoạn xe chở cuộn đầu vào ……………………………………………….…… 68 4.4.4 Giao diện công đoạn xe chở cuộn đầu ………………………………………………….…… 69 CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU WINCC 5.1 Giới thiệu WINCC …………………………………………………………………………… 70 5.2 Cấu trúc module WINCC ………………………………………………………… 70 5.3 Các giao tiếp WINCC …………………………………………………………………………… 71 5.3.1 Tính mở WinCC ………………………………………………………………………………………………… 71 5.3.2 Tích hợp ứng dụng vào WinCC ……………………………………………………… ……… 71 5.3.3 Quản lý liệu WinCC ……………………………………………………………………… … 72 5.4 Cấu hình truyền thông …………………………………………………………… ………… 73 5.4.1 Trình quản lý liệu (Data Manager) ……………………………………………….…………… 73 5.4.2 Trình điều khiển truyền thông (Communication Drivers) ……………………… 73 5.4.3 Cấu trúc truyền thông …………………………………………………………………………………….…… 73 5.5 WINCC hệ thống SCADA ……………………………………………………………74 5.5.1 Hệ thống Single user ……………………………………………………………………………………………… 75 5.5.2 Hệ thống Multi user …………………………………………………………………………………………….… 75 5.5.3 Các Server dự phòng ………………………………………………………………………………………………76 5.5.4 Hệ thống phân bố với nhiều Server …………………………………………………………………77 5.5.5 Các Web Client ………………………………………………………………………………………………… …….78 5.6 Các chức SCADA ……………………………………………………… 79 5.6.1 Chức tạo giao diện với người dùng (User Interface) ……………………… 79 5.6.2 Chức tạo password cho người dùng …………………………………………………… 79 5.6.3 Khả chuyển đổi ngôn ngữ …………………………………………………… 79 5.6.4 Hệ thống graphic ……………………………………………………………………………………………………… 79 5.6.5 Hệ thống thông báo (Message System) …………………………………………………… 80 5.6.6 Hệ thống báo cáo …………………………………………………………………………………………… ……… 82 5.7 Sự tự động hóa tích hợp toàn diện ……………………………………… 83 5.7.1 Sử dụng trực tiếp symbol STEP WinCC ……………………… 84 5.7.2 Gọi Block STEP từ WinCC ………………………………………………………………… … 85 5.7.3 Khởi động trực tiếp chẩn đoán phần cứng STEP từ picture WinCC …………………………………………………………………………………………………… ………… 85 5.7.4 Sử dụng WinCC/ProAgent để chẩn đoán lỗi ……………………………………………… 86 5.8 Khả giao tiếp ………………………………………………………………………………… 86 -94- Hình 6.2.2b: Hình ảnh cấp điều khiển cấp điều khiển giám sát Trong đó: 1- 5-Port Fast Ethernet Switch kết nối mạng, 2- PLC S7 400 CPU414-3, có gắn kèm module Ethernet CP443-1, 3- I/O SM323, 4- máy tính Server trung tâm, đồng thời máy tính giám sát điều khiển, Lựa chọn phương thức trao đổi liệu: Với yêu cầu việc trao đổi cấp điều khiển với cấp điều khiển giám sát lựa chọn chuẩn Ethernet TCP/IP: tập chuẩn (các giao thức) dùng cho trình truyền phát sửa lỗi liệu, cho phép chuyển liệu từ máy tính ghép với mạng internet sang máy tính khác, hình 6.2.2c sau: -95- Hình 6.2.2c: Quá trình trao đổi liệu cấp cấp 6.2.3 Cấp điều khiển giám sát với cấp điều hành sản xuất Cấu trúc cấp điều khiển giám sát với cấp điều hành có cấu trúc hình sau: Hình 6.2.3a: Cấu trúc cấp với cấp qua Internet Phòng điều hành từ xa: máy tính giám sát điều hành qua mạng Internet Lựa chọn phương thức trao đổi liệu: Ethernet TCP/IP -96- Hình 6.2.3b: Hình ảnh cấp điều khiển giám sát cấp điều hành Trong đó: 1- Hub kết nối mạng, 2- máy tính Server trung tâm, đồng thời máy tính giám sát điều khiển, 3- máy tính giám sát điều khiển thông qua mạng Internet .6.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM 6.3.1 Tổng quan hệ thống phần mềm Hệ thống phần mềm bao gồm Module chương trình sau: - Xây dựng giao diện quản lý hệ thống: Dùng WinCC 6.0 - Xây dựng Server liệu thời gian thực (Realtime Data Server) dùng SQL Server - Chương trình kết nối liệu thời gian thực (Realtime Data Client): Dùng WinCC 6.0 - Chương trình điều khiển toàn hệ thống: Dùng WinCC 6.0 - Chương trình giám sát, điều khiển trung tâm: Dùng WinCC 6.0 Hệ thống phần mềm mô hình mô tả hình 6.3.1a sau: -97- Hình 6.3.1a: Hệ thống phần mềm chương trình Mối quan hệ chương trình phần mềm mô hình mô tả hình 6.3.1b sau: Hình 6.3.1b: Mối quan hệ chương trình phần mềm 6.3.2 Xây dựng giao diện quản lý hệ thống 6.3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ giao diện quản lý hệ thống công nghệ cán thép chứa toàn giao diện hệ thống, lối vào tất chương trình phục vụ công tác quản lý điều hành mô hình cán thép -98- 6.3.2.2 Xây dựng giao diện Sử dụng giao diện đơn WinCC 6.0 để quản lý toàn quy trình hệ thống Sử dụng nút lệnh Command_Button, hộp hình ảnh PictureBOX, nhãn Lable, … thư viện tự vẽ để tạo giao diện quản lý toàn hệ thống Các chương trình gọi trực tiếp từ giao diện Giao diện chạy chương trình có dạng hình 6.3.2.2 sau: Hình 6.3.2.2: Giao diện chương trình quản lý công nghệ cán nguội đảo chiều 6.3.3 Xây dựng server liệu thời gian thực (Realtime Data Server) 6.3.3.1 Chức năng, nhiệm vụ Realtime Data Server có nhiệm vụ sau: -99- - Quản lý toàn việc sử dụng khai thác liệu, đại diện thiết bị PLC điều khiển vào/ra - Chứa Items PLC vào/ra phục vụ việc truy xuất để giám sát điều khiển toàn hệ thống theo chuẩn OPC Data Access Học viên sử dụng phần mềm SQL Server Siemens để xây dựng Server liệu thời gian thực cho hệ thống công nghệ cán thép, thông qua sở liệu thời gian thực học viên xây dựng Client để truy xuất (đọc viết) nhằm trao đổi liệu thời gian thực với PLC thông qua chuẩn trao đổi liệu thời gian thực OPC Data Access Trao đổi liệu theo chuẩn OPC Data Access với chương trình giám sát điều khiển hệ thống, … Cung cấp giao diện chuẩn cho OPC Client truy xuất liệu thời gian thực PLC 6.3.3.2 Xây dựng Server liệu thời gian thực Việc xây dựng Server liệu thời gian thực sử dụng phần mềm SQL Server Siemens sau: - Thiết lập truyền thông theo chuẩn giao thức TCP/IP đến Module Ethenet PC 443-1 khai báo địa IP địa TSAP (Transport Service Access Point) cho Module, - Tạo Groups quản lý Items PLC, - Tạo Items biến nhớ, biến vào/ra PLC 6.3.4 Chương trình điều khiển thiết bị ngõ vào/ra 6.3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ Phần mềm điều khiển PLC: Chương trình điều khiển thiết bị vào/ra đưa thông tin trình lên Server liệu thời gian thực, nhận lệnh điều khiển thiết bị từ Server liệu thời gian thực, trao đổi liệu với Server liệu thời gian thực 6.3.4.2 Lưu đồ giải thuật Lưu đồ giải thuật chương trình điều khiển thiết bị ngõ vào/ra hình 6.3.4.2 sau: -100- Hình 6.3.4.2: Lưu đồ giải thuật chương trình điều khiển thiết bị ngõ vào/ra 6.3.5 Chương trình giám sát, điều khiển trung tâm 6.3.5.1 Chức năng, nhiệm vụ Chương trình giám sát, điều khiển trung tâm có chức năng, nhiệm vụ sau: Chức giám sát hệ thống: • Giám sát thông số chung công nghệ cán thép như: Ngày hoạt động, ngày kết thúc, … • Giám sát hoạt động thiết bị ngõ vào/ra như: Nhận diện thép vào, thép ra, … • Giám sát hoạt động PLC: Tình trạng PLC Module, lỗi nguồn, lỗi chương trình, … • Giám sát hoạt động thiết bị ngõ vào/ra như: Tình trạng motor cán, quạt làm mát, … Chức điều khiển hệ thống: -101- • Điều khiển thiết bị ngõ vào: Start/Stop cảm biến phát thép vào, thép ra, … • Điều khiển thiết bị ngõ ra: Start/Stop motor cán, quạt làm mát, … Mô hình chương trình giám sát điều khiển trung tâm có cấu trúc hình vẽ 6.3.5.1 sau: Hình 6.3.5.1: Mô hình chương trình giám sát điều khiển trung tâm 6.3.5.2 Giao diện giám sát điều khiển Sau chạy chương trình ta có giao diện giám sát điều khiển hệ thống 6.3.5.2 sau: -102- Hình 5.3.5.2: Giao diện giáp sát điều khiển trung tâm -103- CHƯƠNG KẾT LUẬN 7.1 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Sau thực xong luận văn “Ứng dụng hệ thống SCASA công nghệ sản xuất thép” học viên hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, cụ thể với kết sau: 7.1.1 Kết sau trình nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc hệ thống SCADA đại, cho phép ta thiết kế xây dựng giải pháp tự động ứng dụng hầu hết lónh vực khác nhóm nhà máy xử lý nước thải, nghành phát điện, truyền tải điện năng, dầu khí, vận tải truyền thông, nhóm nhà máy sản xuất thức ăn, đồ uống, dược phẩm, hóa phẩm, hóa dầu, gói giải pháp dành riêng cho công nghệ sản xuất thép, … Những giải pháp cung cấp tính đồng nhất, giúp cho công ty dễ dàng thực thi giải pháp SCADA hoàn toàn nâng cấp hệ thống SCADA hành, từ giám sát giá thành đầu tư, tăng chất lượng sản phẩm, làm chủ công nghệ góp phần vào phát triển bền vững vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc nghiên cứu chức năng, nhiêm vụ cấp, chuẩn trao đổi liệu cấp hệ thống SCADA đại, cho phép ta lựa chọn mức độ cấp điều khiển, lựa chọn phương thức trao đổi liệu tối ưu, tin cậy, đáp ứng yêu cầu thời gian thực, … phù hợp ứng dụng cụ thể Nghiên cứu yêu cầu quản lý lưu trữ sở liệu hệ thống SCADA đại, học viên hiểu tầm quan trọng liệu hệ thống tự động hóa, qua giúp cho nhà quản lý thuận tiện trình quản lý, giám sát trình sản xuất, kinh doanh đạt hiệu qủa cao -104- 7.1.2 Kết sau xây dựng giải pháp hệ thống công nghệ sản xuất thép Giải pháp hệ thống công nghệ sản xuất thép cho phép quản lý toàn quy trình công nghệ cách hiệu quả, mang lại hiệu kinh tế cao Giải pháp công nghệ sản xuất thép đáp ứng yêu cầu nhà quản lý, kinh doanh sản xuất thép có khả kiểm soát tất công đoạn sản xuất nhập nguyên liệu, sản xuất, bán hàng, … qua tạo tạo hiệu cao sản xuất, kinh doanh cho nhà đầu tư Giải pháp hệ thống công nghệ sản xuất thép cho phép điều hành quản lý toàn hệ thống thông qua mạng Internet, điều thực có ý nghóa nhu cầu thực tế cho thấy việc quản lý, điều hành, giám sát, truy xuất điều khiển trình công nghệ sản xuất thông qua mạng Internet xu phát triển ngành tự động hóa giới Việt Nam không nằm xu 7.1.3 Kết qủa sau xây dựng phần mềm Chương trình đọc nguyên liệu thép vào/ra, cho phép: ◊ Đọc lấy thông tin từ thiết bị cấp trường đưa lên cấp điều khiển trung tâm, ◊ Trao đổi liệu với PLC để điều khiển thiết bị vào/ra thông qua chuẩn trao đổi liệu thời gian thực Realtime Data Access, ◊ Kết nối truy vấn sở liệu trung tâm thông qua SQL Server Chương trình điều khiển toàn hệ thống thiết bị, cho phép: ◊ Điều khiển toàn thiết bị vào/ra, ◊ Kết nối với Realtime Data Server thông qua Module Ethernet theo giao thức TCP/IP Chương trình giám sát điều khiển trung tâm, cho phép: ◊ Giám sát thông số chung quy trình như: thời gian hoạt động, thời gian kết thúc, … -105- ◊ Giám sát trạng thái hoạt động thiết bị vào như: On/Off status, … ◊ Điều khiển thiết bị vào/ra: Motor cán, quạt làm mát, … 7.2 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA LUẬN VĂN Luận văn với đề tài “ Ứng dụng SCADA công nghệ sản xuất thép” lónh vực cần ứng dụng thực tế, điểm ứng dụng bật luận văn mà đặc biệt nhà kỹ thuật hoạt động lónh vực công nghiệp nói chung sản xuất thép nói riêng Mô hình học viên thực ứng dụng để thực hành thí nghiệm phục vụ công tác học tập, nghiên cứu sinh viên học viên cao học cho môn học SCADA, tự động hóa trình công nghệ, lập trình điều khiển, … Từ việc nghiên cứu hệ thống SCADA đại việc xây dựng giải pháp phần mềm SCADA luận văn, luận dùng làm tài liệu tham khảo để thiết kế hệ thống phần cứng phần mềm cho hệ thống tự động hóa tích hợp sản xuất công nghiệp 7.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Từ kết đạt luận văn, ta phát triển mở rộng thêm chức cho hệ thống công nghệ sản xuất thép sau: - Hoàn chỉnh mô hình điều khiển cách bổ sung ngõ vào/ra analog để thể rỏ tính thời gian thực, - Hoàn thiện trung tâm giám sát điều hành từ xa qua mạng Internet cho nhiều nhà máy sản xuất thép nằm cách xa nhau, - Thiết lập mở rộng chức trang Web, giúp cho khách hàng thực việc đặt hàng qua mạng mở rộng khả toán Online thông qua dịch vụ tín dụng ngân hàng, - Thay đổi thiết kế để ứng dụng phù hợp với hệ thống điều khiển giám sát lónh vực sản xuất công nghiệp lónh vực khác -106- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bailey D.Wright E.Practical SCADA for Industry, Elserver, 2008 [2] Maïng truyền thông công nghiệp, Hoàng Minh Sơn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2006 ® ® [3] Wonderware FactorySuiteTM Intouch - User’s Guide, Wonderware Corporation, Revision C, July, 1999 ® [4] Wonderware FactorySuiteTM Productivity Pack – User’s Guide, Wonderware Corporation, Revision C, July, 1999 ® ® [5] Wonderware FactorySuiteTM Intouch Runtime - User’s Guide, Wonderware Corporation, Revision B, July, 1999 ® [6] Wonderware FactorySuiteTM SQL Access Manager - User’s Guide, Wonderware Corporation, Revision B, July, 1999 ® ® [7] Wonderware Siemens SIMATIC NET S7 I/O Server - User’s Guide, Wonderware Corporation, Revision F, November, 2000 [8] Active Server Pages ASP 3.0_ASP.NET, Nguyễn Phương Lan – Lê Hữu Đạt – Hoàng Đức Hải, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, 2007 [9} Tự động hóa với SIMATIC S7-300 (Nguyễn Doãn Phước – Phan Xuân Minh – Vũ Văn Hà), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1997 TÀI LIỆU CUÛA SIEMENS: [10] Statement List For S7-300/S7-400 [11] Ladder For S7-300 [12] System And Standard Funtion For S7-300/S7-400 [13] Configuring Hardware With Step7 [14] Component For Totally Intergrated Automation – Catalog St7, 1999 [15] Industrial Communication – Catalog Ik10, 1999 -107- [16] NCM S7 For Profibus [17] PCS Configuration Manual [18] Hardware For Simatic S7-300 [19] SIMATIC HMI _ WinCC flexible _ Getting Started First User Edition 04/2006 [20] SIMATIC HMI _ WinCC V6.2 SP2 Edition 09/2007 [21] SIMATIC HMI _ WinCC V6 _ Getting Started Edition 07/2003 [22] Documents of Step7-V.5.3 [23] Tạp chí tự động hóa ngày (Automation Today) Các địa Internet: - http://www.scada.com - http://www.pa.com - http://www.automation.com - http://www.wonderware.com - http://www.proface.co.th - http://www.profibus.com - http://www.industrial Ethernet.com - http://www.wincc.com LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Phái Ngày, tháng, năm sinh Nơi sinh Địa liên lạc Điện thoại Email : Lê Khánh : Nam : 24/03/1980 : Quảng trị : Lê Khánh, Công Ty Dược Phẩm Leung Kai Fook – Việt Nam, Quốc Lộ 51, Khu Công Nghiệp Mỹ Xuân A2, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu : 091.7933445 : lekhanh01506558@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 1998 đến năm 2003: - Học Đại Học Chuyên Nghành Tự Động Hóa - Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Từ năm 2006 đến năm 2008: - Học Cao Học Chuyên Nghành Tự Động Hóa - Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ CÔNG TÁC:  Từ năm 2003 đến năm 2004: - Kỹ Sư Dự n Tại Công Ty Cổ Phần Du Lịch Cáp Treo Vũng Tàu - 08, Hạ Long, Phường 2, Tp Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu  Từ năm 2004 đến năm 2006: - Trưởng Phòng Kinh Doanh Tại Công Ty P-Tech - 2B, Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh  Từ năm 2006 đến nay: - Trưởng Phòng Kỹ Thuật Tại Công Ty Dược Phẩm Leung Kai Fook – Việt Nam - Quốc Lộ 51, Khu Công Nghiệp Mỹ Xuân A2, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đại Học Bách Khoa, Ngày 02 tháng 12 năm 2008 Học viên Lê Khánh ... TÀI: Ứng dụng hệ thống SCADA công nghệ sản xuất thép NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ° Tập trung vào vấn đề quản lý điều khiển công nghệ sản xuất thép ° Nghiên cứu, đề xuất phát triển ứng dụng hiệu SCADA. .. ứng dụng thành công nghệ điều khiển đại, lónh vực sản xuất thép Nhận thấy lónh vực chủ lực công nghiệp Việt Nam, học viên nghiên cứu hệ thống SCADA để ứng dụng có hiệu vào lónh cực sản xuất thép, ... chức sản xuất lực thiết bị ứng dụng hệ thống ERP lớn cách hiệu 2.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CẤP ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG SCADA HIỆN ĐẠI Hiện nay, hệ SCADA xu hướng dịch chuyển sang công nghệ chuẩn

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN