Đánh giá năng lực tích hợp công nghệ và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cho giáo viên khoa điện ở một số trường cao đẳng nghề trong tỉnh Vĩnh Phúc

108 24 0
Đánh giá năng lực tích hợp công nghệ và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cho giáo viên khoa điện ở một số trường cao đẳng nghề trong tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá năng lực tích hợp công nghệ và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cho giáo viên khoa điện ở một số trường cao đẳng nghề trong tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá năng lực tích hợp công nghệ và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cho giáo viên khoa điện ở một số trường cao đẳng nghề trong tỉnh Vĩnh Phúc luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT 2019 – LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – TRẦN THỊ HẰNG – CB170100 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG TỈNH VĨNH PHÚC TRẦN THỊ HẰNG Hangtranvp92@gmail.com Chuyên ngành: Phương pháp lý luận dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật- Kỹ thuật Điện Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Tứ Thành Bộ môn: Lý luận phương pháp dạy học Viện: Sư phạm kỹ thuật HÀ NỘI, 2019 Chữ ký GVHD TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG TỈNH VĨNH PHÚC TRẦN THỊ HẰNG Hangtranvp92@gmail.com Chuyên ngành: Phương pháp lý luận dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật- Kỹ thuật Điện HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN ợc gửi lời c m hâ h ến t p thể thầy, cô giáo Việ S phạm kỹ thu t, Việ Đ ện, Việ Đào tạo sa Đại học Bách khoa Hà Nộ ã úp ỡ tạo mọ môn, tài liệu, thiết bị ể t ều kiện tốt chuyên h ứu, thực hồn thành hâ h m PGS S Ngơ Tứ Thành – ày lu Đặc biệt, t gi ng viên Việ S phạm kỹ thu t, tr dẫ ại họ , r ờng úp ỡ t Đại học Bách khoa Hà Nộ hoà h Tác gi xin bày tỏ lòng c m hâ h tới Ban Giám hiệ , ã h ạo phịng, khoa, thầy giáo, em họ s h, s h tử r Cao ẳng nghề Vĩ h Phú trình học t p ũ h h ứ ã h ớng ã tạo tro ều kiệ Khoa Đ ện- Đ ện úp ỡ tác gi ể hồn thiện lu ày Tác gi xin bày tỏ lịng c m Ba G m h ệ , ã h ạo khoa, thầy ô o tro nghiệp tr Khoa Đ ện-Đ ện tử r Cao ẳng nghề Cơ khí Cao ẳng Kinh tế kỹ thu t Vĩ h Phú ã tạo ều kiệ tác gi trình nghiên cứu lấy số liệu ể hoàn thiện lu y ã nỗ lực cố gắng, song lu sót hạn chế Vì v y, t Hộ ồng chấm lu mo tốt nghiệp bạ khô h ọ tr h khỏi thiếu ợc ý kiế ể lu úp ỡ ó ợc hồn thiện hơ hâ h mơ ! Tác giả luận văn Trần Thị Hằng i óp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Đánh giá 10 1.2.2 Tích hợp 11 1.2.3 Công nghệ thơng tin tích hợp cơng nghệ thơng tin dạy học 12 1.2.3.1 Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 12 1.2.3.2 Tích hợp cơng nghệ thơng tin truyền thơng dạy học 13 1.2.4 Năng lực 14 1.2.4.1 Khái niệm lực 14 1.2.4.2 Năng lực chuyên môn nhà giáo giáo dục nghề nghiệp .15 1.2.5 Năng lực tích hợp cơng nghệ dạy học 16 ii 1.2.6 Đánh giá lực đánh giá lực tích hợp cơng nghệ hoạt động dạy học 18 1.3 Vai trò công nghệ thông tin truyền thông dạy học .19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tích hợp cơng nghệ dạy học 22 1.5 Chuẩn lực công nghệ thông tin dành cho giáo viên .23 1.5.1 Khung lực ICT giáo viên UNESCO đề xuất 23 1.5.2 Chuẩn kĩ công nghệ dành cho giáo viên tổ chức ISTE 25 1.5.3 Khung lực tích cơng nghệ hoạt động dạy học dành cho giáo viên Việt Nam 26 1.6 Mơ hình TPACK thành phần TPACK 27 1.6.1 Kiến thức nội dung 28 1.6.2 Kiến thức sư phạm 28 1.6.3 Kiến thức công nghệ 28 1.6.4 Tương tác kiến thức sư phạm nội dung 29 1.6.5 Tương tác kiến thức công nghệ sư phạm 29 1.6.6 Tương tác kiến thức chuyên ngành kiến thức công nghệ 30 1.6.7 Tương tác kiến thức sư phạm, công nghệ nội dung (TPACK) 30 Kết luận chương .32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CĐN TRONG TỈNH VĨNH PHÚC, QUA KHUNG TPACK 33 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sở giáo dục nghề nghiệp trọng điểm tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế -xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.2 Khái quát sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.2 Đo lường công cụ đo lường 37 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 37 2.2.2 Tiến trình nghiên cứu 37 2.2.3 Đối tượng tham gia khảo sát 38 2.2.3 Nội dung phiếu khảo sát 38 2.2.4 Công cụ khảo sát đánh giá 39 iii 2.3 Thực trạng lực tích hợp cơng nghệ dạy học giáo viên dạy khoa Điện-Điện tử số trường CĐN tỉnh Vĩnh Phúc, dựa khung đánh giá TPACK 39 2.3.1 Một số kết đánh giá thang đo TPACK 39 2.3.2 Một số đánh giá lực tích hợp cơng nghệ giáo viên dựa thang đo TPACK 40 2.4 Mức độ ứng dụng, tích hợp công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học số trường CĐN tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.4.1 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học giáo viên 46 2.4.2 Thái độ nhận thức HSSV hoạt động ứng dụng ICT dạy học GV 48 2.4.3 Kỹ sử dụng ICT người học 49 2.4.4 Điều kiện tiếp cận với ICT GV 50 2.4.5 Chính sách, hỗ trợ đồng nghiệp Ban giám hiệu 51 2.4.6 Nhận định cá nhân giáo viên ứng dụng ICT hoạt động dạy học 52 Kết luận chương .54 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG TỈNH VĨNH PHÚC 55 3.1 Căn để xây dựng giải pháp 55 3.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 56 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 56 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 56 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 57 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 57 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 57 3.3 Các giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ dạy học cho giáo viên .58 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức GV người học vai trị tích hợp cơng nghệ dạy học 58 iv 3.3.2 Giải pháp 2: Tăng cường sở vật chất, sở hạ tầng, thiết bị ICT cho hoạt động dạy học 60 3.3.3 Giải pháp 3: Thực tích hợp có hiệu hợp lý phương pháp, nội dung dạy học công nghệ 61 3.3.4 Giải pháp 4: Bồi dưỡng tự bồi dưỡng kiến thức Sư phạm, kiến thức Chuyên ngành Công nghệ ICT kỹ tích hợp cơng nghệ hoạt động dạy học .64 3.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động chuyên môn, tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm công nghệ ICT trình dạy học 66 3.3.6 Giải pháp 6: Giáo viên xây dựng lập kế hoạch nâng cao lực tích hợp công nghệ ICT dạy học 67 3.3.7 Giải pháp 7: Tăng cường hợp tác bên liên quan, đảm bảo chế pháp lý, sách hỗ trợ GV phát triển lực tích hợp cơng nghệ dạy học 69 3.4 Mối tương quan giải pháp 71 3.5 Khảo nghiệm tình cần thiết tính khả thi giải pháp 72 3.5.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm 72 3.5.2 Phân tích kết khảo nghiệm 74 Kết luận chương .81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phục lục 01: Phiếu khảo sát 89 Phụ lục 02: Phiếu khảo sát 93 Phụ lục 03: Phiếu lấy ý kiến chuyên gia 97 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt GV GDNN TCN Trung cấp nghề CĐN Cao đẳng nghề HSSV Học sinh- sinh viên UNESCO TPACK Diễn giải Giáo viên Giáo dục nghề nghiệp Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Technological Pedagogical Content Knowledge Kiến thức-nội dung công nghệ ICT CNTT Information & Communication Technologies Công nghệ thông tin truyền thông Công nghệ thông tin 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 HĐDH Hoạt động dạy học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khung lực ICT giáo viên UNESCO đề xuất 24 Bảng 1.2: Chuẩn kĩ công nghệ dành cho giáo viên tổ chức ISTE 25 Bảng 2.1: Đánh giá hệ số nhân tố EFA (KMO – Bartlett ma trận quay thành phần) thang đo 39 Bảng 2.2: Một số đặc trưng đối tượng khảo sát 40 Bảng 2.3: Đánh giá thành phần tri thức Sư phạm (PK) 41 Bảng 2.4: Đánh giá thành phần tri thức Công nghệ (TK) 42 Bảng 2.5: Đánh giá thành phần tri thức Nội dung dạy học (CK) 42 Bảng 2.6: Đánh giá thành phần tri thức Nội dung Phương pháp (PCK) 42 Bảng 2.7: Đánh giá thành phần tri thức Công nghệ Phương pháp (TPK) 43 Bảng 2.8: Đánh giá thành phần tri thức Nội dung Công nghệ (TCK) 43 Bảng 2.9: Đánh giá thành phần tri thức Nội dung-Phương pháp-Công nghệ (TPACK) 44 Bảng 2.10: Thống kê mô tả thành phần khung TPACK 45 Bảng 2.11: Hệ số tương quan lực thành tố lực tích hợp cơng nghệ dạy học 45 Bảng 2.12: Thống kê mô tả mức độ tích hợp cơng nghệ hoạt động dạy học GV 46 Bảng 2.13: Thống kê mô tả thái độ nhận thức HSSV hoạt động ứng dụng ICT dạy học GV 48 Bảng 2.15: Thống kê mô tả điều kiện tiếp cận với ICT giáo viên 50 Bảng 2.16: Thống kê mô tả hỗ trợ đồng nghiệp Ban giám hiệu hoạt động ứng dụng ICT GV 51 Bảng 2.17: Thống kê mô tả nhận định cá nhân giáo viên ứng dụng ICT hoạt động dạy học 52 Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 74 Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 76 Bảng 3.3: Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 79 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mơ hình TPACK M J Koehler & P Mishra 30 Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ cho đội ngũ GV 76 Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ cho đội ngũ GV 78 Biểu đồ 3.3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ cho đội ngũ GV 79 viii giáo viên trẻ trường hay giáo viên vùng núi, nơng thơn đồng lương cịn eo hẹp, giá leo thang, việc bỏ khoản tiền đầy tư cho trang thiết bị đại, để tích hợp cơng nghệ dạy học điều xa vời; giáo viên thực + Đánh giá thường xuyên lực tích hợp cơng nghệ dạy học GV Đồng thời cần xây dựng sách bồi dưỡng phù hợp, khuyến kích, thúc đẩy nhà giáo tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng phê phán GV có thái độ chưa tích cực - Đối với đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc: + Nhận thức rõ vai trị cơng nghệ, phương pháp sư phạm nội dung dạy học mối tương quan ba yếu tố + Đề nghị tích cực nghiêm túc việc tự đánh giá trình độ tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghề, công nghệ phương pháp sư phạm + Thường xuyên cập nhật phần mềm, tài liệu liên quan đến môn học modul phân cơng giảng dạy + Tăng cường hợp tác với đồng nghiệp kỹ sử dụng ICT nhằm nâng cao lực tích hợp công nghệ hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu GDNN thời đại + Tích cực tham gia hội thi tay nghề hội thi sáng tạo kỹ thuật, hội thi giáo viên dạy giỏi học tập kinh nghiệm - Đối với HSSV sở GDNN: Nhận thức rõ vai trò cơng nghệ thời đại mới, tích cực học tập kỹ sử dụng kiến thức ICT, từ nâng cao trình độ tin học, đáp ứng nhu cầu người lao động thời đại công nghệ mới, công nghệ 4.0 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban chấp hành Trung Ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế”, ngày 04 tháng 11 năm 2013 [2] Bộ Chính trị (2014), Nghị 36-NQ/TW ờng ứng dụng công nghệ thông tin qu n lý hỗ trợ hoạt ộng dạy- học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất ị hh ế ợng giáo dụ tạo a oạn 2016-2020 m 2025, ngày tháng năm 2014 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư ban hành quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông, ngày 22 tháng 08 năm 2018 [4] Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 – 2019 ngành Giáo dục, ngày 10/8/2018 [5] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Tổng cục dạy nghề, Báo cáo tổng kết Hội nghị Tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 [6] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Thông tư 03/2018/TTBLĐTBXH quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành GDNN, ngày 15 tháng 06 năm 2018 [7] Nguyễn Thế Dũng, Ngô Tứ Thành (2017), Đề xuất kh công nghệ thông tin dạy họ ho s h ực ứng dụng h s phạm Tin học, Tạp chí Giáo dục - Bộ GD-ĐT, Số 404, Vol 2, 4/2017 ISSN 2354-0753 [8] Nguyễn Thế Dũng (2019), Đ h tí h ấp thiết kh thi khung TPACK cho tích hợp cơng nghệ dạy học, Tạp chí Khoa Học, Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Huế, Vol 128, No 6C (2019) [9] Lê Huy Hoàng Lê Xuân Quang (2011), e-Learning ứng dụng dạy học, VVOB Viet Nam [10] Intel (2012) Website chương trình giáo dục Intel Việt Nam, www.intel.com/education/vn 85 [11] Nguyễn Xuân Lạc (2004), Bài giảng môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, trang [12] Luật Giáo dục nghề nghiệp, ban hành ngày 21/11/2014 [13] Microsoft (2016), Microsoft Asia EduTech Survey 2016, công bố ngày tháng năm 2016 [14] Microsoft (2008), Sử dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Quách Tuấn Ngọc (2009), Ứng dụng ICT ngành giáo dụ h ớng ến giáo dụ ện tử, Bộ GD Đào tạo Việt Nam [16] Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 trang 660-661) [17] Ngô Tứ Thành, Nguyễn Thế Dũng (2016), Một số vấn đề đánh giá lực học tập phát triển công nghệ thông tin, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “The International conference on human resources training to meet the requirements of international intergration", ĐH Quảng Bình 10/2016, p 180 – 187 [18] Thủ tướng phủ, Quyết định số 1982/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, hoạt động dạy học học nghề đến năm 2020”, ngày 31/10/2014 [19] Trần Nữ Mai Thy Jef Peeraer (2011), Ứng dụng Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam: Từ sách tới thực tế, VVOB Viet Nam, trang [20] Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Định hướng phát triển dạy nghề đến năm 2020 [21] Mạc Văn Trang, Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường, Tạp chí Tâm lý học số 8/2000) [22] Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 2000 [23] Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập III [24] Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hóa, Hà Nội [25] Từ điển tiếng Anh thông dụng, NXB Thanh niên [26] VVOB Việt Nam, Công nghệ thơng tin cho dạy học tích cực, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 86 Tiếng Anh [27] Chai, C S., Koh, J H, & Tsai, C.-C (2016) Review of the quantitative measures of technological pedagogical content knowledge (TPACK) In M.C Herring, M J Koehler & P Mishra, (Eds.), Handbook of technological pedagogical content knowledge (TPACK) for educators (2nd ed) New York, NY: Taylor & Francis [28] Bennett, J., Hogarth, S., Lubben, F., Campbell, B., & Robinson, A (2006) ICT in science teaching.Technical report In: Research Evidence in Education Library London: EPPI-Centre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London [29] Becta ICT research (2003), What research says about using ICT in science? [30] Denise A Schmidt, Evrim Baran, Ann D Thompson, Punya Mishra, Matthew J Koehler, Tae S Shin, Technological Pedagogical Content Knowledge (TPACK):The Development and Validation of an Assessment Instrument for Preservice Teachers, Journal of Research on Technology in Education, 42(2), 2009, 123-149 [31] International Society for Technology in Education (2008) ISTE Standards for Teachers truy cấp ngày 30-12-2014, trang web: http://www.iste.org/standards/standards-for-teachers [32] Joshua M Rosenberg, Matthew J Koehler, Context and Technological Pedagogical Content Knowledge (TPACK): A Systematic Review, Journal of Research on Technology in Education, 47(3), 2015, 186-210 [33] Meredith J C Swallow, Mark W Olofson, Contextual Understandings in the TPACK Framework, 49(3-4), 2017, 228-244 [34] Mishra, P., & Koehler, M J (2006) Technological pedagogical content knowledge: A framework for integrating technology in teacher knowledge Teachers College Record, 108(6), 1017–1054 87 [35] Nguyen The Dung (2019), PROPOSING A TPACK FRAMEWORK IN LINE WITH THE CONTEXT OF EDUCATION IN VIETNAM, GSJ:Volume 7, Issue 3, March 2019, Online: ISSN 2320-9186, Pg 999- 1006 www.globalscientificjournal.com [36] Québec-Ministere de l’Education,2004 [37] Schacter, J., The Impact of Education Technology on Student Achievement: What the Most Current Research Has to Say Milken Family Foundation, 1999 [38] UNESCO (2011), UNESCO ICT competency framework for teachers, UNESCO, France 88 Phục lục 01: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC TPACK Kính thưa q Thầy cơ! Để thực việc đánh giá lực tích hợp cơng nghệ dạy học với khung TPACK, đề xuất khung đánh giá lực TPACK đây: Kính mong Thầy cơ, đọc kỹ tiêu chí cho biết mức độ biểu thân với tiêu chí thang đo Các trả lời xác thực quý Thầy cô liệu quý báu cho nghiên cứu tính tin c y ú ắn cho thang đo Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy cô! KHUNG TPACK PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH GIÁO DỤC VIỆT NAM (Dẫn nguồn từ: Nguyen The Dung (2019), PROPOSING A TPACK FRAMEWORK IN LINE WITH THE CONTEXT OF EDUCATION IN VIETNAM, GSJ: Volume 7, Issue 3, March 2019, Online: ISSN 2320-9186, Pg 9991006 www.globalscientificjournal.com) Khung TPACK (Technological, Pedagogical and Content Knowledge) bao gồm tiêu chuẩn Công nghệ (Technological) - Sư phạm (Pedagogical) - Kiến thức chuyên ngành (Content) tích hợp tiêu chuẩn này, để đoán định lực thiết yếu người giáo viên thời kỳ mới, Khung có phần với, 41 tiêu chí Mức 0: Chưa hình thành biểu tiêu chí: Chỉ có hiểu biết sơ lược, chưa hình thành biểu hành vi tiêu chí Mức 1: Có lực mức độ thấp: Có biểu khơng thường xun khơng tích cực (áp dụng rập khn, phản biện, sáng tạo riêng thân) Mức 2: Có lực mức độ trung bình: Có biểu thường xun tích cực (có đánh giá, phản biện sáng tạo riêng thân) Mức 3: Có lực mức độ cao: Có biểu thường xun tích cực (có đánh giá, phản biện sáng tạo riêng thân), hướng dẫn chia sẻ với người khác TT Đạt mức Tiêu chuẩn/Tiêu chí Mức A Kiến thức Sư phạm (PK) PK1: Tổ chức thảo luận người học trình làm việc theo nhóm 89 Mức Mức Mức PK2: Hướng dẫn người học, học tập cộng tác PK3: Hướng dẫn người học lập kế hoạch học tập PK4: Hỗ trợ lực giải vấn đề người học PK5 Xây dựng kế hoạch dạy học, điều chỉnh việc giảng dạy dựa tảng kiến thức người học PK6 Sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá PK7 Sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy môi trường lớp học PK8 Tổ chức trì việc quản lý lớp học PK9 Tìm hiểu học sinh môi trường giáo dục để dạy giáo dục phù hợp B Kiến thức công nghệ (TK) 10 TK Sử dụng vận hành máy tính mức 11 TK2: Giải vấn đề kỹ thuật liên quan đến công nghệ thông tin 12 TK 3: Quen thuộc với công nghệ tính chúng 13 TK4: Biết số trang web công nghệ C Kiến thức nội dung (CK) 14 CK1: Có đủ kiến thức mơn học mà (sẽ) giảng dạy 15 CK2: Ln theo dõi quen thuộc với phát triển, áp dụng gần khoa học môn học, mà (sẽ) giảng dạy 16 CK3 Có nhiều cách thức chiến lược khác để phát triển hiểu biết tơi mơn học (sẽ) giảng dạy 17 CK4 Có thể sử dụng phương pháp tư đặc trưng môn học mà (sẽ) dạy D Tương tác kiến thức sư phạm nội dung (PCK) 18 PCK1: Trong môn học mà (sẽ) giảng dạy, biết cách hướng dẫn giải vấn đề liên quan đến nội dung người học theo nhóm 19 PCK2: Biết cách gợi mở tư phê phán học sinh 90 20 PCK3: Biết cách hướng dẫn người học sử dụng suy nghĩ ý tưởng cơng việc nhóm 21 PCK4: Biết cách hướng dẫn giúp người học tự nhận thức 22 PCK5: Biết cách phát triển tư sáng tạo học sinh 23 PCK6: Có khả giao tiếp để thực tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục 24 PCK7: Có lực giáo dục để phát triển nhân cách học sinh E Tương tác tri thức công nghệ sư phạm (TPK) 25 TPK1: Biết cách sử dụng ICT dạy học công cụ để tự nhận thức người học 26 TPK2: Biết cách sử dụng ICT dạy học công cụ để người học lập kế hoạch học tập 27 TPK3: Biết cách sử dụng ICT dạy học công cụ để chia sẻ ý tưởng suy nghĩ 28 TPK4: Biết cách sử dụng ICT dạy học công cụ để hỗ trợ tư sáng tạo người học 29 TPK5: Biết cách sử dụng ICT dạy học công cụ để giải vấn đề học sinh theo nhóm 30 TPK6 Lựa chọn công nghệ phù hợp với phương pháp chiến lược dạy học F Tương tác kiến thức chuyên ngành (nội dung) kiến thức công nghệ (TCK) 31 TCK1: Biết trang web tài liệu trực tuyến nghiên cứu khoa học mà (sẽ) dạy 32 TCK2: Biết ứng dụng ICT để nâng cao hiểu biết nội dung chuyên mơn mà (sẽ) dạy 33 TCK3: Biết cơng nghệ sử dụng để minh họa nội dung khó mơn học mà (sẽ) dạy 34 TCK4 Phát triển hoạt động dự án lớp học, liên quan đến việc sử dụng công nghệ dạy học 91 G Tương tác kiến thức sư phạm, công nghệ nội dung (TPACK) 35 TPACK Có khả phân tích, đánh giá vấn đề sách ứng dụng ICT giáo dục 36 TPACK Có khả ứng dụng ICT xây dựng phát triển chương trình dạy học mơn 37 TPACK Có khả ứng dụng ICT kiểm tra đánh giá kết học tập người học 38 TPACK Có khả sử dụng công cụ công nghệ thông tin truyền thơng 39 TPACK Có khả ứng dụng ICT thiết kế thực dạy học phổ thơng 40 TPACK Có khả ứng dụng ICT quản lí, tổ chức dạy học 41 TPACK Có khả ứng dụng ICT bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 92 Phụ lục 02: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Mức độ tích hợp Công nghệ thông tin truyền thông giáo viên học sinh sinh viên hoạt động dạy học Kính thưa q Thầy/Cơ! Để có số liệu cụ thể mức độ ứng dụng, tích hợp CNTT TT hoạt động dạy học GV Rất mong q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thơng tin tình hình tích hợp CNTT TT thân đơn vị cơng tác, qua số khảo sát Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình q Thầy/Cơ! I Phần 1- Một số thông tin thân Giới tính Tuổi Mơn học giảng dạy Nơi cơng tác Nam ≤ 30 Lý thuyết Thành phố Nữ ≤ 45 Thực hành Nông thôn >45 Khác Phần 2-Nội dung phiếu khảo sát Mức độ ứng dụng công nghệ hoạt động dạy học giáo viên Thầy/Cô cho biết mức độ ứng dụng công nghệ hoạt động dạy học thân cách tích x vào theo thang điểm từ đến 5 Chưa đến lần/1 học kỳ Hằng tháng Hằng tuần Hằng ngày Mức độ tích hợp CNTT hoạt động dạy học Soạn giáo án điện tử Soạn giảng điện tử Tra cứu thông tin, tư liệu cho việc soạn Làm video, ảnh tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy Biên soạn đề trắc nghiệm phần mềm Dạy học có dùng giảng điện tử hay phần mềm mô nội dung khó Phân tích, đánh giá đề điểm thi phần mềm Excel Thái độ nhận thức HS hoạt động tích hợp CNTT TT dạy học GV Thầy/Cô cho biết thái độ nhận thức HS GV tích hợp CTNN TT hoạt động giảng cách tích x vào theo thang điểm từ đến Stt 93 Rất không đồng ý Stt Không đồng ý Phân vân Đồng ý Thái độ nhận thức HS hoạt động tích hợp CNTT &TT GV hoạt động dạy học Khi GV tích hợp CTNN TT giảng, HS có nhu cầu tìm hiểu CTNN TT HS có hứng thú quan tâm GV tích hợp cơng nghệ học HS cho rằng, nội dung trừu tượng khó hiểu, thể video hình ảnh mơ tả giúp chúng có động lực học tập Khi tích hợp cơng nghệ nội dung học, HSSV tơi có góc nhìn khác cơng nghệ, từ vận dụng tốt Rất đồng ý Kỹ sử dụng CTNN TT người học Chưa biết Biết Chưa thành thạo Stt Kỹ sử dụng CTNN TT người học HS học kỹ để sử dụng máy tính HS có kỹ sử dụng máy tính để tìm kiếm tra cứu thơng tin qua mạng Internet HS sử dụng CNTT & TT để lưu chia sẻ thơng tin với HS có khả sử dụng CNTT &TT làm nhiệm vụ, tập giao HS có khả sử dụng CNTT &TT cơng cụ học tập, trình bày thơng tin cho Thành thạo Rất thành thạo Điều kiện tiếp cận với CNTT TT GV Thầy/Cô cho biết mức độ tiếp cận thiết bị CNTT & TT cần thiết cách tích x vào theo thang điểm từ đến 5 Chưa có Rất khó tiếp cận Khó tiếp cận Dễ tiếp cận Rất rễ tiếp cận Stt Thiết bị CNTT & TT nhà trường cá 94 5 nhân Máy tính dành cho GV (dùng chung) Máy tính có kết nối Internet Máy in dùng chung Máy quay phim/chụp hình Phịng máy tính dùng cho dạy học Máy chiếu Phần mềm phục vụ soạn giảng (có quyền) Chính sách hỗ trợ đồng nghiệp Ban giám hiệu Thầy/Cô cho biết sách hỗ trợ đồng nghiệp Ban giám hiệu cách tích x vào theo thang điểm từ đến 5 Chưa có Hiếm Chưa thường Thường xuyên Rất thường xuyên xuyên Stt Các sách hỗ trợ đồng nghiệp Ban giám hiệu Có sách khuyến khích GV ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức tập huấn/hội thảo kỹ ứng dụng CNTT dạy học Cung cấp phần mềm có quyền cho GV Hỗ trợ nhân viên kỹ thuật tin học (chuyên trách) Hỗ trợ đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật (GV kiêm nhiệm) Đồng nghiệp hướng dẫn sử dụng CNTT đồng thời chia sẻ kinh nghiệm tới nhiều người khác Nhận định cá nhân GV hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Thầy/Cô cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc ứng dụng, tích hợp CNTT hoạt động dạy học cách tích x vào theo thang điểm từ đến Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Stt Nhận định giáo viên Ứng dụng CNTT dạy học thật cần thiết CNTT giúp mơ tượng khó 95 Đồng ý Rất đồng ý diễn tả dễ dàng sinh động Tôi muốn tham gia lớp tập huấn ứng dụng, tích hợp CNTT dạy học CNTT giúp làm việc suất hơn, giảm tải công việc phức tạp CNTT cung cấp nguồn tài nguyên công cụ cho dạy học Sự hỗ trợ, hợp tác đồng nghiệp giúp thân GV cải thiện khả tích hợp, sử dụng CNTT & TT hiệu hoạt động dạy học Ứng dụng CNTT dạy học góp phần nâng cao tiềm lực GV cách cung cấp cho họ phương tiện làm việc đại (như mạng Internet, loại từ điển điện tử, sách điện tử, thư điện tử…) Tích hợp cơng nghệ góp phần đổi cách dạy cách học, đổi phương pháp dạy học, trao đổi thông tin đề cương, giảng với đồng nghiệp qua ngân hàng soạn trang web dành cho tất giáo viên Thầy/Cơ có đề xuất để nâng cao mức độ tích hợp cơng nghệ hoạt động dạy học GV? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………., ngày…… tháng…… năm 2019 Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình q Thầy/Cơ! 96 Phụ lục 03: Phiếu lấy ý kiến chuyên gia PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa q Thầy cơ! Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng đánh giá lực tích hợp cơng nghệ mức độ ứng dụng ICT hoạt động dạy học GV khoa ĐiệnĐiện tử số trường CĐN tỉnh Vĩnh Phúc Kính mong q Thầy Cơ cho biết ý kiến tính cầp thiết khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao lực mức độ tích hợp cơng nghệ hoạt động dạy học cách đánh dấu X vào ô phù hợp Thầy cô cho biết số thông tin thân Họ tên: …………………………… .Tuổi: ……… Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác: Vị trí/ chức vụ đảm nhiệm: ………………… ………… Mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực tích hợp cơng nghệ mức độ ứng dụng ICT dạy học Mức độ cần thiết TT Tên giải pháp Rất Cần Không Rất cần thiết cần khả thiết thi thiết Nâng cao nhận thức GV người học vai trò tích hợp cơng nghệ dạy học Tăng cường sở vật chất, sở hạ tầng, thiết bị ICT cho hoạt động dạy học Thực tích hợp có hiệu hợp lý phương pháp, nội dung dạy học công nghệ Mức độ khả thi Bồi dưỡng tự bồi dưỡng kiến thức Sư phạm, kiến thức Chuyên ngành 97 Khả Không thi khả thi Cơng nghệ ICT kỹ tích hợp công nghệ hoạt động dạy học Tổ chức hoạt động chuyên môn, tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm công nghệ ICT trình dạy học Giáo viên xây dựng lập kế hoạch nâng cao lực tích hợp cơng nghệ ICT dạy học Tăng cường hợp tác bên liên quan, đảm bảo chế pháp lý, sách hỗ trợ GV phát triển lực tích hợp cơng nghệ dạy học Xin chân thành cảm ơn! 98 ... học cho giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp? Qua phân tích cho thấy việc thực đề tài ? ?Đánh giá lực tích hợp cơng nghệ đề xuất số giải pháp nâng cao lực cho giáo viên khoa Điện số trường Cao đẳng nghề. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ... thiết giải pháp nâng cao lực tích hợp công nghệ cho đội ngũ nhà giáo GDNN tỉnh Vĩnh Phúc 74 Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi giải pháp nâng cao lực tích hợp cơng nghệ cho đội ngũ nhà giáo

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:11

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I

  • PHẦN II

    • CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3

    • PHẦN 3

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Phục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan