Nghiên cứu giải thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống mimo ofdm

100 45 0
Nghiên cứu giải thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống mimo ofdm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHAN CHÁNH PHONG NGHIÊN CỨU GIẢI THUẬT ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP HCM, ngày … tháng … năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHAN CHÁNH PHONG Phái : Nam Ngày tháng năm sinh : 25/04/1982 Nơi sinh : Phú Yên Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử MSHV : 01407351 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên Cứu Giải Thuật Ước Lượng Kênh Truyền Trong Hệ Thống MIMO-OFDM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Tìm hiểu lý thuyết MIMO-OFDM: kỹ thuật ghép kênh theo tần số trực giao OFDM phân tập đa antenna phát & thu MIMO, công thức tốn, tính ứng dụng, nêu mặt ưu điểm mặt hạn chế cần khắc phục • Tìm hiểu giải thuật ước lượng kênh truyền MIMO-OFDM sử dụng chuỗi pilot • Tìm hiểu giải thuật ước lượng kênh truyền MIMO-OFDM sử dụng phương pháp ước lượng mù • Mơ giải thuật phần mềm Matlab để xem xét độ tin cậy, tính khả thi chúng • Đánh giá kết mơ phỏng, kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ tên): TS PHAN HỒNG PHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Lời cảm ơn Cảm ơn thầy cô khoa Điện tử – Viễn thông trường Đại học Bách khoa Tp.HCM thắp sáng truyền đạt cho nguồn kiến thức vô quý báu sở tảng cho trình thực đề tài Cảm ơn cô Phan Hồng Phương định hướng nhiệt tình dẫn kiến thức kinh nghiệm cần thiết suốt thời gian vừa qua Cảm ơn gia đình người thân nhắc nhở dõi theo tôi, cho niềm tin nghị lực hoàn thành đề tài Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng việc khóa học Xin trân trọng ghi nhớ khơng quên! Tp.HCM, ngày tháng năm 2009 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tìm hiểu phương pháp ước lượng kênh truyền hệ thống MIMO-OFDM dựa pilot phương pháp ước lượng mù Phần trình bày luận văn, kết mô phương pháp đưa đồng thời phần lý thuyết tương ứng để đánh giá, nhận xét Nội dung luận văn có cấu trúc sau: Chương 1: Tổng quan Trình bày mục đích đề tài,đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả nước liên quan mật thiết đến đề tài; vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu, giải Chương 2: Kênh truyền vô tuyến Trong hệ thống truyền thông không dây, thông tin kênh truyền vô tuyến yếu tố định hệ thống truyền tin Trong phần ta xem xét đánh giá yếu tố ảnh hưởng kênh truyền vơ tuyến lên tín hiệu large scale fading small scale fading, yếu tố gây nhiễu Cuối ta mô tả chi tiết kênh truyền chọn lọc tần số, kênh truyền phổ biến thường gặp hệ thống MIMO-OFDM thực tế Chương 3: Hệ thống MIMO-OFDM Trình bày khái quát kĩ thuật OFDM: khái niệm, thành phần sơ đồ khối điều chế, ưu điểm Tổng quan hệ thống MIMO cuối kết hợp kĩ thuật MIMO OFDM thành hệ thống MIMO-OFDM Phần cuối chương ta trình bày mơ hình tín hiệu hệ thống MIMO-OFDM sử dụng chương phần mô hệ thống Chương 4: Ước lượng kênh truyền hệ thống MIMO-OFDM Ta nghiên cứu phương pháp ước lượng kênh truyền chủ yếu chèn pilot ước lượng mù Trong phương pháp ước chèn pilot, ta trình bày thuật tốn ước lượng kênh truyền, thiết kế chuỗi huấn luyện giúp tối ưu số phép toán thực hiện, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp đánh giá so sánh phương pháp với Trong phần ước lượng mù, ta tìm hiểu thuật tốn ước lượng mù giải thuật tính tốn Chương 5: Kết mơ Giới thiệu chương trình mơ trình bày tổng kết mơ minh họa trình bày cho chương MATLAB 7.4.0 Chương trình mơ gồm có phần ước lượng kênh truyền sử dụng pilot dạng khối, pilot dạng lược ước lượng mù Đánh giá hệ thống qua tiêu chuẩn MSE, SER so sánh phương pháp với Phần cuối đánh giá chung hướng phát triển đề tài Luận văn cao học -1- GVHD:TS Phan Hồng Phương MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 Mục đích 1.2 Tình hình nghiên cứu Chương KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN 13 2.1 Suy hao đường truyền 13 2.2 Hiện tượng Doppler 13 2.3 Fading 15 Chương HỆ THỐNG MIMO-OFDM 18 3.1 Nguyên lý OFDM 18 3.1.1 Sơ đồ hệ thống OFDM 19 3.1.2 Ưu điểm 21 3.1.3 Nhược điểm 21 3.2 Kỹ thuật MIMO-OFDM 21 3.2.1 Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM 22 3.2.2 Cấu trúc khung 23 3.2.3 Mã hoá kênh truyền 24 3.2.4 Độ lợi hệ thống MIMO 24 Chương ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN TRONG HỆ THỐNG 27 MIMO-OFDM 27 4.1 Ước lượng kênh dùng pilot khối (block-type pilot) 27 4.1.1 Mơ hình tín hiệu 27 4.1.1.1 Mơ hình tín hiệu SISO-OFDM 27 4.1.1.2 Mơ hình tín hiệu MIMO-OFDM 28 4.1.2 Giải thuật Least Mean Square 30 4.1.3 Tổng quan ước lượng kênh dùng pilot dạng khối 30 4.1.3.1 Ý tưởng phương pháp 30 4.1.3.2 Mơ hình hệ thống 31 4.1.4 Thiết kế pilot khối 35 4.1.5 Đánh giá thông số ảnh hưởng 35 4.1.5.1 Chiều dài phần mở rộng CP 35 4.1.5.2 Khoảng cách TS 36 4.1.5.3.Hiệu ứng Doppler 36 4.1.6 Ưu khuyết điểm phương pháp 36 4.2 Ước lượng kênh dựa vào pilot dạng lược (comb-type pilot) 36 4.2.1 Mơ hình tín hiệu 36 4.2.2.Tổng quan ước lượng kênh dùng pilot dạng lược 38 4.2.2.1 Khái niệm comb-type pilot 38 4.2.2.2.Mơ hình hệ thống 39 4.2.3.Thiết kế comb-type pilot 42 4.2.4 Thông số ảnh hưởng hiệu phương pháp 45 Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học -2- GVHD:TS Phan Hồng Phương 4.2.4.1 Độ dài phần mở rộng CP 45 4.2.4.2 Tần số Doppler 45 4.2.5 Ưu khuyết điểm phương pháp 45 4.3 Phương pháp tiền mã hoá Precoding 46 4.3.1 Cài đặt hệ thống giả định 46 4.3.2 Tiền mã hoá tuyến tính 47 4.3.3 Ước lượng kênh mù 48 4.4 Ước lượng kênh mù dựa không gian nhiễu 50 4.4.1 Hệ thống MIMO-OFDM với Mt ≤ Mr 53 4.4.2 Hệ thống MIMO-OFDM với Mt > Mr 59 4.5 Phương pháp dựa thống kê bậc hai bậc cao 63 4.5.1 Giới thiệu 63 4.5.2 Xác định MIMO nxn 65 Chương KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 72 5.1 Ước lượng sử dụng pilot 72 5.1.1 Block-Type Pilot 72 5.1.1.1 Đáp ứng với điều chế khác 72 5.1.1.2 Thông số khoảng cách pilot (d_f) 74 5.1.1.3 Thông số tần số Doppler kênh truyền 76 5.1.1.4 Ảnh hưởng độ dài CP 78 5.1.2 Comb-Type Pilot 80 5.1.2.1 Đáp ứng với điều chế khác 80 5.1.2.2.Thông số tần số Doppler kênh truyền 81 5.1.2.3 Thông số độ dài CP 83 5.1.3 So sánh phương pháp pilot 85 5.2 Phương pháp ước lượng mù dựa thống kê bậc bậc cao 87 5.3 So sánh phương pháp ước lượng mù ước lượng dựa pilot 89 5.4 Đánh giá hướng phát triển đề tài 91 5.4.1 Đánh giá 91 5.4.2 Hướng phát triển đề tài 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 92 Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học -3- GVHD:TS Phan Hồng Phương Các Từ Viết Tắt CP Cyclic Prefix FFT Fast Fourier Transform HSDPA High-Speed Downlink Packet Access IFFT Inverse Fast Fourier Transform ISI Inter Symbols Interference LTE Project Long Term Evolution MIMO Multiple-Input and Multiple-Output MSE Mean Squared Error OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing SER Symbol Error Rate SVD Singular Value Decomposition TS Training Sequences UMTS Universal Mobile Telecommunicactions WiMAX Worldwide Interoperability for Microwave Access Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học -4- GVHD:TS Phan Hồng Phương Mục Lục Hình Hình 1: Hiện tượng Doppler 14 Hình 2: Fading phẳng 15 Hình 3: Fading lựa chọn tần số 17 Hình 1: Băng tần FDM OFDM 19 Hình 2: Sơ đồ hệ thống OFDM 19 Hình 3: Sơ đồ phát tín hiệu MIMO-OFDM 22 Hình 4: Sơ đồ thu tín hiệu MIMO-OFDM 23 Hình 5: Cấu trúc khung liệu MIMO-OFDM 24 Hình 1: Sơ đồi khối phát hệ thống TS 31 Hình 2: Chèn TS với D_f =2 32 Hình 3: Sơ đồ khối thu TS channel estimation 32 Hình 4: Tách TS symbol Data Symbol với D_f =2 33 Hình 5: Symbol OFDM, 16 subcariers, pilot-tones 38 Hình 6: Sơ đồ khối phát dùng pilot-tones 39 Hình 7: Ví dụ chèn pilot-tones với khoảng cách Pilot-tones 40 Hình 8: Sơ đồ khối hệ thống thu (pilot-tones) 40 Hình 9: Symbol OFDM sau khối FFT 41 Hình 10: Pilot Remove 42 Hình 11: Mơ hình hệ thống MIMO-OFDM với Mt anten phát Mr anten thu 51 Hình 12: Hệ thống OFDM với sóng mang ảo cho anten phát thứ i anten thu thứ j 51 Hình 13: Mơ hình hệ thống MIMO-OFDM tương đương với Mt anten phát qMr anten thu 61 Hình 1: Đáp ứng MES (a) SER (b) theo SNR phương thức điều chế khác ước lượng kênh block-type pilot 74 Hình 2: Ảnh hưởng thông số khoảng cách pilot D_f = 2;5;10 76 Hình 3: Ảnh hưởng tần số Doppler 6.389Hz, 127.77Hz , 255.56Hz 78 Hình 4: Ảnh hưởng thơng số khoảng bảo vệ (CP) GI=2;5;10 79 Hình 5: Đáp ứng MSE, SER theo SNR phương thức điều chế khác 80 Hình 6: Ảnh hưởng tần số Doppler f_d=6.389Hz, 127.77Hz , 255.56Hz 82 Hình 7: Ảnh hưởng thông số độ dài CP CP=2;5 10 84 Hình 8: So sánh mơ hình mơi trường fdmax=50Hz 86 Hình 9: So sánh mơ hình mơi trường fdmax=200Hz 87 Hình 10: Ước lượng hệ thống 2x2 sử dụng thống kê bậc bậc dựa chiều dài liệu T=8192, SNR=20, chiều dài DFT N=128 a) Đáp ứng biên độ b) Đáp ứng pha 89 Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 80 - GVHD:TS Phan Hồng Phương Vai trò CP loại bỏ nhiễu ISI, độ dài CP lớn chiều dài kênh truyền loại bỏ hoàn toàn lỗi bits nhiễu ISI 5.1.2 Comb-Type Pilot 5.1.2.1 Đáp ứng với điều chế khác a.MSE b.SER Hình 5: Đáp ứng MSE, SER theo SNR phương thức điều chế khác Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 81 - GVHD:TS Phan Hồng Phương Quan sát kết trên, ta thấy MSE SER Comb pilot không tốt so với Block pilot Nguyên phương pháp Comb pilot ước lượng symbol OFDM Do đó, thơng số ước lượng Comb pilot xác Block pilot, từ đánh giá kênh truyền xác 5.1.2.2.Thơng số tần số Doppler kênh truyền Mơ hệ thống MIMO-OFDM có thơng số sau • NofOFDMSymbol = 100 • NFFT = 80 • Guard interval length = 10 • Sample duration= 50*10^(-9) Ta xét giá trị tần số Doppler 6.389Hz (người với v=3km/h), 127.77Hz (xe di với v=60km/h) 255.56Hz(xe với v=120km/h) theo khảo sát ITU a QPSK Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 82 - GVHD:TS Phan Hồng Phương b 16QAM c 64QAM Hình 6: Ảnh hưởng tần số Doppler f_d=6.389Hz, 127.77Hz , 255.56Hz Dựa vào đáp ứng SER, ta thấy thơng số tần số Doppler khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất làm việc hệ thống điều chế nhiều bit Điều lý giải phương pháp ước lượng kênh truyền cho symbol OFDM Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 83 - GVHD:TS Phan Hồng Phương mà kênh truyền giả thiết chọn lọc tần số nên khơng đổi chu kì tín hiệu OFDM 5.1.2.3 Thông số độ dài CP Mô hệ thống MIMO-OFDM có thơng số sau • NofOFDMSymbol = 100 • NFFT = 80 • Sample duration= 50*10^(-9) • Frequency Doppler=50Hz Khảo sát hệ thống với GI 2, 5, 10 Vai trò CP trường hợp giống phương pháp blocktype pilot Ước lượng đạt hiệu cao CP có độ dài độ dài kênh truyền Tuy nhiên, với thuật toán ước lượng này, SNR thực tế khoảng cách CP không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng ước lượng Qua với GI ta có nhiều lựa chọn cho việc điều chế, làm giảm băng thông đồng thời đạt hiệu loại điều chế cho ta nhiều lựa chọn cho hệ thống thông tin a QPSK Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 84 - GVHD:TS Phan Hồng Phương b 16QAM c 64QAM Hình 7: Ảnh hưởng thơng số độ dài CP CP=2;5 10 Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 85 - GVHD:TS Phan Hồng Phương 5.1.3 So sánh phương pháp pilot Trong phần ta đánh giá phương thức ước lượng trên hệ thống để so sánh với Ta xét mơ hình ước lượng kênh: • Block-type pilot có d_f = • Block-type pilot có d_f = • Comb-type pilot Ta xét hệ thống mơi trường kênh truyền có tần số Doppler khác Thông số nhập: GI = 5; fdmax = 50 Hz NofOFDMSymbol = 100 ™ Frequency Doppler =50Hz a 16QAM Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 86 - GVHD:TS Phan Hồng Phương b 64QAM Hình 8: So sánh mơ hình môi trường fdmax=50Hz ™ Frequency Doppler =200Hz a QPSK Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 87 - GVHD:TS Phan Hồng Phương b 16QAM Hình 9: So sánh mơ hình mơi trường fdmax=200Hz Ta nhận thấy mơi trường có tần số Doppler thấp (fd=50Hz), phương thức block-type pilot với d_f=2 hiệu Trong mơi trường có Doppler cao phương thức ước lượng kênh sử dụng comb-type pilot phát huy ưu điểm 5.2 Phương pháp ước lượng mù dựa thống kê bậc bậc cao Các thơng số chương trình: • T=1024*4: chiều dài tín hiệu nhập • Seg_length = 128*4: chiều dài đoạn sử dụng để tính lưu trữ chéo • N=128: chiều dài FFT • Using_Joint_Diag=1: giá trị sử dụng SVD dựa Joint Diagonalization, giá trị sử dụng SVD đơn Trong mô này, ta thiết lập chiều dài kênh mở rộng Le=11 Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học T - 88 - GVHD:TS Phan Hồng Phương SNR 10 dB 20 dB 30 dB 2048 0.1389 0.0872 0.0644 4096 0.1011 0.0698 0.0535 8192 0.0619 0.0334 0.0296 Bảng 1: ONMSE tính dựa 50 lần mơ tương ứng với SNR chiều dài tín hiệu khác Hình 5.10 minh hoạ đáp ứng tần số biên độ pha tương ứng với SNR=20 chiều dài liệu T=8192 a)Đáp ứng biên độ Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 89 - GVHD:TS Phan Hồng Phương b)Đáp ứng pha Hình 10: Ước lượng hệ thống 2x2 sử dụng thống kê bậc bậc dựa chiều dài liệu T=8192, SNR=20, chiều dài DFT N=128 a) Đáp ứng biên độ b) Đáp ứng pha Bảng sau so sánh phương pháp sử dụng SVD Joint Diagonalization với SNR=20dB, DFT N=128 T 2048 4096 8192 SVD 0.1719 0.0857 0.0516 Joint Diagonalization 0.0872 0.0698 0.0334 Bảng 2: So sánh phương pháp sử dụng SVD Joint Diagonalization với SNR=20dB, DFT N=128 5.3 So sánh phương pháp ước lượng mù ước lượng dựa pilot Ước lượng dựa block pilot với thơng số sau: • NofOFDMSymbol = 100 Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 90 - GVHD:TS Phan Hồng Phương • NFFT = 80 • Guard interval length = • Space between pilot = • Sample duration= 50*10^(-9) • Frequency Doppler = 50 Hz Ước lượng dựa mù với thơng số: • T=1024*4 • Seg_length = 128*4 • N=128 • Using_Joint_Diag=1 Hình 11: So sánh MSE ước lượng dựa pilot ước lượng mù Ta thấy chất lượng phương pháp ước lượng mù dựa thống kê bậc bậc cao hạn chế so với phương pháp pilot, đặc biệt SNR đạt đến mức định tỉ lệ MSE gần bão hoà Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 91 - GVHD:TS Phan Hồng Phương 5.4 Đánh giá hướng phát triển đề tài 5.4.1 Đánh giá Trong luận văn đề cập phương pháp dựa pilot Phương pháp sử dụng pilot khối thuật tốn đơn giản hiệu khơng cao mơi trường có tần số Doppler cao, trường hợp phương pháp chèn pilot dạng lược giải tốt nhược điểm Tác giả khảo sát phương pháp khơi phục tín hiệu với tín hiệu phát không quan sát Ước lượng dựa SVD ma trận phổ bậc bậc cao tín hiệu thu Phương pháp thực miền đa phổ, thông tin chiều dài hệ thống không yêu cầu giới hạn chiều dài hệ thống cần thiết Phương pháp dựa SVD cài thiện chất lượng tốt sử dụng Joint Diagonalization Mô cho thấy với SNR thấp, ước lượng W (ω ) , dẫn đến biên độ H (ω ) đạt độ xác tương đối, ước lượng pha nhạy cảm nên kết chưa tốt Kết ước lượng SER chưa tốt hệ thống thực cần khối khác Equalization để triệt ISI, khối mã hoá kênh để sửa lỗi 5.4.2 Hướng phát triển đề tài Do gặp hạn chế kiến thức nên chưa thể hoàn thành triệt để đề tài nên hướng hồn chỉnh phần mơ phỏng, đặc biệt cải thiện ước lượng pha phương pháp ước lượng mù Đồng thời kết hợp phương pháp ước lượng dựa pilot ước lượng mù (semi-blind) để đạt kết ước lượng tốt Qua đó, xây dựng mô hệ thống thông tin áp dụng kỹ thuật MIMOOFDM Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 92 - GVHD:TS Phan Hồng Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Zhou, B Muquet, and G B Giannakis, “Subspace-based (semi-) blind channel estimation for block precoded space-time OFDM,” IEEE Trans.Signal Process., vol 50, no 5, pp 1215–1228, May 2002 [2] E Moulines, P Duhamel, J Cardoso, and S.Mayrargue, “Subspace methods for the blind identification of multichannel FIR filters,” IEEE Trans.Signal Process., vol 43, no 2, pp 516–525, Feb 1995 [3] K Abed-Meraim, P Loubaton, and E Moulines, “A subspace algorithm for certain blind identification problems,” IEEE Trans Inf Theory, vol 43, no 2, pp 499–511, Mar 1997 [4] W Qiu and Y Hua, “Performance analysis of the subspace method for blind channel identification,” Signal Process., vol 50, no 1/2, pp 71–81, Apr 1996 [5] H Bölcskei, R W Heath, Jr., and A J Paulraj, “Blind channel identification and equalization in OFDM-based multiantenna systems,” IEEE Trans Signal Process., vol 50, no 1, pp 96–109, Jan 2002 [6] S Yatawatta and A P Petropulu, “Blind channel estimation in MIMO OFDM systems,” in Proc IEEE Workshop Statistical Signal Process., St Louis, MO, Sep 2003, pp 363–366 [7] Y Zeng and T S Ng, “A semi-blind channel estimation method for multiuser multiuser multiantenna OFDM systems,” IEEE Trans Signal Process., vol 52, no 5, pp 1419–1429, May 2004 [8] Ye (Geoffrey) Li, Senior Member, IEEE, “Simplified Channel Estimation for OFDM Systems With Multiple Transmit Antennas”, IEEE TRANSACTIONS ON WIRELESS COMMUNICATIONS, VOL 1, NO 1, JANUARY 2002 [9] C Li and S Roy, “Subspace-based blind channel estimation for OFDM by exploiting virtual carriers,” IEEE Trans Wireless Commun., vol 2, no 1, pp 141– 150, Jan 2003 [10] H Sari, G Karam, and I Jeanclaude, “Transmission techniques for digital Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 93 - GVHD:TS Phan Hồng Phương terrestrial TV broadcasting,” IEEE Commun Mag., vol 33, no 2, pp 100–109, Feb 1995 [11] M Speth, S A Fechtel, G Fock, and H Meyr, “Optimum receiver design for wireless broad-band systems using OFDM—Part I,” IEEE Trans.Commun., vol 47, no 11, pp 1668–1677, Nov 1999 [12] S Visuri and V Koivunen, “Resolving ambiguities in subspace-based blind receiver for MIMO channels,” in Proc Asilomar Conf., Pacific Grove, CA, Nov 2002, vol 1, pp 589–593 [13] P Hoeher, “A statistical discrete-time model for the WSSUS multipath channel,” IEEE Trans Veh Technol., vol 41, pp 461–468, Nov 1992 [14] Hlaing Minn, Member, IEEE and Naofal Al-Dhahir, Senior Member, IEEE, “Optimal Training Signals for MIMO OFDM Channel Estimation” [15] Binning Chen, Student Member, IEEE, and Athina P Petropulu, Senior Member, IEEE “Frequency Domain Blind MIMO System Identification Based on Second- and Higher Order Statistics” IEEE TRANSACTIONS ON SIGNAL PROCESSING, VOL 49, NO 8, AUGUST 2001 [16] Van Duc Nguyen, Matthias Patzold, Least square channel estimation using special training sequence for MIMO-OFDM systems in the presence of intersymbol interference, IEEE Transaction,2004 Học viên: Phan Chánh Phong Luận văn cao học - 94 - GVHD:TS Phan Hồng Phương LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên : Phan Chánh Phong Ngày sinh: 25/04/1982 Nơi sinh : Phú Yên MSHV : 01407351 Điện thoại: 090.9796786 Email : takeptit@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1997-2000 PTTH chuyên Lương Văn Chánh, Tỉnh Phú Yên 2000-2004 Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng TPHCM 12/2004 Bảo Vệ Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Thiết kế thi công khếch đại cao tần máy phát UHF số Xếp loại: Xuất sắc 2/2005 Nhận Kỹ Sư, chuyên ngành: Điện Tử - Viễn Thông Xếp loại: Khá 2007 đến nay:Cao học Đại Học Bách Khoa TPHCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử KINH NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP 6/2004-8/2004: Thực tập Công Ty Cổ Phần Viễn Thông - Tin Học - Điện Tử Kasati 2005-2008 : Trung Tâm Viễn Thông IP, Cơng Ty Cổ Phần Dịch Vụ Bưu Chính Viễn Thơng Sài Gịn 2008 đến nay: Trung tâm TTDĐ Khu Vực II, Công Ty Thông Tin Di Động Học viên: Phan Chánh Phong ... hiệu hệ thống MIMO- OFDM sử dụng chương phần mô hệ thống Chương 4: Ước lượng kênh truyền hệ thống MIMO- OFDM Ta nghiên cứu phương pháp ước lượng kênh truyền chủ yếu chèn pilot ước lượng mù Trong. .. hiệu hệ thống MIMO- OFDM sử dụng chương phần mô hệ thống Chương 4: Ước lượng kênh truyền hệ thống MIMO- OFDM Ta nghiên cứu phương pháp ước lượng kênh truyền chủ yếu chèn pilot ước lượng mù Trong. .. lỗi hệ thống Do luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu kĩ thuật OFDM, MIMO, hay MIMO- OFDM kết hợp, đặc tính kênh truyền vơ tuyến từ ước lượng kênh truyền hệ thống 1.2 Tình hình nghiên cứu Việc nghiên

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1-bia.pdf

  • 2-page2.pdf

  • 3-NhiemVu.pdf

  • 4-LoiCamOn.pdf

  • 5-TomTat.pdf

  • NoiDung.pdf

    • Chương 1 TỔNG QUAN

      • 1.1. Mục đích

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu

      • Chương 2 KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN

        • 2.1. Suy hao đường truyền

        • 2.2. Hiện tượng Doppler

        • 2.3. Fading

        • Chương 3 HỆ THỐNG MIMO-OFDM

          • 3.1. Nguyên lý cơ bản của OFDM

            • 3.1.1. Sơ đồ hệ thống OFDM

            • 3.2. Kỹ thuật MIMO-OFDM

              • 3.2.1. Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM

              • 3.2.2. Cấu trúc khung

              • 3.2.3. Mã hoá kênh truyền

              • 3.2.4. Độ lợi hệ thống MIMO

              • Chương 4 ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN TRONG HỆ THỐNG

              • MIMO-OFDM

                • 4.1. Ước lượng kênh dùng pilot khối (block-type pilot)

                  • 4.1.1. Mô hình tín hiệu

                    • 4.1.1.1. Mô hình tín hiệu trong SISO-OFDM

                    • 4.1.1.2. Mô hình tín hiệu trong MIMO-OFDM

                    • 4.1.2. Giải thuật Least Mean Square

                    • 4.1.3. Tổng quan ước lượng kênh dùng pilot dạng khối

                      • 4.1.3.1. Ý tưởng của phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan