1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại việt nam

92 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  - VŨ DUY HÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  - VŨ DUY HÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn Vũ Duy Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Cơ cấu luận văn CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀTHƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thương nhân nước 1.1.2 Đặc điểm thương nhân nước 1.2 Pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 12 1.2.1 Quy định pháp luật hình thức hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam 12 1.2.2.Thẩm quyền cho phép thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 17 1.2.3 Thủ tục đăng ký hoạt động thương mại Việt Nam thương nhân nước 18 1.2.4 Quyền nghĩa vụ thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 23 1.2.5 Chấm dứt hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam 25 Kết luận Chương 29 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định cấp phép thành lập, hoạt động, quyền nghĩa vụ, chấm dứt hoạt động thương nhân nước Việt Nam 31 2.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định cấp phép thành lập thương nhân nước Việt Nam 32 2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định hoạt động thương nhân nước Việt Nam 34 2.1.3 Thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 37 2.1.4 Thực tiễn áp dụng quy định chấm dứt hoạt động thương nhân nước Việt Nam 39 2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thương nhân nước hoạt động Việt Nam 40 2.2.1 Những tác động tích cực việc áp dụng pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 40 2.2.2 Những hạn chế, bất cập việc áp dụng pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 45 Kết luận Chương 54 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 55 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 55 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 57 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 57 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động thương mại Việt Nam 61 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 64 3.3.1 Giải pháp cho hoạt động thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước 64 3.3.2 Giải pháp cho hoạt động thương mại Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 67 3.3.3 Một số giải pháp khác cho hoạt động thương mại thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 70 Kết luận Chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, q trình tồn cầu hóa phát triển ngày mạnh mẽ, đem lại nhiều hội thách thức cho quốc gia giới, có Việt Nam Xu hướng tồn cầu hóa thể rõ nét việc bên cạnh doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn với khả tài vững mạnh khơng ngừng mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ muốn phát triển, đưa thương hiệu, sản phẩm nhiều khu vực giới thơng qua hoạt động đầu tư, thương mại nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác Các doanh nghiệp coi thương nhân nước hoạt động thương mại quốc gia khác, có Việt Nam Từ thực tiễn đó, quốc gia sở ban hành nhiều sách, quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân nước ngoài, quản lý hiệu tạo điều kiện tốt cho thương nhân nước hoạt động thương mại quốc gia Bắt kịp với xu hướng phát triển kinh tế giới, sau 10 năm gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam trở thành thị trường đầy tiềm với 90 triệu dân sách mở cửa kinh tế rộng rãi Điều thu hút quan tâm doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn giới đến đầu tư Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động thương mại Việt Nam diễn sôi động, kéo theo lượng lớn nhà đầu tư, thương nhân nước đến Việt Nam hoạt động thương mại Hiện nay, Việt Nam có sách nhằm thu hút thương nhân nước ngồi cách ban hành văn pháp luật có quy định việc mở rộng quyền lợi, hỗ trợ khuyến khích thương nhân nước ngồi hoạt động thương mại Việt Nam Những sách phát huy hiệu quả, đưa Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư ưa thích thương nhân nước nhiều quốc gia giới Điều có đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước, mở rộng quan hệ thương mại với quốc gia khác giới, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước… Tính đến thời điểm tại, hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam chủ yếu bao gồm văn quy phạm pháp luật sau đây: Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 36/2005/L-QH11 ngày 14/06/2005 (Luật Thương mại 2005); Luật Đầu tư Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (Luật Đầu tư 2014); Luật Doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (Luật Doanh nghiệp 2014); Nghị định số 07/2016/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam ngày 25/01/2016; Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư… Các văn pháp luật góp phần điều chỉnh, kiểm soát hoạt động thương mại, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thương nhân nước thúc đẩy phát triển đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam cịn có nhiều vướng mắc bất cập, điều thể việc quy định pháp luật cịn gây nhiều khó khăn cho hoạt động quản lý quan nhà nước có thẩm quyền, tạo rào cản hoạt động thương mại thương nhân nước ngồi có kẽ hở pháp lý để xảy hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, yêu cầu cấp thiết cần có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, khắc phục thiếu sót cịn tồn để kiểm soát tốt hơn, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tạo điều kiện tốt để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Chính lý trên, tơi xin phép lựa chọn đề tài “Thực trạng pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam ngày mở rộng phát triển lĩnh vực với nhiều vấn đề cần nghiên cứu nên có số đề tài nghiên cứu tác giả liên quan đến lĩnh vực như: Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2006 Đại học Luật Hà Nội tác giả Trần Thị Hồng Nhung “Các quy định thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005”; Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2017 Học viện Khoa học Xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017 tác giả Huỳnh Phan Thiên Phúc “Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi theo pháp luật Việt Nam nay”; Tác phẩm “Bình luận vấn đề Luật Thương mại điều kiện hội nhập” Nhà xuất Tư pháp năm 2007 tác giả Lê Hoàng Oanh… Các tài liệu có phân tích nghiên cứu liên quan đến quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam hợp tác sâu rộng với quốc gia giới văn pháp luật liên quan có sửa đổi, bổ sung cần phải có đánh giá, nghiên cứu quy định hạn chế, bất cập, hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật hành vào thực tiễn, để từ có đề xuất, biện pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung quy chế thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam theo quy định pháp luật hành dựa thực tiễn áp dụng pháp luật để xác định tác động tích cực kinh tế Việt Nam hạn chế, bất cập công tác quản lý, thực thi quy định pháp luật Từ đó, Luận văn nêu giải pháp, kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm rõ khái niệm, đặc điểm hình thức thương nhân nước ngồi hoạt động thương mại Việt Nam; làm rõ thực trạng pháp luật hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam; làm rõ thực tiễn thực pháp luật bao gồm tác động tích cực hạn chế bất cập áp dụng pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam có đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam Mục Chương I Luật Thương mại 2005 có quy định chung thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam; Luật Đầu tư 2014 có quy định điều kiện cấp phép đầu tư Việt Nam cho thương nhân nước ngồi; Luật Doanh nghiệp 2014 điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập, 72 thực trở thành thị trường chuyên nghiệp, có tiềm phát triển vững mạnh Kết luận Chương Trong Chương Luận văn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Những kiến nghị, giải pháp tập trung chủ yếu vào việc thay đổi thủ tục hành liên quan đến thành lập, cấp phép hoạt động thương nhân nước ngoài, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản lý, kiểm tra, xử phạt vi phạm, thay đổi sách thuế, hải quan, chống lạm phát Những kiến nghị, đề xuất Chương dựa thực tiễn áp dụng pháp luật mang tính khả thi cao, áp dụng thực tế để nâng cao hiệu thực thi pháp luật Do vậy, Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu, xem xét để hoàn thiện áp dụng kiến nghị, giải pháp để áp dụng vào thực tiễn, phát huy điểm tích cực giải bất cập, hạn chế tồn 73 KẾT LUẬN Luận văn viết thời điểm Việt Nam thực sách mở cửa thu hút thương nhân nước đến hoạt động thương mại Luận văn cung cấp thông tin Tổng quan thương nhân nước pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam; Thực tiễn áp dụng pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Cụ thể, Luận văn đưa vấn đề lý luận, quy định pháp luật điều chỉnh, có so sánh với quy định pháp luật số quốc gia khác giới, đưa thành tựu đạt được, hạn chế, bất cập tồn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu cho hệ thống pháp luật Việt Nam Dựa số liệu thực tiễn tình hình hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam, tác động tích cực kinh tế, hạn chế, bất cập tồn tại, tác giả đưa giải pháp cụ thể dựa tình hình thực tế áp dụng thực thi pháp luật hành Giải pháp chủ yếu mà tác giả đưa bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động thương nhân nước Với nội dung mà tác giả đề cập Luận văn, Luận văn góp phần vào việc hỗ trợ Cơ quan Nhà nước có sách, điều chỉnh quy định pháp luật phù hợp để Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn thương nhân quốc gia khác giới với hệ thống pháp luật, sách hồn thiện phù hợp với hệ thống quy tắc pháp luật quốc tế nói chung Điều ước quốc tế, Hiệp định thương mại mà Việt Nam thành viên nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại số 36/2005/L-QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/06/2005; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2014; Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng số 46/2010/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/06/2010 Nghị định 07/2016/NĐ-CP Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết Luật Thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh Thương nhân nước Việt Nam ngày 25/01/2016; Nghị định 09/2018/NĐ-CP Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết Luật Thương mại Luật Quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam ngày 15/01/2018; Bộ Luật Thương mại Cộng Hòa Pháp; Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên, 2017), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015”, Nhà Xuất Công an Nhân dân; Lê Hồng Oanh (2007), “Bình luận vấn đề Luật Thương mại điều kiện hội nhập”, Nhà Xuất Tư pháp; 10 Trần Thị Hồng Nhung (2006), Các quy định thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 11 Huỳnh Phan Thiên Phúc (2005), Văn phòng đại diện thương nhân nước theo pháp luật Việt Nam nay,Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội; 12 “Báo cáo tình hình hoạt động ngành cơng nghiệp thương mại tháng 05 05 tháng đầu năm 2018 ngày 31/05/2018” Bộ Công thương; 13.https://globallinks.asia/vi/thanh-lap-cong-ty/tu-van-thanh-lap-cong-ty-tainuoc-ngoai/tu-van-thanh-lap-cong-ty-tai-viet-nam/thanh-lap-cong-ty-co-vondau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam, truy cập ngày 12/08/2018; 14.http://trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-nhungthanh-tuu-kha-quan truy cập ngày 10/05/2018; 15.http://cafef.vn/von-fdi-vao-viet-nam-nam-2017-dat-gan-36-ty-usd-caonhat-tu-2009-20171223143802523.chn, truy cập ngày 10/05/2018; 16 http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx,truy cập ngày 12/05/2018; 17.http://www.baohaiquan.vn/Pages/Con-bat-cap-trong-quan-ly.aspx, truy cập ngày 26/05/2018; 18 https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nhieu-van-phong-dai-dien-vi-phamluat-2011103010489616.htm, truy cập ngày 12/05/2018; 19.http://socongthuong.binhduong.gov.vn/thong-tin-cong-thuong/thuongmai/bo-cong-thuong-trien-khai-thuc-hien-he-thong-co-so-du-lieu-van-phongdai-dien-chi-nhanh-cua-thuong-nhan-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-2241.html, truy cập ngày 26/07/2018; 20 “Báo cáo tình hình hoạt động ngành cơng nghiệp thương mại tháng 05 05 tháng đầu năm 2018 ngày 31/05/2018” Bộ Công thương; 21.https://tuoitre.vn/nhieu-van-phong-dai-dien-nuoc-ngoai-hoat-dong-sailuat-387257.htm, truy cập ngày 20/06/2018; 22.http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhieu-VPDD-nuoc-ngoai-hoat-dong-vuot-chucnang/20470718/87/, ngày truy cập 20/06/2018; 23.http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/hoso/2073/, truy cập ngày 20/06/2018; 24.http://vi.sblaw.vn/kho-khan-khi-thanh-lap-doanh-nghiep-co-von-dau-tunuoc-ngoai-tai-viet-nam/, truy cập ngày 04/07/2018; 25 https://baomoi.com/cuoi-nam-2017-lao-dong-viet-nam-lam-cho-samsungtang-len-150-000-nguoi/c/22204915.epi; truy cập ngày: 08/01/2019; 26.https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/hang-tram-doanh-nghiep-nuoc-ngoaitron-thue-o-vn-48335.html, truy cập ngày 08/01/2018 ... thương nhân nước pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp. .. điểm hình thức thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam; làm rõ thực trạng pháp luật hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam; làm rõ thực tiễn thực pháp luật bao gồm tác động tích cực... nước Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam hình thức hoạt động thương mại Việt Nam thương nhân nước pháp luật Việt Nam công nhận Luật Thương mại 2005 quy định “Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w