1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp an toàn cháy nổ mạng điện 0 4 KV

125 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng và giải pháp an toàn cháy nổ mạng điện 0 4 KV Thực trạng và giải pháp an toàn cháy nổ mạng điện 0 4 KV Thực trạng và giải pháp an toàn cháy nổ mạng điện 0 4 KV luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hµ NéI LUËN V¡N TH¹C Sü KHOA HäC thùc tr¹ng giải pháp an toàn cháy nổ mạng điện 0.4 kv ngành: hệ thống điện mà : lê quang hải người hướng dẫn khoa học: PGS.ts trần bách Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: 01 Thực trạng nguyên nhân gây cháy mạng điện 0,4 kV 02 1.1 Tình hình cháy thiệt hại cháy gây 02 1.2 Đặc điểm tình hình cháy 18 1.3 Tình hình cháy điện gây 19 1.4 Nguyên nhân cháy điện 26 1.4.1 Những nguyên nhân sinh cháy thiết bị điện 27 1.4.1.1 Ngắn mạch 27 1.4.1.2 Quá tải 30 1.4.1.3 Điện trở chuyển tiếp 31 1.4.2 Nguyên nhân trình sử dụng Chương 2: Cơ sở lý thuyết trình cháy nguy hiểm cháy nổ 32 34 mạng điện 0,4 kV 2.1 Bản chất cháy 34 2.1.1 Định nghĩa cháy 34 2.1.2 Những yếu tố điều kiện cần thiết cho cháy 35 2.1.2.1 Những yếu tố cần thiết cho cháy 35 2.1.2.2 Điều kiện cần thiÕt cho sù ch¸y 37 2.2 Nguy hiĨm ch¸y nỉ mạng điện 0,4 kV 38 2.2.1 Tác dụng nhiệt 39 2.2.2 Gây lực điện động 40 2.3 Quá trình phát nóng dây dẫn có dòng điện ngắn mạch 42 qua 2.4 Trạng thái nguy hiểm cháy động điện làm việc 46 2.5 Sự nguy hiểm cháy thiết bị điều khiển 50 2.6 Sự nguy hiểm cháy thiết bị chiếu sáng Chương 3: Nghiên cứu phát nóng dây dẫn ngắn mạch 53 57 lưới điện hạ áp 3.1 Dòng điện ngắn mạch 57 3.2 Sự phát nóng dây dẫn dòng điện ngắn mạch 60 3.3 Tính dòng điện ngắn mạch pha 61 3.4 Chương trình tính toán 64 3.5 Tính toán áp dụng 66 3.5.1 Các thông số cho biết 66 3.5.2 Tính toán khả gây cháy dây dẫn nhánh xảy 68 ngắn mạch 3.5.3 Tính quan hệ công suất máy biến áp, dây dẫn 72 đường trục dây dẫn nhánh Chương 4: Tổ chức công tác phòng cháy sở Hệ thống 85 chữa cháy tự động 4.1 Tổ chức xây dựng lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy 85 chữa cháy sở 4.1.1 Cơ sở pháp lý 4.1.1.1 Vị trí, tầm quan trọng lực lượng dân phòng, lực 85 85 lượng phòng cháy chữa cháy sở 4.1.1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức lực lượng dân phòng, lực lượng 86 phòng cháy chữa cháy sở 4.1.2 Tổ chức lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy 88 chữa cháy sở 4.1.2.1 Tổ chức lực lượng 88 4.1.2.2 Chế độ huấn luyện với lực lượng dân phòng, lực lượng 90 phòng cháy chữa cháy sở 4.1.3 Duy trì hoạt động lực lượng dân phòng, lực lượng 92 phòng cháy chữa cháy sở 4.2 Hướng dẫn xây dựng phương án chữa cháy sở 93 4.2.1 Cơ sở pháp lý 93 4.2.2 Nội dung phương án chữa cháy 94 4.2.3 Lập thực tập phương án chữa cháy 94 4.2.3.1 Tiến hành lập phương án 94 4.2.3.2 Tổ chức học tập thực tập phương án 96 4.3 Hệ thống chữa cháy tự động 4.3.1 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống chữa cháy tự động 4.3.1.1 Sơ đồ cấu tạo 98 98 99 4.3.1.2 Các sơ đồ mạch điện điển hình hệ thống chữa cháy tự động 101 4.3.1.3 Nguyên lý làm việc hệ thống chữa cháy tự động 103 4.3.2 Hệ thống chữa cháy tự động nước 103 4.3.2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống Sprinkler trì áp lực 104 4.3.2.2 Một số thành phần hệ thống 105 4.3.2.3 Nguyên lý làm việc 110 bơm bù Tài liệu tham khảo Phụ lục 112 Lời nói đầu Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta không ngừng phát triển lĩnh vực kinh tế văn hoá - xà hội Nhu cầu sử dụng điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt tăng trưởng không ngừng Nhu cầu sử dụng điện tăng nguy cháy nổ điện gây lớn Qua tổng kết số vụ cháy từ năm 2001 2005 cục Cảnh sát PCCC Bộ Công An, toàn quốc số vụ cháy nguyên nhân cháy điện chiếm tỷ lệ 33,4 % Riêng Hà Nội TP Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ 50% An toàn phòng cháy cho mạng điện nói chung an toàn phòng cháy sử dụng điện nói riêng vấn đề nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm Việc nghiên cứu nguyên nhân gây cháy nổ mạng điện cần thiết Từ yêu cầu thực tế đặt ra, để nghiên cứu khả hạn chế thiệt hại cháy gây ra, luận văn sâu nghiên cứu Thực trạng giải pháp an toàn cháy nổ mạng điện 0,4 kV, với mong muốn đóng góp nhiều vào việc giải yêu cầu Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Thực trạng nguyên nhân gây cháy mạng điện 0,4 kV Chương 2: Cơ sở lý thuyết trình cháy nguy hiểm cháy nổ mạng điện 0,4 kV Chương 3: Nghiên cứu phát nóng dây dẫn ngắn mạch lưới điện hạ áp Chương 4: Tổ chức công tác phòng cháy sở Hệ thống chữa cháy tự động Để hoàn thành luận văn thời gian quy định, thân em đà có nhiều cố gắng không tr¸nh khái thiÕu sãt KÝnh mong sù gãp ý cđa thầy để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Tác giả Chương Thực trạng nguyên nhân gây cháy mạng điện 0,4kV 1.1 Tình hình cháy thiệt hại cháy gây Trong năm qua với sách đổi mới, mở cửa Đảng Chính phủ đà mang lại kết to lớn công xây dựng đất nước Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao nhanh chóng Sự đô thị hóa không ngừng phát triển, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đời Bên cạnh thành tựu đà đạt năm qua, tình hình cháy, nổ nước năm gần không ngừng tăng số vụ thiệt hại cháy gây An toàn cháy, nổ vấn đề nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm nhằm đảm bảo tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân Tuy nhiên tình hình cháy xảy phức tạp, số lượng vụ cháy, số người bị chết tài sản bị thiệt hại có chiều hướng không ngừng gia tăng Dưới tổng kết tình hình cháy khu vực dân (không tính số vụ cháy rừng) thiệt hại cháy, nổ gây toàn quốc từ năm 2000 đến 2005 dự báo năm 2006 Cụ thể: Năm 2000: Tổng số vụ cháy: 1178 vụ Thiệt hại: chết 62 người, bị thương 122 người; tài sản ước tính trị giá 114,4 tỷ đồng Tình hình cháy lín: sè vơ ch¸y lín chØ chiÕm 1,1% tỉng sè vơ (13/1178 vơ), nh­ng thiƯt h¹i chiÕm tíi 71,2% tỉng thiệt hại (81,4/114,4 tỷ đồng) So sánh với năm 1999: số vụ cháy tăng 189 vụ (1178/ 989 vụ), tăng 19,1%; thiệt hại tăng 27,1 tỷ đồng (114,4/ 87,3 tỷ đồng), tăng 31%; cháy lớn giảm vụ (13/ 17 vụ), giảm 23,5%; thiệt hại tài sản cháy lớn tăng 23 tỷ đồng (81,4/ 58,4 tỷ đồng), tăng 39,3% Năm 2001: Tổng số vụ cháy: 1292 vụ Thiệt hại: người chết 68, bị thươnh 191; tài sản ước tính trị giá 303,35 tỷ đồng Phân tích theo địa bàn, khu vực kinh tế: - Cháy xảy theo địa bàn: + Thành thị: 1034 vụ, chiếm 80%; thiệt hại 281,07 tỷ đồng, chiếm 92,6% + Nông thôn: 258 vụ, chiếm 20%; thiệt hại 22,28 tỷ đồng, chiếm 7,4% - Cháy xảy theo khu vực kinh tế: + Nhà n­íc vµ tËp thĨ : 128 vơ, chiÕm 9,9% + Kinh tÕ t­ nh©n : 444 vơ, chiÕm 34,4% + Nhà dân : 709 vụ, chiếm 54,9% + Liên doanh vµ 100% vèn n­íc ngoµi : 11 vơ, chiÕm 0,9% So sánh đánh giá tình hình cháy thiệt hại: - So với năm 2000: + Số vụ cháy tăng 114 vụ (1292/1178 vụ), tăng 9,7%, cháy thành thị tăng 19,1%, nông thôn giảm 4,7% + Thiệt hại tăng gấp 2,65 lần (303,35/114,4 tỷ đồng), thiệt hại chủ yếu cháy khu vực thành thị tăng (tăng 3,35 lần), cháy chợ tăng (tăng 41,8 lần) Riêng thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng Đà Nẵng) số vụ cháy tăng 11,23%, thiệt hại giảm 40% (34,18 tỷ đồng) Đáng ý cháy xảy địa bàn thành phố điểm (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu) tăng 94 vụ, chiếm 17,4% đà hạn chế làm giảm thiệt hại cháy gây (giảm 21,3 tỷ đồng, giảm 23,1%) + Cháy lớn tăng vụ (18/13 vụ), tăng 38,5%; thiệt hại tài sản cháy lớn gây tăng 173,18 tỷ đồng (254,58/ 81,4 tỷ đồng), tăng 3,12 lần + số người chết tăng người (68/62 người), tăng 9,7% - Cháy lớn 18 vụ, chØ chiÕm 1,39% tỉng sè vơ nh­ng thiƯt h¹i chiÕm tới 83,9% tổng thiệt hại (254,58 / 303,35 tỷ đồng) Cháy lớn xảy tập trung khu vực kinh tế tư nhân (12/18 vụ), chiếm 66,7% thiệt hại chiếm tới 82,76% Cháy lớn xảy chủ yếu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ (16/18 Vụ), chiếm 88,9%, có vụ cháy chợ chØ chiÕm 22,2% nh­ng chiÕm tíi 74% thiƯt h¹i (188,42/ 254,58 tỷ đồng) - Số vụ cháy xảy tập trung khu vực kinh tế tư nhân nhà d©n, chiÕm tû cao, chiÕm 89,3% tỉng sè vơ (115 / 1292 vụ) Nguyên nhân cháy chủ yếu sơ suất sử dụng lửa, xăng dầu cố điện (798/ 1292 vụ), chiếm 61,8% Năm 2002 Tổng số vụ cháy: 1753 vụ Thiệt hại: chết 132 người, bị thương 261 người; tài sản ước tính trị giá 207,86 tỷ đồng Phân tích theo địa bàn, khu vực kinh tế: - Cháy xảy theo địa bàn: + Thành thị: 1423 vụ, chiếm 81,2%; thiệt hại 198,24 tỷ đồng, chiếm 95,4% + Nông thôn: 330 vụ, chiếm 18,8%; thiệt hại 9,62 tỷ đồng, chiếm 4,6% - Cháy xảy theo khu vực kinh tế: + Nhµ n­íc vµ tËp thĨ : 266 vơ, chiÕm 15,17 % + Kinh tÕ t­ nh©n : 405 vơ, chiếm 23,1% + Nhà dân : 1019 vụ, chiếm 58,12% + Liên doanh 100% vốn nước : 63 vụ, chiếm 3,61 % So sánh đánh giá tình hình cháy thiệt hại: - So với năm 2001 + Số vụ cháy tăng 461 vụ (1753/ 1292 vụ), tăng 35,7%; số người chết tăng 64 người (132/ 68 người), tăng 94,1%; số người bị thương tăng 70 người (261/ 191 người), tăng 36,6% + Thiệt hại tài sản tính thiệt hại cháy rừng U Minh tăng nhiều so với năm 2001 + Số vụ cháy lớn giảm vụ (10/ 18 vụ), giảm 44,4%; Thiệt hại tài sản tính cháy rừng U Minh tăng nhiều - Cháy khu vực kinh tế tư nhân nhà dân chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 85% tổng số vụ (1489/ 1753 vụ) - Nguyên nhân cháy chủ yếu sơ suất cố điện, chiếm 70,5% tổng số vụ (1236/ 1753 vụ) Năm 2003: Tổng số vụ cháy: 1821 vụ Thiệt hại: chết 137 người, bị thương 262 người; thiệt hại tài sản ước tính trị giá 450,735 tỷ đồng (trong đó, riêng vụ cháy nhà máy Z15 quân đội gây thiệt hại trị giá 250 tỷ đồng 5070 héc ta rừng chưa quy thành tiền) Phân tích theo địa bàn, khu vực kinh tế: - Cháy xảy theo địa bàn: + Thành thị: 1456 vụ, chiếm 80 %; thiệt hại 432,312 tỷ đồng, chiếm 95,9% + Nông thôn: 365 vụ, chiếm 20%; thiệt hại 18,423 tỷ đồng, chiếm 4,1% - Cháy xảy theo khu vực kinh tÕ: + Nhµ n­íc vµ tËp thĨ : 289 vơ, chiÕm 15,84% + Kinh tÕ t­ nh©n : 425 vụ, chiếm 23,33% + Nhà dân : 1042 vụ, chiếm 57,23% + Liên doanh 100% vốn nước : 65 vụ, chiếm 3,6 % So sánh đánh giá tình hình cháy thiệt hại: - So sánh với năm 2002: + Cháy nhà dân sở tăng 68 vụ (1821/ 1753 vụ), tăng 3,88%; tỷ trọng cháy khu vực nhà nước giảm 4,5%, khu vực kinh tế tư nhân giảm 1%, khu vực nhà dân tăng 2,7% khu vực liên doanh 100% vốn nước tăng 0,8% + Về thiệt hại tài sản tăng 2,5 lần (450,735/ 207,86 tỷ đồng); số người chết tăng người (137/ 132 người), số người bị thương tăng người (262/ 261 người) + Số vụ cháy lớn tăng vụ (16/ 10 vụ), tăng 60% - Cháy xảy thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng) chiếm 38% tổng số vụ cháy toàn quốc Riêng thành phố Hà Nội TP Hå ChÝ Minh chiÕm tíi 30% tỉng sè vơ ch¸y toàn quốc - Xảy 16 vụ cháy lớn 11 địa phương, chiếm gần 1% tổng số vụ; thiệt hại cháy lớn gây 395,819 tỷ đồng (395,819/ 450,735 tỷ đồng), chiếm 87,82% tổng thiệt hại Trong 16 vụ cháy lớn có vụ cháy sở sản xuất (chiếm 50%), gây thiệt hại trị giá 340,503 tỷ đồng, chiếm 75,54%; vụ cháy chợ (chiếm 31,25%), gây thiệt hại tài sản 51,116 tỷ đồng, chiếm 11,34% vụ cháy khu dân cư (chiếm 18,75%), gây thiệt hại tài sản trị giá 4,2 tỷ đồng, chiếm 0,93% Cháy lớn xảy tập trung khu vùc phÝa nam (10 vơ, chiÕm 62,5%) - X¶y 10 vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng người địa phương, chiếm gần 0,54% tổng số vơ; lµm chÕt 90 ng­êi, chiÕm 65,7% tỉng sè ng­êi chết; bị thương 110 người, chiếm 42% tổng số người bị thương Số người bị chết bị thương chủ yếu vụ cháy thuốc nổ xe khách xà Đại Bái, huyện Gia Bình, Bắc Ninh làm chết 47 người, bị thương 45 người 107 Khoá hÃm bầu thuỷ tinh đựng chất lỏng + Tán vòi phun: kim loại dùng để va đập nước, ghi ngưỡng làm việc khoá nóng chảy Hình 4.3.5 Sơ đồ cấu tạo vòi phun CB 12 1- Tấm bịt van; 2- Quai giữ; 7- Cơ cấu đòn bẩy; 4- Tán kim loại hình phễu; 6- Khoá dễ nóng chảy; 8- Đầu nối - Ngưỡng làm việc vòi phun nước: ngưỡng làm việc vòi phun nước giá trị nhiệt độ xác định mà cấu hÃm vòi phun mở - Diện tích bảo vệ vòi phun phụ thuộc vào áp lực làm việc vòi phun Trong tính toán thường lấy khoảng: 12 m2 Trên hình 4.3.5 loại vòi phun CB 12 Khi vòi phun làm việc, dòng chảy qua vòi phun hoạt động theo nguyên tắc va đập Khi nhiệt độ đám cháy 108 tăng đến giá trị ngưỡng làm việc, tác dụng nhiệt độ làm cho khoá van nóng chảy (6) tự chảy giải phóng cánh tay đòn, bịt van (1) bị bung Nước từ mạng đường ống áp lực qua miệng lỗ phun đập vào tán hình phễu (4) toả xung quanh tạo thành dòng hạt nước có diện tích đáy khoảng đến 12 m2 Việc chọn vòi phun theo nhiệt độ nóng chảy khoá van phải tiến hành dựa vào nhiệt độ lớn phòng bảo vệ Ví dụ, nhiệt độ không khí phòng 400C nhiệt độ nãng ch¶y cđa van b»ng 700 ± 2; tõ 56 đến 700C nhiệt độ nóng chảy 930C; từ 71 đến 1000C nhiệt độ nóng chảy 1820C c Máy bơm chữa cháy - Máy bơm chữa cháy có nhiệm vụ cung cấp nước chữa cháy cho hệ thống vòi phun thông qua đường ống hệ thống chữa cháy làm việc - Theo tiêu chuẩn quy định, số lượng máy bơm chữa cháy tối thiểu phải lắp đặt từ hai máy trở lên với có hai nguồn cấp điện riêng biệt - Trong hệ thống chữa cháy tự động Sprinler người ta thường sử dụng máy bơm chữa cháy động điện d Cụm van kiểm tra më m¸y Cơm van kiĨm tra më m¸y cã nhiệm vụ: - Cho dòng nước chảy qua vòi phun làm việc - Tạo tín hiệu truyền trung tâm điều khiển hệ thống chữa cháy - Kiểm tra áp lực làm việc bình thường hệ thống Về nguyên lý làm việc: van kiểm tra mở máy phát tín hiệu nhờ có liên kết với đường ống mà đặt van khoá, vòi nước, thiết bị đo thiết bị tín hiệu Khi áp lực mạng đường ống phân chia (4) bị giảm xuống, áp lực nước đường ống cung cấp (14) cao hơn, nên lúc đĩa van 109 (7) tự nâng lên Nước từ đường ống cung cấp (14) chảy vào mạng vòi phun, ®ång thêi ®Üa cđa van (7) më van tÝn hiệu (9) nước chảy qua van liên kết (10) vào tín hiệu vạn áp lực (8) Sau tín hiệu truyền trung tâm điều khiển Hình 4.3.6 Sơ đồ van kiểm tra mở máy hệ thống chữa cháy Sprinkler 1- Van to van liên hợp; 2, 3- Các đồng hồ áp lực (nước, không khí); 4- Đường ống mạng kích thích; 5- Van nhỏ van liên hợp; 6Van liên hợp; 7- Nắp van (đĩa van); 8- Bộ tín hiệu vạn ¸p lùc; 9- Van tÝn hiƯu; 10- Van liªn kÕt; 11- Van áp lực (luôn mở); 12Đường ống tín hiệu; 13- Van xả nước đường ống tín hiệu; 14Đường ống dẫn nước chính; 15- Van xả nước hệ thống Để đưa thiết bị vào trạng thái sẵn sàng làm việc, người ta đóng van (10) van (1), (5) van liên hợp (6) Mở từ từ khoá van áp lực (11) cho dồn đầy nước vào mạng vòi phun, mở đóng van xả n­íc cđa hƯ thèng (15) Sau ®ã kiĨm tra ®é khÐp kÝn cđa ®Üa van (7), nÕu ®Üa van (7) đà khép kín 110 nước chảy đến van xả nước (15) đường ống xả nước hệ thống Khi kiểm tra xong van liên kết (10) để trạng thái mở Sau đà thực xong thao tác ta kiểm tra số đo áp kế (2) (3) Nếu van kiểm tra mở máy trạng thái sẵn sàng làm việc số đo hai áp kế phải đ Bơm bù - Bơm bù có nhiệm vụ trì áp lực nước làm việc toàn hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy cho vòi phun - Bơm bù điều khiển tự động từ trung tâm điều khiển hệ thống chữa cháy tự động thông qua làm việc công tắc áp lực khởi động bơm bù - Cột áp bơm bù thường lớn cột áp bơm chữa cháy Lưu lượng bơm bù thường không lít/giây để đảm bảo bù lưu lượng nước hao hụt - Bơm bù thường bơm điện, không sử dụng bơm bù động xăng diezen e Công tắc áp lực - Công tắc áp lực có nhiệm vụ tạo tín hiệu điện truyền trung tâm điều khiển áp lực đường ống giảm xuống giá trị đó, giá trị thay đổi tuỳ theo vị trí lắp đặt công tắc áp lực - Công tắc áp lực thường bố trí điểm đầu điểm cuối mạng đường ống Ngoài để tăng độ tin cậy cho hệ thống mạng độ cao khác người ta thường bố trí thêm công tắc áp lực - Đặc điểm công tắc áp lực: + Bản chất công tắc áp lực đóng, mở tiếp điểm công tắc áp lực nhờ áp suất khí nén nước + Mỗi công tắc áp lực làm việc giải giá trị áp lực định độ chênh lệch giá trị tuỳ thuộc vào nhà chế tạo 111 + Ngưỡng làm việc công tắc áp lực, phụ thuộc vào vị trí lắp đặt công tắc áp lực nằm mạng đường ống; vào độ xác công tắc áp lực; vào quan điểm thiết kế + Ngưỡng làm việc công tắc áp lực điều khiển bơm bù khác ngưỡng làm việc công tắc áp lực điều khiển bơm thường ngưỡng làm việc công tắc ¸p lùc cđa b¬m chÝnh nhá h¬n b¬m bï (th­êng 0,5 ữ at) + Trong thực tế đà chế tạo công tắc áp lực có ngưỡng tác động kép để điều khiển khởi động ngắt điện bơm chính, bơm bù 4.3.2.3 Nguyên lý làm việc Bình thường mạng đường ống trì áp lực làm việc định, áp lực có bơm bù tạo Do điều kiện khách quan, luôn có thất thoát nước từ mạng đường ống nguồn cấp nước độ kín van Khi áp lực hệ thống giảm chậm đến giá trị ngưỡng áp lực khởi động công tắc áp lực điều khiển bơm bù, công tắc áp lực điều khiển bơm bù làm việc tạo tín hiệu điện truyền trung tâm điều khiển, trung tâm điều khiển điều khiển rơle cấp điện cho bơm bù hoạt động bù vào lượng nước bị hao hụt đường ống, đồng thời tạo tín hiệu báo chế độ làm việc bơm bù Khi áp lực đường ống đạt đến giá trị áp lực làm việc ban đầu, công tắc áp lực đạt ngưỡng ngắt, tạo tín hiệu điện truyền trung tâm điều khiển rơle cắt nguồn điện cung cấp cho bơm bù, bơm bù tự ngắt Khi có cháy nhiệt độ nơi cháy tăng lên đạt đến nhiệt độ làm việc vòi phun Vòi phun làm việc nước đường ống áp lực qua đầu phun phun vào đám cháy, bơm bù làm việc Do lưu lượng nước chữa cháy lớn, áp lực hệ thống giảm nhanh, bơm bù làm việc không bù đủ lượng nước chữa cháy, nên áp lực hệ thống đường ống tiếp tục giảm Khi áp lực nước đường ống giảm đến mức ngưỡng làm việc 112 công tắc áp lực điều khiển bơm chữa cháy, công tắc áp lực máy bơm chữa cháy làm việc, thông qua trung tâm điều khiển khởi động máy bơm chữa cháy hoạt động tiếp tục cấp nước cho hệ thống chữa cháy Khi trung tâm điều khiển điều khiển rơle ngắt điện bơm bù, máy bơm bù không làm việc, đồng thời trung tâm phát tín hiệu báo động báo trạng thái làm việc bơm Trong trường hợp máy bơm chữa cháy không hoạt động hư hỏng sau thời gian định, trung tâm điều khiển chữa cháy tự động điều khiển rơle khởi động máy bơm chữa cháy dự phòng hoạt động cung cấp nước cho trình chữa cháy Sau chữa cháy xong cần phải tắt bơm, thay vòi phun đà làm việc, bảo dưỡng thiết bị đưa hệ thống vào trạng thái thường trực 113 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Luật Phòng cháy chữa cháy (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị định số 35/2003/NĐ- CP ngày 04/4/2003 cđa ChÝnh phđ h­íng dÉn thi hµnh mét sè điều luật Phòng cháy chữa cháy Thông tư số 04/2004/TT BCA ngày 31/3/2004 Bộ công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ - CP ngày 04/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy, báo cáo tổng kết tình hình cháy toàn quốc từ năm 2000 đến 2005 VS.GS Trần Đình Long (2004), tự động hoá hệ thống điện, Đại học Bách Khoa Hà Nội Phùng Vô Song (2003), Giáo trình Phòng cháy thiết bị điện, NXBKH&KH, Hà Nội TS Đặng Từng, TS Đào Quốc Hợp, KS Cao Đắc Phong (2004), Giáo trình lý thuyết trình cháy, NXBKH&KT, Hà Nội ThS Ngun ThÕ Tõ, ThS Ngun H÷u TÊn, KS Trần Văn Đồng (2004), Giáo trình tổ chức công tác phòng cháy, NXBKH&KT, Hà Nội TS Bùi Đình Thành, KS Trần Đình Tường, KS Nguyễn Đức ánh (2005), Giáo trình báo cháy chữa cháy tự động, Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 10 GS.TS Là Văn út (2002), Ngắn mạch hệ thống điện, NXBKH&KT, Hà Nội 114 TiÕng Nga 11 Спрaboчниk пo прoеktиpoвaнию ектросетй в сельской местности москва (1980) TiÕng Anh 12 I.KTulchin,G.I.Nudler (1983), Elektricheskie ceti i elektrooborudobvamie zilich i obsostvenich zdani, Moskva 13 Richard Roeper (1996), Ngắn mạch hệ thống điện KHKT 14 Switchgear manual ABB Asea Brown Boveri (1988) 115 Phụ lục 4.1 Mẫu phương án chữa cháy Mẫu PC 16 BH theo thông tư số: 04/2004/TT- BCA Ngày 31- 3- 2004 (1) Loại: (2) Phương án chữa cháy (3) Địa chỉ: Điện thoại: Cơ quan quản lý cấp trực tiếp: (1) Loại: (2) Phương án chữa cháy (3) Địa chỉ: Điện thoại: Cơ quan quản lý cấp trực tiếp: ngày././ Phê duyệt phương án ngày././ ý kiến quan, Tổ chức cấp Trực tiếp quản lý ngày././ Cơ quan, tổ chức, cá nhân Xây dựng phương án 116 (4) (Ký tên ®ãng dÊu) (5)……………… (6)………… (Ký tªn ®ãng dÊu) (Ghi rõ họ tên) A Đặc điểm có liên quan đến công tác chữa cháy I Vị trí địa lý: (7) II Giao thông bên bên ngoài: (8) ………………………………………………………………………… III Nguån n­íc: (9) TT Nguån n­íc Trữ lượng (m3) lưu lượng (l/s) Vị trí, khoảng cách nguồn nước (m) Những điểm cần lưu ý Bên trong: Bên ngoài: IV Tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ, độc: (10) V Lực lượng, phương tiện chữa cháy chỗ: (11) Lực lượng: 117 Phương tiện chữa cháy: B Phương án xử lý tình cháy lớn phức tạp I Giả định tình cháy: (12) II Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy: (13) III Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: (14) Đơn vị TT huy động Điện thoại Số người Số lượng, chủng loại huy phương tiện huy động Ghi động IV Kế hoạch triển khai chữa cháy: Nhiệm vụ cụ thể lực lượng chỗ: (15) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… NhiƯm vơ thĨ cđa lùc lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy: (16) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… NhiƯm vơ thĨ cđa c¸c lùc lượng khác: (17) 118 V Sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện để chữa cháy lớn phức tạp nhất: (18) C Phương án xử lý số tình cụ thể: (19) TT Giả định tình Kế hoạch huy kết động lực tính toán lực lượng, phương Nhiệm vụ lực lượng lượng, phương tiện tiện chữa cháy chữa cháy Lực Lực lượng Các lượng Cảnh sát lực chỗ phòng cháy lượng chữa cháy khác D Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy (20) Chữ ký người TT Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh lý có trách nhiệm xây dựng phương án Đ Theo dõi tình hình học tập, thực tập phương án chữa cháy (21) Ngày, tháng, Nội dung, hình Tình Lực lượng, Nhận xét, năm thức học tập cháy phương tiện đánh giá 119 tham gia kết E Các sơ đồ tình cháy đà lập thực tập (22) Hướng dẫn ghi phương án chữa cháy (1)- Độ mật: Đóng dấu Mật, Tuyệt mật, Tối mật theo quy định (2)- Loại: Ghi A, B, C (3)- Ghi tên sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông giới đặc biệt theo văn giao dịch hành (4)- Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy (5)- chức danh người đại diện lÃnh đạo quan, tổ chức cấp trực tiếp quản lý nơi xây dựng phương án chữa cháy (6)- Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy theo quy định (7)- Vị trí địa lý: Ghi rõ công trình, đường phố, sông, hồ tiếp giáp (8)- Giao thông bên bên ngoài: Ghi rõ tuyến đường, tác động ảnh hưởng đến việc lưu thông, khoảng cách đến đội Cảnh sát phòng cháy chữa cháy quản lý địa bàn sở tại: đặc điểm giao thông nội (9)- Nguồn nước: Thống kê tất nguồn nước phục vụ chữa cháy như: bể, hồ, ao, sông, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước ghi rõ khả lấy nước vào mùa mưa, mùa khô, phương án lấy nước hiệu quả: dẫn vị trí lấy nước, khoảng cách tới nguồn nước bên (10)- Tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây dựng bố trí hạng mục công trình (số đơn nguyên, số tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt bằng, loại vật liệu cấu kiện xây dựng chủ yếu tường, cột, trần nhà, sàn, mái phân tích tính chất hoạt động, 120 công sử dụng hạng mục công trình có liên quan đến nguy hiểm cháy nổ độc, đặc điểm dây truyền sản xuất, hạng sản xuất, số người thường xuyên có mặt: nêu đặc ®iĨm nguy hiĨm ch¸y nỉ cđa c¸c chÊt ch¸y chđ yếu: loại chất cháy, vị trí bố trí, xắp xếp, số lượng, khối lượng, vận tốc cháy, đặc điểm cháy, khả lây lan khu vực xung quanh (11)- Lực lượng, phương tiện chữa cháy chỗ: Ghi rõ số đội viên phòng cháy chữa cháy làm việc, người phụ trách, chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy định): lực lượng, phương tiện chỗ huy động bổ sung (12)- Giả định tình cháy: Giả định tình cháy dễ lây lan, cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy, cứu người mà cần phải huy động nhiều lực lượng phương tiện xử lý Ghi rõ thời điểm xảy đám cháy, điểm xuất phát cháy, nguyên nhân cháy, chất cháy, thời gian cháy tự do; dự kiến khả lan truyền đám cháy ảnh hưởng tác động tới việc chữa cháy như: nhiệt độ, khí độc, sụp đổ công trình; dự kiến vị trí số lượng người bị nạn (13)- Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy: Tính diện tích cháy, diện tích chữa cháy, lượng nước chữa cháy cần thiết, lực lượng, phương tiện để làm mát, chữa cháy, cứu người (14)- Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: vào kết tính toán (13) để ghi vào bảng huy động lực lượng, phương tiện (15)- Nhiệm vụ cụ thể lực lượng chỗ: Ghi rõ nhiệm vụ người, phận việc báo cháy, cắt điện, triển khai chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, đón tiếp lực lượng huy động đến, đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham gia chữa cháy trường hợp đám cháy kéo dài, bảo vệ trường khắc phục hậu cháy 121 (16)- Nhiệm vụ cụ thể lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ tiểu đội, đơn vị nhận tin, điều động lực lượng phương tiện đến đám cháy, trinh sát đám cháy, huy chữa cháy, tham mưu tác chiến, bố trí lực lượng phương tiện để chữa cháy, cứu người (17)- Nhiệm vụ cụ thể lực lượng khác: Ghi rõ nhiệm vụ lực lượng khác như: Công an, quân đội, y tế, cấp nước (18)- Sơ đồ bố trí lực lượng phương tiện để chữa cháy tình cháy lớn phức tạp nhất: Vẽ mặt tổng thể (riêng nhà cao tầng phải có thêm mặt cắt đứng); công trình đường phố, sông, hồ giáp ranh; hướng gió chủ đạo; giao thông nguồn nước bên dẫn nguồn nước bên ngoài; kích thước công trình; khoảng cách hạng mục công trình; vị trí đám cháy; bố trí lực lượng, phương tiện chữa cháy; hướng công chính; vị trí ban huy Các ký hiệu, hình vẽ sơ đồ thống theo quy định (19)- Phương án xử lý số tình cháy cụ thể: Giả định tình cháy hạng mục công trình, có tính chất nguy hiểm cháy nổ độc việc tổ chức chữa cháy khác nhau: cách ghi nội dung tình cụ thể tương tự cách ghi tình cháy lớn phức tạp (20)- Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy chưa đến mức làm thay đổi nội dung phương án chữa cháy Trường hợp có thay đổi lớn làm ảnh hưởng đến nội dung phương án phải tiến hành xây dựng lại (21)- Các sơ đồ tình cháy đà lập thực tập: Các tình cháy đà thực tập phải vẽ sơ đồ bố trí lực lượng phương tiện kẹp vào phương án chữa cháy ... cháy, nổ Thiệt hại Ngày tháng Nguyên xảy cháy nhân 27/11/ 200 4 ChËp ®iƯn 24. 600 0 24/ 12/ 200 5 ChËp ®iƯn 3 .00 0 0 6/ / 200 5 Ch­a râ 6 .00 0 11/1/ 200 5 Ch­a râ 1. 300 0 17/1/ 200 5 Ch­a râ 21 .00 0 0 17/2/ 200 5... 200 1 đến 200 5 Năm Tổng số vụ cháy Số vụ cháy điện Tỉ lÖ (%) 200 1 143 75 52 ,4 200 2 289 186 64, 4 200 3 372 178 47 ,8 200 4 392 148 37,8 200 5 2 60 107 41 ,2 Tổng 145 6 6 94 47,7 26 Bảng 1. 10 Tình hình cháy. .. năm 200 1 đến 200 5 Năm Tổng số vụ cháy Số vụ cháy điện Tỷ lệ (%) 200 1 162 95 58,6 200 2 1 80 98 54, 4 200 3 165 92 55,8 200 4 200 116 58 ,0 200 5 209 1 14 54, 5 Tổng 916 515 56,2 Bảng 1.9 Tình hình cháy

Ngày đăng: 16/02/2021, 07:48

Xem thêm:

Mục lục

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w