1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiện tượng cộng hưởng tần số dưới đồng bộ trong hệ thống điện

98 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Phân tích hiện tượng cộng hưởng tần số dưới đồng bộ trong hệ thống điện Phân tích hiện tượng cộng hưởng tần số dưới đồng bộ trong hệ thống điện Phân tích hiện tượng cộng hưởng tần số dưới đồng bộ trong hệ thống điện luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH VĂN ĐẠT PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH VĂN ĐẠT PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG NGỌC MINH Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng phép công bố Những tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ ràng phần tài liệu tham khảo Các kết thu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Học viên thực Đinh Văn Đạt i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ - SSR 1.1 Giới thiệu chung .2 1.2 Hiện tượng cộng hưởng tần số đồng - SSR 1.2.1 Lý thuyết cộng hưởng tần số đồng 1.2.2 Hiện tượng tự kích từ (Self Excitation) 1.2.3 Mô men xoắn độ (Transient torque) 1.2.4 Ảnh hưởng SSR hệ trục Turbine 1.3 Các phương pháp phân tích, đánh giá tượng SSR 1.3.1 Phương pháp quét tần số 1.3.2 Phương pháp mô miền thời gian thực .10 1.3.3 Phương pháp trị riêng 10 1.4 Kết luận 10 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HỆ TURBINE – MÁY PHÁT NHIỆT ĐIỆN ĐỒNG BỘ BA PHA 11 2.1 Giới thiệu chung máy phát điện đồng 11 2.1.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc .11 2.1.2 Phân loại máy phát điện đồng ba pha hệ thống .13 2.2 Mơ hình tốn học máy phát đồng ba pha 15 2.2.1 Tự cảm, hỗ cảm cuộn dây 17 2.2.2 Các phương trình máy điện đồng hệ tọa độ pha .19 2.2.3 Biến đổi hệ tọa độ quay dq0 rotor 21 2.2.4 Quy đổi đại lượng rotor stator 24 2.2.5 Các phương trình điện áp, từ thông hệ tọa độ qdo .26 2.2.6 Mô men điện từ máy điện đồng 27 ii 2.2.7 Mối quan hệ đại lượng dòng điện từ thơng .27 2.2.8 Phương trình chuyển động Rotor 28 2.3 Mơ hình tốn học biểu diễn hệ trục turbine – máy phát 29 2.4 Kết luận 35 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ RIÊNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ 36 3.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp trị riêng 36 3.1.1 Các đặc trưng ma trận trạng thái A .37 3.1.2 Phân tích ổn định hệ thống dựa vào giá trị riêng 38 3.2 Phân tích tương tác xoắn trục turbine 39 3.2.1 Tần số dao động tự nhiên trục turbine máy phát 39 3.3 Phân tích dao động riêng hệ trục Turbine – máy phát 43 3.3.1 Phân tích giá trị riêng chế độ dao động 44 3.3.2 Nhận xết kết phân tích trị riêng vector riêng .48 3.3.3 Các đại lượng hệ turbine - máy phát điện mơ hình theo mode dao động .49 3.4 Kết luận 50 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ VỚI SƠ ĐỒ IEEE SBM 51 4.1 Xây dựng mơ hình phần tử hệ thống điện 51 4.1.1 Mơ hình máy phát nhiệt điện đồng ba pha 51 4.1.2 Phép biến đổi qd0 cho mạch RL nối tiếp .59 4.1.3 Phép biến đổi qd0 cho mạch điện dung song song 64 4.1.4 Mô hình hóa tụ bù dọc 67 4.2 Mô hệ thống với sơ đồ chuẩn IEEE First BenchMark 68 4.2.1 Sơ đồ chuẩn IEEE First BenchMark - FBM 68 4.2.2 Kịch kết mô 68 4.2.3 Nhận xét .71 4.3 Sơ đồ IEEE Second BenchMark 71 4.3.1 Mơ hình sơ đồ SBM Mathlab/Simulink .73 iii 4.3.2 Tính tốn giá trị bù dọc đường dây tương ứng với mode dao động trục turbine 74 4.4 Phân tích trị riêng kết mô ứng với giá trị bù 76 4.4.1 Với giá trị bù 76.23% (tương ứng với mode 2) 76 4.4.2 Với giá trị bù 57.21% (tương ứng với mode 3) 78 4.4.3 Với giá trị bù 37.03% (tương ứng với mode 4) 80 4.4.4 So sánh biên độ dao động momen xoắn khối trục 82 4.4.5 Phân tích ảnh hưởng dịng điện tới biên độ mô men xoắn .85 KẾT LUẬN CHUNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống điện có tụ bù dọc Hình 1.2: Cấu trúc hệ thống turbine máy phát Hình 1.3:Mơ hình mạch tương đương hiệu ứng không đồng máy phát Hình 1.4: Trục turbine nhà máy nhiệt điện bị phá hủy tượng SSR Hình 2.1: Cấu tạo máy phát điện đồng ba pha 12 Hình 2.2: Mơ hình mạch Rotor Stator máy phát đồng 15 Hình 2.3: Mơ hình hệ trục Turbine khối 31 Hình 2.4: Mơ hình khối LPB-GEN 31 Hình 2.5: Cấu trúc khí hệ trục turbine khối 32 Hình 3.1: Các tần số dao động tự nhiên dạng dao động trục turbine máy phát điện 47 Hình 4.1: Khối tạo dao động 51 Hình 4.2: Khối điện áp đầu cực 52 Hình 4.3: Khối chuyển đổi điện áp pha2qd0 53 Hình 4.4: Khối phương trình vi phân máy phát trục q 54 Hình 4.5: Khối phương trình vi phân máy phát trục d 55 Hình 4.6: Khối Rotor máy phát 56 Hình 4.7: Khối chuyển đổi tín hiệu qdr2pha 56 Hình 4.8: Khối VIPQ 57 Hình 4.9: Mơ hình mơ máy phát đồng Mathlab 58 Hình 4.10: Sơ đồ mô tả mạch RL nối tiếp ba pha với dây trung tính 59 Hình 4.11: Sơ đồ tương đương qd0 đường dây RL nối tiếp 62 Hình 4.12: Sơ đồ tương đương qd0 đường dây RL nối tiếp bỏ qua thành phần hỗ cảm pha 63 Hình 4.13: Mơ hình khối Series RL Mathlab 64 Hình 4.14: Sơ đồ mô tả mạch điện dung song song đường dây ba pha 64 Hình 4.15: Mạch điện qd0 mạch điện dung song song 66 Hình 4.16: Mơ hình khối ShuntCap Mathlab 67 Hình 4.17: Mơ hình khối Cap Mathlab 67 Hình 4.18: Sơ đồ chuẩn IEEE First BenchMark 68 Hình 4.19: Mô sơ đồ chuẩn IEEE First Benchmark MATLAB/SIMULINK 69 Hình 4.20: Kết tiến hành mơ thực tế 70 Hình 4.21: Kết mơ IEEE [4] 70 Hình 4.22: Sơ đồ IEEE Second Benchmark System 71 Hình 4.23: Sơ đồ IEEE SBM Mathlab/Simulink 73 Hình 4.24: Dạng dao động trục turbin tương ứng với mode 74 v Hình 4.25: Điện áp tụ, dịng điện máy phát Momen điện bù 76.3% 77 Hình 4.26: Dao động mơ men khớp trục Turbine bù 76.3% 77 Hình 4.27: Điện áp tụ, dịng điện máy phát Momen điện bù 57.21% 79 Hình 4.28: Dao động mơ men khớp trục Turbine bù 57.21% 79 Hình 4.29: Điện áp tụ, dòng điện máy phát Momen điện bù 37.02% 81 Hình 4.30: Dao động mô men khớp trục Turbine bù 37.02% 81 Hình 4.31: Momen điện mode dao động 82 Hình 4.32: Momen xoắn khớp trục HP-IP 82 Hình 4.33: Momen xoắn khớp trục IP-LPA 83 Hình 4.34: Momen xoắn khớp trục LPA-LPB 83 Hình 4.35: Momen xoắn khớp trục LPB-Gen 83 Hình 4.36: Momen xoắn khớp trục Gen-Exc 84 Hình 4.37: Dịng điện máy phát vị trí ngắn mạch 85 Hình 4.38: Momen điện vị trí ngắn mạch 85 Hình 4.39: Momen xoắn khớp trục LPA-LPB vị trí ngắn mạch 86 Hình 4.40: Momen xoắn khớp trục LPB-Gen vị trị ngắn mạch 86 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Ký hiệu đại lượng máy phát đồng 16 Bảng 2-2: Hệ thống ký hiệu thông số máy phát 30 Bảng 3-1: Thông số hệ trục turbine máy phát đồng 44 Bảng 3-2: Hệ số tắt dần tương ứng với mode dao động 44 Bảng 3-3: Tần số dao động riêng khối trục turbine máy phát 46 Bảng 3-4: Các giá trị vector riêng Q ứng với mode dao động 46 Bảng 3-5: Các giá trị vector riêng Q sau biến đổi 47 Bảng 3-6: Các đại lượng mode hệ turbine – máy phát 49 Bảng 4-1: Thông số hệ thống điện sơ đồ FBM 68 Bảng 4-2: Thông số phần điện hệ máy phát 71 Bảng 4-3: Thông số hệ trục Turbine-máy phát cùa máy phát 72 Bảng 4-4: Thông số hệ thống điện 72 Bảng 4-5: Bảng số liệu tính tốn giá trị bù tương ứng với mode dao động 76 vii LỜI NÓI ĐẦU Sử dụng tụ bù dọc giải pháp đơn giản tối ưu trình vận hành truyền tải điện xoay chiều nhằm nâng cao ổn định hệ thống, đồng thời tăng khả tải đường dây Tuy nhiên, việc lắp đặt tụ bù dọc đường dây truyền tải lại nguyên nhân gây tượng cộng hưởng tần số đồng (Subsynchronous Resonance-SSR), dẫn đến cố phá hỏng trục turbin máy phát momen xoắn làm ổn định hệ thống Đề tài:”Phân tích tượng cộng hưởng tần số đồng hệ thống điện” có mục đích xây dựng cơng cụ dùng để phân tích, đánh giá tượng cộng hưởng tần số đồng sử dụng phương pháp trị riêng kết hợp với xây dựng mơ hình mơ Mathlab Kết tính tốn, mơ mơ hình phân tích ảnh hưởng tụ bù dọc đường dây mô men xoắn hệ trục turbine máy phát nhiệt điện đồng ba pha Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Hiện tượng cộng hưởng tần số thấp Chương 2: Mơ hình hệ turbine - máy phát nhiệt điện đồng ba pha Chương 3: Áp dụng phương pháp trị riêng để phân tích tượng cộng hưởng tần số thấp Chương 4: Kết mô tượng cộng hưởng tần số đồng với sơ đồ IEEE SBM Bằng công cụ xây dựng để đánh giá tượng cộng hưởng tần số đồng hệ thống điện, đề tài xác định giá trị bù dọc gây cộng hưởng có cố hệ thống, mức độ ảnh hưởng mức bù khớp trục trục turbine máy phát, ảnh hưởng dịng cố biên độ mơ men xoắn Đề tài sử dụng làm sở cho phân tích tượng cộng hưởng tần số đồng lưới điện cụ thể Dù tác giả cố gắng hạn chế thời gian trình độ chun mơn nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến góp ý thầy cơ, bạn đọc để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành đến thầy giáo TS Trương Ngọc Minh, môn Hệ Thống Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người thân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Khi có nhiễu loạn đường dây, ứng với giá trị bù khác đường dây truyền tải sinh dòng điện có tần số tự nhiên tương ứng chạy hệ thống Điều chứng minh cụ thể chương Ta có cơng thức tính tần số tự nhiên sau: ω n = ω0 XC X + X E + XT (4.45) '' Trong đó: ωn tần số tự nhiên hệ thống X T điện kháng máy biến áp X E điện kháng đường dây truyền tải hệ thống X C giá trị tụ bù X " điện kháng tương đương máy phát tính X " = xd" + xq" Khi đó, dịng điện có tần số tự nhiên cảm ứng sang bên rotor làm sinh dịng điện có tần số: = ωen− 2π f − ωn (4.46) Nếu tần số trùng với tần số dao động riêng trục turbine ωer xảy cộng hưởng Do đó, để tính tốn xác giá trị tụ bù tương ứng với mode dao động, ta cần cho ωer = ωen− tính tốn ngược lại theo công thức: XC (ω − ωer ) = ω02 X td (4.47) Áp dựng thực tế vào mơ hình mơ hai máy phát này, ta tính được: xd" + xq" 0.135 + 0.2 = X" = = 0.1675 2 75 (X X td= '' nt X T ) / / ( X 2'' nt X T ) nt X E= 0.43375 Bảng 4-5: Bảng số liệu tính tốn giá trị bù tương ứng với mode dao động ωer (rad / s ) f er ( Hz ) X C ( pu ) Mức bù (%) Mode 98.723 126.99 160.52 202.85 298.18 15.71 20.21 25.55 32.29 47.46 0.236322 0.190749 0.143014 0.092551 0.018956 94.52881 76.29941 57.20542 37.0203 7.582497 Mode Mode Mode Mode Mode Trong thực tế, giá trị bù dọc đường dây truyền tải nằm khoảng từ 10% tới 90% Do đó, ta xác định giá trị bù tương ứng với mode dao động có xảy tượng SSR bù 76.23%; 57.21%; 37.02% 4.4 Phân tích trị riêng kết mô ứng với giá trị bù Ở mục này, tác giả phân tích trị riêng tiến hành chạy mơ có cố ngắn mạch nút Hệ thống để nghiên cứu momen dao động xoắn trục khối tương ứng với mức bù khác (Trên trục tọa độ OXY: trục x – thời gian mô (s); trục y – cường độ đại lượng (pu)) 4.4.1 Với giá trị bù 76.23% (tương ứng với mode 2) 4.4.1.1 Phân tích trị riêng hệ trục Bậc trị riêng Phần thực Phần ảo Tần số (Hz) Mode 1,2 -0.107 ±100.28 16.01 Mode 3,4 0.457 ±126.89 20.19 Mode 5,6 -3.32e-2 ±160.90 25.60 Mode 7,8 -2.75e-2 ±202.79 32.29 Mode 9,10 ±298.18 47.29 Mode Ứng với mức bù 76,23%, trị riêng hệ thống có giá trị dương, ứng với dao động mode 2; khối trục LPA-LPB; Gen-Exc có tương tác xoắn Nếu có kích động từ bên ngồi, dao động khối trục LPA-LPB; Gen-Exc cộng hưởng biên độ dao động lớn 76 Mặt khác, phần thực trị riêng có giá trị nhỏ, biên độ có xu hướng tăng dần theo thời gian 4.4.1.2 Kết mơ mơ hình Mathlab Hình 4.25: Điện áp tụ, dòng điện máy phát Momen điện bù 76.3% Hình 4.26: Dao động mơ men khớp trục Turbine bù 76.3% 77 Nhận xét: - Biên độ mô men lớn xuất trục kết nối khối LPA-LPB với giá trị 5pu 1s - Biên độ momen trục kết nối khối máy phát (Gen) khối kích từ (Exc) cao có xu hướng tăng dần theo thời gian - Biên độ momen khối trục HP-IP; IP-LPA; LPB-Gen tăng nhanh khoảng thời gian ngắn mạch, sau biên độ dao động ổn định dần 4.4.2 Với giá trị bù 57.21% (tương ứng với mode 3) 4.4.2.1 Phân tích trị riêng hệ trục Bậc trị riêng Phần thực Phần ảo Tần số (Hz) Mode 1,2 0.001 ±99.85 15.89 Mode 3,4 -0.1128 ±127.13 20.23 Mode 5,6 1.352 ±160.46 25.53 Mode 7,8 -2.90e2 ±203.44 32.38 Mode 9,10 ±298.18 47.46 Mode Ứng với mức bù 57.21%, trị riêng hệ thống có giá trị dương, ứng với dao động mode 3; khối trục IP-LPA; LPB-Gen; Gen-Exc có tương tác xoắn Nếu có kích động từ bên ngoài, dao động khối trục IP-LPA; LPB-Gen; Gen-Exc cộng hưởng biên độ dao động lớn 78 4.4.2.2 Kết mơ mơ hình Mathlab Hình 4.27: Điện áp tụ, dịng điện máy phát Momen điện bù 57.21% Hình 4.28: Dao động mô men khớp trục Turbine bù 57.21% 79 - Biên độ mô men lớn xuất trục kết nối khối LPB-Gen với giá trị 6pu 1.2s - Biên độ momen trục kết nối khối IP-LPA cao có xu hướng tăng dần theo thời gian - Biên độ momen khối trục HP-IP; LPA-LPB tăng nhanh khoảng thời gian ngắn mạch, sau biên độ dao động ổn định dần 4.4.3 Với giá trị bù 37.03% (tương ứng với mode 4) 4.4.3.1 Phân tích trị riêng hệ trục Bậc trị riêng Phần thực Phần ảo Tần số (Hz) Mode 1,2 -0.033 ±99.85 15.89 Mode 3,4 -0.114 ±127.13 20.23 Mode 5,6 -0.034 ±160.79 25.53 Mode 7,8 1.403 ±203.8 32.38 Mode 9,10 ±298.18 47.46 Mode Ứng với mức bù 37.02%, trị riêng hệ thống có giá trị dương, ứng với dao động mode 4; khối trục HP-IP; LPA-LPB; LPB-Gen; Gen-Exc có tương tác xoắn Nếu có kích động từ bên ngồi, dao động khối trục HP-IP; LPA-LPB; LPBGen; Gen-Exc cộng hưởng biên độ dao động lớn 80 4.4.3.2 Kết mô mơ hình Mathlab Hình 4.29: Điện áp tụ, dòng điện máy phát Momen điện bù 37.02% Hình 4.30: Dao động mơ men khớp trục Turbine bù 37.02% Nhận xét: 81 - Biên độ mô men lớn xuất trục kết nối khối LPB-Gen với giá trị 19pu 1s - Biên độ momen trục kết nối khối HP-IP; LPA-LPB cao có xu hướng tăng dần theo thời gian - Biên độ momen khối trục IP-LPA tăng nhanh khoảng thời gian ngắn mạch, sau biên độ dao động ổn định dần 4.4.4 So sánh biên độ dao động momen xoắn khối trục Hình 4.31: Momen điện mode dao động Hình 4.32: Momen xoắn khớp trục HP-IP 82 Hình 4.33: Momen xoắn khớp trục IP-LPA Hình 4.34: Momen xoắn khớp trục LPA-LPB Hình 4.35: Momen xoắn khớp trục LPB-Gen 83 Hình 4.36: Momen xoắn khớp trục Gen-Exc Nhận xét: Sau chạy trường hợp mô ứng với giá trị tụ bù khác để xảy tượng cộng hưởng đồng bộ, nhìn vào biên độ mô men dao động khớp trục turbine, điện áp tụ bù dọc, dòng điện pha máy phát mơ men điện ta đưa nhận xét mơ hình mơ này, tụ bù dọc có giá trị tương ứng với mức bù 37.02% làm cho tượng SSR xảy nặng nề khối trục LPA-LPB; LPB-Gen Tại mức bù 37.02%, Mơ men xoắn khối trục LPA-LPB; LPB-Gen có biên độ lớn Do đó, có cố hệ thống xung quanh giá trị bù 37.02%, mức độ xoắn hai khối trục LPA-LPB; LPB-Gen lớn, nguy xuất vết nứt gây phá hủy trục rotor hai khối trục Trong mơ men xoắn khối trục HP-IP; IP-LPA có tồn tại, nhiên biên độ dao động ổn định toàn dải bù Do đó, nguy phá hủy trục hai khối thấp Mặc dù biên độ dao động khối GEN-EXC nhỏ khối khác liên kết khối lại yếu nên mức độ nguy hiểm lớn Tại mức bù 76.2%, biên độ xoắn khối GEN-EXC lớn 84 4.4.5 Phân tích ảnh hưởng dịng điện tới biên độ mơ men xoắn Như nhận xét mục 4.3.4, tụ bù dọc có giá trị tương ứng với mức bù 37.02% làm cho tượng SSR xảy nặng nề Do đó, kịch mô phần này, tác giả mô với kịch ngắn mạch nút: Nút HT (0); Nút (1), Nút góp (2) giá trị bù 37.02% Hình 4.37: Dịng điện máy phát vị trí ngắn mạch Hình 4.38: Momen điện vị trí ngắn mạch 85 Hình 4.39: Momen xoắn khớp trục LPA-LPB vị trí ngắn mạch Hình 4.40: Momen xoắn khớp trục LPB-Gen vị trị ngắn mạch 86 Nhận xét: Tại vị trí ngắn mạch khác nhau, biên độ dao động momen điện, momen xoắn khối trục thay đổi Cụ thể: Biên độ mô men xoắn khối trục ngắn mạch nút hệ thống (0) nhỏ ngắn mạch nút (1); Biên độ mô men xoắn khối trục ngắn mạch nút hệ thống (1) nhỏ ngắn mạch nút (2) Điện áp góp - nút (2) lớn điện áp vị trí khác, có cố ngắn mạch, dòng ngắn mạch nút (2) lớn hơn, Dòng điện phân bố cuộn stator máy phát gây momen xoắn khối trục có biên độ lớn Qua ta rút ra: - Mô men xoắn tỷ lệ thuận với biên độ dòng điện dao động Dòng điện từ cố có trị số lớn nên sinh mơ men xoắn trục có biên độ lớn lúc cố nhu cố loại trừ - Sự cố ngắn mạch gần nhà máy điện ảnh hưởng SSR lớn ngược lại 87 KẾT LUẬN CHUNG Nội dung Luận văn tìm hiểu sở lý thuyết xây dựng mơ hình hệ turbine – máy phát phần mềm Mathlab phục vụ cho việc phân tích, tượng cộng hưởng tần số đồng nhà máy nhiệt điện Phương pháp trị riêng thể ưu điểm phù hợp để nghiên tượng cộng hưởng tần số thấp – SSR Thông qua phần thực trị riêng ma trận hệ thống, ta xác định tượng cộng hưởng có xảy hay khơng xảy Đồng thời, tần số cộng hưởng ứng với mode dao động đưa xác tính tốn phần ảo trị riêng ma trận hệ thống Mô hình máy điện ba pha phần tử hệ thống điện xây dựng chương dùng để mô SSR cho kết tương đồng với kết cơng bố tạp chí IEEE giới công nhận Điều khẳng định công cụ mà tác giả xây dựng phần mềm MATHLAB/Simulink đắn phù hợp để nghiên cứu tượng SSR nhà máy nhiệt điện có turbine nhiều khối Kết phân tích, đánh giá SSR mơ hình SBM chương giúp ta xác định giá trị bù đường dây truyền tải, mà xảy tượng cộng hưởng gây nguy hiểm cho hệ trục turbine – máy phát nhiệt điện, xác định xác giá trị bù gây nguy hiểm khớp trục tương ứng hệ trục Và rõ ảnh hưởng dịng điện cố, vị trí điểm ngắn mạch tới cộng hưởng tần số đồng Mặc dù kết tính tốn, phân tích, đánh giá lưới điện mẫu giả tưởng mơ hình xây dựng dùng cho lưới điện cụ thể Hướng nghiên cứu tương lai: • Nghiên cứu giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế tượng SSR 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Prabha Kundur, Power System Stability and Control.: Mc Graw Hill, Inc., 1994 [2] Prabha Kundur, Analysis of subsynchronous resonance in power system New york: Kluwer Academic Publishers, 1999 [3] Trịnh Hùng Thám, Vận Hành Nhà Máy Điện Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 [4] IEEE, First Benchmark Model for Computer and Simulation of Subsynchronous Resonance.: Power Apparatus and Systems, Vol PAS-96, no 5, 1977 [5] Paul M Anderson, Subsynchronous Resonance in Power Systems.: Wiley-IEEE Press, 1999 [6] Chee Mun Ong, Dynamic Simulations of Electric Machinery : Using MATLAB/SIMULINK New Jersey: Prentice Hall, 1998 [7] Prajaipati K.G and Upadhyay A.M, "Simulation of IEEE First Banchmark Model for SSR Studies," vol Vol.1, no 3, 2013 89 ... 1: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ - SSR 1.1 Giới thiệu chung .2 1.2 Hiện tượng cộng hưởng tần số đồng - SSR 1.2.1 Lý thuyết cộng hưởng tần số đồng 1.2.2 Hiện tượng. .. vài tần số đồng bộ? ?? Hình 1.1: Hệ thống điện có tụ bù dọc Cộng hưởng tần số đồng điều kiện tồn hệ thống điện, hệ thống có tần số dao động riêng tần số định mức (50 60 Hz) Dịng điện lưới điện. .. định cố tượng cộng hưởng đồng gây Vì vậy, việc phân tích, nghiên cứu tượng cộng hưởng tần số đồng (SSR) hệ thống điện vơ cấp thiết có ý nghĩa thực tế [4,5] 1.2 Hiện tượng cộng hưởng tần số đồng

Ngày đăng: 15/02/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w