1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về điều khiển năng lượng gió

98 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nghiên cứu về điều khiển năng lượng gió Nghiên cứu về điều khiển năng lượng gió Nghiên cứu về điều khiển năng lượng gió luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hoàng Nguyễn Sơn NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU KHIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THỊNH Hà Nội - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến thầy giáo TS Trần Văn Thịnh - Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử thuộc Viện Điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp cao học khoá 2011-2013 Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, thầy cô giáo Viện Điện dạy dỗ, truyền thụ cho em kiến thức thiết yếu trình học đại học toàn thời gian học cao học, giúp em đạt kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian học trình làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn tơi có nguồn gốc Hà Nội, tháng 09 năm 2012 Tác giả Hoàng Nguyễn Sơn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 11 PHẦN MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ 14 1.1 Khái niệm lượng gió 14 1.2 Quá trình phát triển “Phát điện sử dụng lượng gió” 14 1.3 Những yếu tố thúc đẩy phát triển lượng gió 15 1.3.1 Đảm bảo an ninh lượng cạn kiệt nhiên liệu hoá thạch 15 1.3.2 Bảo vệ môi trường 16 1.3.3 Sự phát triển địa phương hội tạo việc làm 17 1.3.4 Những lợi ích kinh tế 17 1.4 Hiện trạng sử dụng điện gió giới 18 1.4.1 Châu Âu 20 1.4.2 Khu vực Bắc Mỹ 21 1.4.3 Khu vực Mỹ LaTinh 22 1.4.4 Khu vực Thái Bình Dương 22 1.4.5 Châu Phi 23 1.4.6 Châu Á 23 1.5 Tình hình khai thác lượng gió Việt Nam 24 1.5.1 Tài nguyên gió Việt Nam 24 1.5.2 Các nghiên cứu ứng dụng lượng gió Việt Nam 30 1.5.3 Một số mơ hình phát điện gió Việt Nam 31 1.5.3.1 Mơ hình phát điện gió cho gia đình 32 1.5.3.2 Mơ hình phát điện gió cho cụm dân cư 32 1.5.3.3 Mô hình phát điện gió cơng nghiệp (Cơng suất lớn) 33 1.5.4 Hiện trạng khai thác lượng gió sử dụng cho phát điện 33 1.5.5 Các dự án điện gió triển khai 35 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG NHÀ MÁY 37 PHÁT ĐIỆN TỪ GIÓ 37 2.1 Xây dựng nhà máy phát điện chạy sức gió 37 2.1.1 Khảo sát lưu lượng gió 37 2.1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng 37 2.1.2.1 Vị trí đặt nhà máy 37 2.1.2.2 Đường vào việc vận chuyển 38 2.1.2.3 Mặt thi công 38 2.1.3 Nền móng 39 2.1.4 Thân 39 2.2 Giới thiệu số thiết bị 40 2.2.1 Rotor 40 2.2.1.1 Khái quát chung 40 2.2.1.2 Cánh quạt 41 2.2.2 Bộ phận truyền lực 42 2.2.2.1 Khái quát chung 42 2.2.2.2 Hộp số 42 2.2.3 Trục quay chậm 43 2.2.4 Khớp nối 44 2.2.5 Phanh 44 2.2.6 Máy phát 45 2.2.7 Máy biến 45 2.2.8 Các thành phần khác 45 2.2.9 Mơ hình MPĐG nằm ngang điển hình 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN CHẠY BẰNG SỨC GIÓ 47 3.1 Khái quát 47 3.2 Tốc độ gió yếu tố quan trọng trình tạo lượng 47 3.3 Mơ hình hệ thống chuyển đổi lượng gió 49 3.3.1 Hệ thống 51 3.3.2 Hệ thống khí động học 52 3.3.3 Hệ thống điện 53 3.3.3.1 Nối trực tiếp máy phát lên lưới 54 3.3.3.2 Máy phát nối lưới thông qua biến đổi điện 55 3.3.3.3 Kết nối máy phát không đồng nguồn kép với lưới điện 56 3.3.4 Điều khiển cánh 57 3.4 Mục đích phương pháp điều khiển 58 3.4.1 Mục đích 58 3.4.1.1 Thu lượng 59 3.4.1.2 Tránh tải học 61 3.4.1.3 Đảm bảo chất lượng công suất 62 3.4.2 Các chế độ làm việc 62 3.4.3 Điều khiển tuabine 65 CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH MATLAB - SIMULINK ĐỂ MƠ PHỎNG MƠ HÌNH KẾT NỐI LƯỚI ĐIỆN CỦA MÁY PHÁT KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP 69 4.1 Mơ hình máy phát không đồng nguồn kép xây dựng chương trình Matlab - Simulink 69 4.2 Các khối thành phần máy phát không đồng nguồn kép 70 4.3.1 Hệ thống điều khiển rotor 72 4.3.2 Hệ thống điều khiển phía lưới điện 75 4.3.3 Hộp thoại thông số 77 4.3.3.1 Thông số máy phát 77 4.3.3.2 Thông số liệu biến đổi 78 4.3.3.3 Thông số turbine 79 4.3.3.4 Thông số điều khiển 80 4.3.3.5 Thông số đầu vào đầu 81 4.4 Mô hệ thống điện sử dụng turbine gió chương trình MatlabSimulink 82 4.4.1 Mô hệ thống sử dụng turbine gió trường hợp tốc độ gió tăng góc pitch khơng đổi 86 4.4.2 Mô hệ thống sử dụng turbine gió trường hợp tốc độ gió tăng góc pitch tác động 88 4.4.3 Mô hệ thống điện sử dụng turbine gió trường hợp tốc độ gió cao tốc độ gió tối đa đường đặc tính turbine 91 4.5 Nhận xét 93 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 94 1.Kết luận 94 Hướng phát triển 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AWEA American Wind Energy Association Hiệp hội lượng điện gió Mỹ DFIG Doubly - Fed Induction Generator EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam EWEA European Wind Energy Association Hiệp hội lượng gió Châu Âu GIZ The Deutsche Gesellschaft fur Cơ quan hợp tác quốc tế Đức Internationale Zusammenarrbeit GWEC Global Wind Energy Council HTNLG Hệ thống lượng gió IEA The International Energy Agency MoIT Bộ Cơng Thương MPĐG Máy phát điện gió NLG Năng lượng gió PECC3 Công ty tư vấn điện PWM Pulse - With Modulated SQIG Squirrel - Cage Induction Generator Máy phát khơng đồng rotor lồng sóc WEA Wind Energy Association Hiệp hội lượng gió WECS Wind Energy Conversion Systems Hệ thống chuyển đổi lượng gió WB Wolrd Bank Ngân hàng giới Máy phát dị nguồn kép Hội đồng lượng gió tồn cần Hiệp hội lượng Quốc tế Điều chế rộng xung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự phát triển Turbine gió năm từ 1987 đến 2013 15 Bảng 1.2 Tiềm gió Việt Nam độ cao 65m so với mặt đất 26 Bảng 1.3 So sánh vận tốc gió trung bình EVN Bản đồ gió giới 27 Bảng 1.4 Tiềm kỹ thuật lượng gió Việt Nam 28 Bảng 1.5 Tóm lược tiềm năng lượng gió độ cao 80 m theo atlas tài nguyên gió 29 Bảng 1.6 Hiện trạng khai thác lượng gió Việt Nam 34 Bảng 1.7 Các dự án điện gió triển khai 35 Bảng 2.1 Khoảng cách đảm bảo tiếng ồn cho phép 38 Bảng 2.2 Khoảng cách đảm bảo hiệu ứng bóng râm cho phép 38 Bảng 4.1 Các tín hiệu thông số đầu vào, đầu khối mô 81 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tổng cơng suất lắp đặt điện gió tồn cầu từ 1996-2011 19 Hình Cơng suất lắp đặt điện gió hàng năm theo khu vực từ 2003-2011 19 Hình Top 10 nước có cơng suất lắp đặt điện gió lớn giới tính đến Tháng 12 năm 2011 20 Hình 1.4: Sơ đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn thực đo gió 25 Hình 1.5: Địa điểm đặt trạm đo gió EVN chủ đầu tư khác 28 Hình 1.6: Bản đồ tài nguyên gió Việt Nam độ cao 80m 30 Hình 1.7: Mơ hình phát điện gió cho hộ gia đình 32 Hình 1.8: Mơ hình phát điện gió cho cụm dân cư 32 Hình 1.9: Mơ hình phát điện gió cơng nghiệp huyện đảo Bạch Long Vĩ 33 Hình 2.1 Nền móng 39 Hình 2.2 Thân MPĐG 40 Hình 2.3 Rotor MPĐG 41 Hình 2.4 Cánh quạt 41 Hình 2.5 Cấu tạo bên cánh quạt 42 Hình 2.6 Hộp số 43 Hình 2.7 Trục quay chậm 43 Hình 2.8 Khớp nối 44 Hình 2.9 Phanh đĩa 44 Hình 2.10: Mơ hình turbine gió nằm ngang điển hình 45 Hình 3.1: Lưu lượng gió qua tiết diện trịn 48 Hình 3.2: Đồ thị mô tả công suất tối đa thu 49 Hình 3.3 Sơ đồ khối WECS tốc độ thay đổi, góc cắt thay đổi 49 Hình 3.4: Cấu trúc turbine gió theo phương ngang 50 Hình 3.5: Các dạng dao động turbine gió 51 Hình 3.6: Đường cong mơ tả thay đổi hệ số KQ KP 53 Hình 3.7: Mơ hình máy phát nối trực tiếp với lưới 54 Hình 3.8: Đặc tính momen máy điện SCIG 55 Hình 3.9: Mơ hình máy phát nối lưới thơng qua biến đổi điện tử cơng suất 55 Hình 3.10: Mơ hình nối lưới máy phát khơng đồng nguồn kép 56 Hình 3.11: Mơ hình điều chỉnh theo kiểu điều chỉnh góc gấp 57 Hình 3.12: Đường cong cơng suất lý tưởng 60 Hình 3.13: Đồ thị mật độ cơng suất theo tốc độ gió 60 Hình 3.14: Mơ tả điểm làm việc điều kiện tốc độ gió khác 63 Hình 3.15: Momen tốc độ rotor thay đổi ứng với góc cắt 64 Hình 4.1 Sơ đồ khối mơ hình máy phát khơng đồng nguồn kép nối lưới 66 Hình 4.2: Sơ đồ nguyên lý làm việc DFIG 70 Hình 4.3: Sơ đồ phân bố cơng suất máy phát điện với mơ hình DFIG 71 Hình 4.4: Đặc tính cơng suất – tốc độ turbine gió 73 Hình 4.5: Sơ đồ điều khiển điện áp điều khiển công suất phản kháng 74 Hình 4.6: Đặc tính V-I turbine gió 74 Hình 4.7: Hệ thống điều khiển biến đổi phía lưới 76 Hình 4.8: Mơ hình turbine điều khiển góc cắt cánh (cánh gấp) 76 Hình 4.9: Các tham số máy phát 77 Hình 4.10: Thơng số biến đổi 78 Hình 4.11: Các thơng số turbine gió 79 Hình 4.12: Thơng số điều khiển Turbine gió 80 Hình 4.13: Thơng số máy phát mô 83 Hình 4.14: Dữ liệu thơng số chuyển đổi 83 Hình 4.15: Dữ liệu thông số turbine mô 84 Hình 4.16: Dữ liệu thông số điều khiển 84 Hình 4.17: Dữ liệu tốc độ gió đầu vào turbine 85 Hình 4.18: Thơng số giới hạn điều khiển 85 Hình 4.19: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 5-10 m/s góc pitch chưa tác động 86 Hình 4.20: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 5-12 m/s góc pitch chưa tác động 87 Hình 4.13: Thơng số máy phát mơ Thơng số chuyển đổi: Hình 4.14: Dữ liệu thông số chuyển đổi 83 Thông số turbine gió: Hình 4.15: Dữ liệu thơng số turbine mơ Thơng số điều khiển: Hình 4.16: Dữ liệu thơng số điều khiển 84 Hình 4.17: Dữ liệu tốc độ gió đầu vào turbine Hình 4.18: Thơng số giới hạn điều khiển Đường đặc tính cơng suất turbine – tốc độ turbine hình 4.6 sở để so sánh đánh giá trình hoạt động nhà máy điện gió có cơng suất 9MW kết nối lưới theo sơ đồ máy phát không đồng nguồn kép (WTDFIG) 85 4.4.1 Mô hệ thống sử dụng turbine gió trường hợp tốc độ gió tăng góc pitch khơng đổi Để nghiên cứu hệ thống WTDFIG trường hợp tốc độ gió tăng góc pitch chưa thay đổi ta xét trường hợp sau + Tốc độ gió từ -10 m/s: (a) (b) Hình 4.19: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 5-10 m/s góc pitch chưa tác động (a) Kết đo turbin e gió; (b) Kết đo phía lưới 86 + Tốc độ gió từ -12 m/s: (a) (b) Hình 4.20: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 5-12 m/s góc pitch chưa tác động (a) Kết đo turbine gió; (b) Kết đo phía lưới + Tốc độ gió từ -13 m/s: (a) (b) Hình 4.21: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 5-13 m/s góc pitch chưa tác động (a) Kết đo turbine gió; (b) Kết đo phía lưới 87 Từ hình vẽ trên, đại lượng turbine gió bao gồm điện áp, dịng điện, công suất tác dụng công suất phản kháng, điện áp chiều tốc độ turbine tốc độ gió thay đổi trường hợp (như hình 4.20, 4.21 & 4.22) ta thấy: Tại thời điểm t = 5s (thời điểm gió bắt đầu thay đổi tốc độ), công suất tác dụng hệ thống lượng gió phát tăng dần theo thay đổi tốc độ gió để đạt dần tới giá trị định mức Trong thời gian đó, tốc độ turbine tăng theo Lúc góc pitch cánh turbine (khơng đổi) tốc độ turbine chưa đạt đến ngưỡng 1,2 lần tốc độ định mức (như đường đặc tính hình 4.4) Cơng suất phản kháng điều chỉnh giảm xuống nhằm giữ cho điện áp không đổi (tiêu thụ Q) Trong đó, thơng số lưới điện nơi có hệ thống turbine gió cung cấp hoạt động thay đổi cho phù hợp với máy phát là: P lưới giảm, Q lưới tăng quy luật phù hợp với yêu cầu vận hành máy phát điện gió; điện áp lưới ổn định, hệ thống vận hành ổn định 4.4.2 Mô hệ thống sử dụng turbine gió trường hợp tốc độ gió tăng góc pitch tác động Để nghiên cứu hệ thống WTDFIG trường hợp tốc độ gió tăng góc pitch tác động, ta xét trường hợp sau 88 + Tốc độ gió từ -14 m/s: (a) (b) Hình 4.22: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 6-14 m/s góc pitch tác động (a) Kết đo turbine gió; (b) Kết đo phía lưới điện + Tốc độ gió từ -14 m/s: (a) (b) Hình 4.23: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 7-14 m/s góc pitch tác động (a) Kết đo turbine gió; (b) Kết đo phía lưới điện 89 + Tốc độ gió từ -14 m/s: (a) (b) Hình 4.24: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 8-14 m/s góc pitch tác động (a) Kết đo turbine gió; (b) Kết đo phía lưới điện Quan sát đại lượng turbine gió bao gồm điện áp, dịng điện, công suất tác dụng công suất phản kháng, điện áp chiều tốc độ turbine tốc độ gió thay đổi trường hợp (như hình 4.23, 4.24 & 4.25) ta thấy: Tại thời điểm t = 5s (thời điểm gió bắt đầu thay đổi tốc độ), công suất tác dụng hệ thống lượng gió phát tăng dần theo thay đổi tốc độ gió để đạt tới giá trị định mức MW thời gian xấp xỉ 15s Trong thời gian đó, tốc độ turbine tăng từ 0.8pu lên 1.21pu Lúc đầu, góc pitch cánh turbine 00 điểm hoạt động turbine di chuyển theo đường đặc tính điều chỉnh (hình 4.4) dần tới điểm D Sau đó, góc pitch tăng từ 00 đến 0.760 để đạt tới điểm tới hạn Công suất phản kháng điều chỉnh nhằm giữ cho điện áp không đổi 1pu Khi hệ thống lượng gió phát cơng suất định mức hệ thống tiêu thụ 0.68MVAr (Q= - 0.68MVAr) để giữ cho điện áp không đổi 1pu Các thông số lưới điện nơi có hệ thống turbine gió cung cấp hoạt động ổn định trường hợp tốc độ gió thay đổi 90 4.4.3 Mơ hệ thống điện sử dụng turbine gió trường hợp tốc độ gió cao tốc độ gió tối đa đường đặc tính turbine Để nghiên cứu hệ thống WTDFIG trường hợp tốc độ gió cao tốc độ gió tối đa đường đặc tính mơ men – tốc độ (hình 4.6) ta xem xét trường hợp sau + Tốc độ gió từ -16 m/s: (a) (b) Hình 4.25: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 8-16m/s góc pitch tác động (a) Kết đo turbine gió; (b) Kết đo phía lưới điện 91 + Tốc độ gió từ -18 m/s: (a) (b) Hình 4.26: Kết đo ứng với tốc độ gió tăng từ 8-18m/s góc pitch tác động (a) Kết đo turbine gió; (b) Kết đo phía lưới điện Quan sát đại lượng turbine gió bao gồm điện áp, dịng điện, cơng suất tác dụng công suất phản kháng, điện áp chiều tốc độ turbine tốc độ gió thay đổi trường hợp ta thấy: Tại thời điểm t = 5s (thời điểm gió bắt đầu thay đổi tốc độ), cơng suất tác dụng hệ thống lượng gió phát tăng dần theo thay đổi tốc độ gió Khi tốc độ gió đạt giá trị 14m/s (giá trị đỉnh đường đặt tính hình 4.6) tốc độ turbine đạt 1pu công suất phát hệ thống lượng gió đạt 5MW (nhỏ giá trị định mức) Điều xảy tốc độ thay đổi vận tốc turbine có độ trễ so với thay đổi vận tốc gió Cho đến góc pitch tác động tốc độ turbine đạt 1,2 tốc độ định mức công suất phát đạt giá trị định mức 9MW Các thơng số lưới điện nơi có hệ thống turbine gió cung cấp hoạt động ổn định trường hợp tốc độ gió thay đổi 92 4.5 Nhận xét Qua việc mơ phân tích hoạt động máy phát turbine gió loại WTDFIG chương trình matlab-simulink tốc độ gió thay đổi, ta thấy hệ thống hoạt động linh hoạt, đáp ứng nhanh tin cậy trường hợp gió thay đổi Đây mơ hình kết nối lưới đảm bảo u cầu kỹ thuật sử dụng phổ biến tồn giới cho trạm phát điện gió có cơng suất trung bình đến lớn Thực tế mơ hình áp dụng Việt Nam nhà máy điện gió Tuy Phong tỉnh Bình Thuận (vận hành tháng 04/2011) áp dụng nhà máy điện gió Phương Mai tỉnh Bình Định, nhà máy điện gió An Phong tỉnh Ninh Thuận thời gian tới 93 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.Kết luận Tiềm gió Việt Nam lớn, nên bổ sung lượng cơng suất cịn thiếu hụt cho hệ thống điện quốc gia mà nhu cầu sử dụng điện ngày cao nguồn lượng truyền thống ngày cạn kiệt Do vậy, việc khai thác sử dụng nguồn NLG cần thiết Từ phủ, ngành điện cần xem xét, quan tâm đến phát triển điện gió, cần có hỗ trợ vốn đầu tư hỗ trợ giá thành điện sản xuất từ gió, để khuyến khích nhà đầu tư nhằm khai thác cách triệt để nguồn NLG sẵn có Việt Nam đáp ứng yêu cầu sử dụng điện năm tới, mà cụ thể từ đến năm 2020 Máy phát điện gió dùng máy phát đồng bộ, máy phát không đồng bộ, máy phát không đồng nguồn kép Thực tế cho thấy, máy phát không đồng nguồn kép có nhiều ưu điểm như: Điều khiển linh hoạt, đảm bảo thông số đầu máy phát bao gồm tần số, điện áp, dòng điện, công suất ổn định nối lưới phù hợp với máy phát có cơng suất trung bình đến lớn Để hịa lưới loại máy phát cần có biến đổi điện tử công suất để điều khiển hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, cụ thể là: Khi tốc độ gió thay đổi thơng số máy phát thơng số phía lưới phải ổn định, đảm bảo yêu cầu vận hành Điều khiển NLG điều khiển công suất phát HTNLG, cơng suất gió vào thay đổi dải rộng Trong phương pháp điều khiển Phương pháp điều khiển góc cắt cánh tối ưu thực tốc độ gió nhỏ 1,2 lần tốc độ định mức turbine gió Khi thay đổi tốc độ gió, góc xoay cánh tự động thay đổi để đạt tốc độ công suất phát không đổi Hướng phát triển Năng lượng gió nói lĩnh vực Việt Nam đầu tư nghiên cứu nhiều giới Do vậy, lĩnh vực nghiên cứu cần nhiều đầu tư tìm tịi, luận văn nghiên cứu bước đầu tất nhiên nhiều điểm mong muốn phát triển sau Sau vài điểm đề xuất cho bước phát triển tiếp theo: 94 Xem xét trường hợp tốc độ gió thay đổi bất kỳ, khơng theo quy luật Vì tần số, dòng điện điện áp máy phát thay đổi Như việc kết nối với lưới (có tần số không đổi) chắn ảnh hưởng đến máy phát trạng thái vận hành lưới điện Mức độ ảnh hưởng nào, đường đặc tính máy phát điện gió sao, vấn đề nghiên cứu tiếp Khi nhà máy điện gió hịa lưới điện quốc gia, cần tính đến tốn việc bán điện “thời điểm - giá bán” mối quan tâm dự án sử dụng nguồn NLG, hỗ trợ giá thành điện Đây toán tối ưu hóa vấn đề lớn nghiên cứu nhiều giới Việt Nam 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên (2006) Cơ sở lượng tái tạo Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] http://www.DEVI-renewable.com/2012/05/24 Thị trường điện gió giới năm 2011 Thống kê dự báo [3] Nguyễn Duy Khiêm (2008) Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu điều khiển hệ thống điện gió [4] Nguyễn Mai Anh dịch theo Báo cáo “Wind in power – 2010 European statistics” phát hành Hiệp hội lượng gió Châu Âu (EWEA) (tháng 2/2011) [5] Nguyễn Ngọc Tân (06/4/2012) Công nghiệp điện gió năm 2012 Thời báo Kinh tế Sài Gịn & Trung tâm kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương [6] Nguyễn Ngọc Tân (3/2011) Sách Điện gió Nhà xuất Lao động [7] Nguyễn Quốc Khánh (2011) Dự án Năng lượng gió GIZ/MOIT2011 Thơng tin Năng lượng gió Việt Nam [8] Phan Thanh Tùng, Vũ Chi Mai Angelika Wasielke (3/2012) Dự án Năng lượng Gió GIZ Tình hình phát triển điện gió khả cung ứng tài cho dự án Việt Nam [9] Quyết định 1208/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 21 tháng năm 2011 Về phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 [10] Tập đoàn điện lực Việt Nam (2007): Tổng sơ đồ điện khí hóa nơng thơn; Đánh giá tài ngun gió cho sản xuất điện [11] Thân Ngọc Hồn, Nguyễn Tiến Ban (2007) Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện Nhà xuất khoa học kỹ thuật [12 True Wind Solutions Bản đồ tài nguyên gió cho khu vực Đông Nam Á LLC, NewYork [13] Viện lượng (IE).2006 Quy hoạch tổng thể phát triển lượng giai đoạn 2006-2015 có xét đến 2025 Tiếng Anh [14] Ackermann, T., editor (2005) Wind Power in Power Systems John Wiley & Son Ltd, Chichester, UK 96 [15] AWS Truepower, 2011 Wind resource atlast of Vietnam 463 New Karner Road, Albany, New York 12205 [16] Dr Sathyajith Mathew (2006) Wind Energy Fundamentals, Resource Analysis, Economics [17] Electricity of Viet Nam (2007) Wind Resource Assessment for Power Generation [18] Fernando D.Bianchi, Hernan De Battista and Ricardo J Mantz (2006) Wind Turbine Control Systems [19] GIZ/MoIT (2011) Information on wind energy in Vietnam Prepared by Khanh NQ Website: www.windenergy.org.vn [20] Larsson, A (2000) The power quality of wind turbines Ph.D thesis, Chalmers University of Technology, Goteborg, Sweden [21] Leithead, W., and Connor, B., (2000) Control of variable speed wind turbine: dynamic models International Journal of Control 73(13), 1173-1189 [22] Moleaar, D and Dijkstra, S (1999) State-of-the-art of wind turbine design codes: main features overview for cost-effective generation Wind Engineering 23(5), 295-311 [23] Muljadi, E., Butterfield, C., Chacon, J., and Romanowitz, H (2006) Power quality aspects in a wind power plant Technical Report, NREL/CP - 50039183, National Renewable Energy Laboratory, Golden, USA [24] The Mathworks (2007) Sim Power Systems Matlab - Simulink [25] Thiringer, T., and Petersson, A., (2005) Control of a variable-speed pitch-regulated wind turbine Technical report, Chalmers University of Technology, Goteborg, Sweden [26] Vietnam Ministry of Industry and Trade (2010) Wind resource atlas of Viet Nam Sponsored by World Bank Prepared by AWS Truepower 463 New Karner Road, Albany, New York 12205 [27] Worldbank (2001) Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia Prepared by TrueWind Solutions, LLC, New York [28] Walker, J., and Jenkins, N., (1997) Wind Energy Technology John Wiley & Sons, Chichester, UK 97 ... 12 I Lý chọn đề tài: Nghiên cứu hệ thống điều khiển lượng gió chọn làm đề tài với lý do: Năng lượng gió vấn đề trọng tâm chương trình lượng Mục tiêu chương trình nghiên cứu NLG tiến tới phổ cập... tiễn: + Luận văn nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo, khái niệm khái quát số phương pháp để điều khiển hệ thống phát điện chạy sức gió + Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng gió máy phát điện gió kết nối lưới... bảng 1.5 So với kết nghiên cứu cũ, kết đánh giá nghiên cứu lần thận trọng nhiều Ví dụ, với tốc độ gió lớn 8m/s nghiên cứu cũ đưa diện tích phát triển chiếm 2289 km2 nghiên cứu đưa số 21km2, chưa

Ngày đăng: 15/02/2021, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w