Nghiên cứu công nghệ va thiết bị cô đặc chân không thùng quay nằm nghiêng để cô đặc hỗn hợp dịch Quả Nghiên cứu công nghệ va thiết bị cô đặc chân không thùng quay nằm nghiêng để cô đặc hỗn hợp dịch Quả Nghiên cứu công nghệ va thiết bị cô đặc chân không thùng quay nằm nghiêng để cô đặc hỗn hợp dịch Quả luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : NGÀNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Nghiên cứu công nghệ thiết bị cô đặc chân không thùng quay nằm nghiêng để cô đặc hỗn hợp dịch-Quả Bùi Thế Cường Người hướng dẫn khoa học: Bùi Thế Cường HÀ NỘI - 2007 Mục lục trang Lời nói đầu Phần I: Tổng quan công nghệ & thiết bị sản xuất mứt dẻo I.1 Nguyên liệu & công nghệ sản xuất mứt dẻo I.1.1 Nguyên liệu I.1.2 Công nghệ sản xuất mứt dẻo 17 I.2 Thiết bị cô đặc sản xuất mứt dẻo 23 I.2.1 Một số yêu cầu thiết bị cô đặc sản xuất mứt 24 dẻo I.2.2 Thiết bị cô đặc thủ công 26 I.2.3 Thiết bị cô đặc chân không 26 I.2.3.1.Thiết bị đặc chân khơng vỏ có cánh khuấy thẳng 28 đứng I.2.3.2 Thiết bị cô đặc chân không ống chùm 28 Phần II Nghiên cứu, thiết kế tính tốn thiết bị đặc chân khơng 30 thùng quay nằm nghiêng 30 II.1 Cơ sở lý thuyết q trình đặc (Rim) II.1.1 Những khái niệm q trình đặc 30 30 II.1.2 Bản chất vật lý trình bốc 31 II.1.3 Một số tính chất dung dịch 32 II.1.4 Các phương pháp đặc II.2 Phân tích lựa chọn thiết bị II.3 Tính nhiệt cho q trình đặc II.4 Tính bền cho thiết bị 41 41 44 Phần III Phương pháp nghiên cứu 52 III.1 Thiết bị thí nghiệm 55 III.2 Phương pháp quy hoạch tốn học thực nghiệm nghiên 55 cứu tìm tối ưu 55 III.3 Một số phương pháp dụng cụ hố chất thí nghiệm nghiên cứu 57 III.4 Dụng cụ Hố chất thí nghiệm Phần IV Thực nghiệm – Xây dựng phương trình hồi quy tìm chế độ cô 58 đặc 59 IV.1 ứng dụng lý thuyết thực nghiệm tìm vùng ảnh hưởng – thí nghiệm lấy số liệu IV.2 Xây dựng phương trình hồi quy IV.4 Tìm chế độ cô đặc tối ưu Phần V Kết luận Tài liệu tham khảo Tóm tắt luận văn Summary Phụ lục 59 61 68 72 74 76 77 78 LỜI NÓI ĐẦU Mứt dẻo loại thực phẩm nhân dân ta sử dụng từ lâu Trong dịp lễ tết khơng nhà khơng có hộp mứt để cúng ông bà tổ tiên Mứt dẻo làm từ loại đường (ngun liệu chính) Nó có nhiều giá trị dinh dưỡng mùi vị đặc trưng Từ trước tới việc cô đặc mứt dẻo thường tiến hành phương pháp rim chảo áp suất thường với suất nhỏ Chất lượng sản phẩm thường không cao, mầu sắc mùi vị mứt không hấp dẫn sản phẩm mứt dần chỗ đứng đời sống người tiêu dùng Để nâng cao chất lượng mứt dẻo, tăng suất tiến tới hạ giá thành sản phẩm tiến hành nghiên cứu luận văn “ Nghiên cứu công nghệ thiết bị cô đặc chân không thùng quay nằm nghiêng để cô đặc hỗn hợp dịch quả” Đây thiết bị cho sản xuất mứt dẻo chưa sử dụng nước ta Với việc nghiên cứu thiết bị loại này, chúng tơi muốn tìm ảnh hưởng số thông số (nhiệt độ, áp suất, tốc độ vòng quay số cánh đảo thùng) tới q trình đặc hỗn hợp dịch để cho sản phẩm có chất lượng cao so với sản phẩm truyền thống từ trước tới Nội dung luận văn gồm phần : - Tổng quan chung công nghệ thiết bị sản xuất mứt dẻo - Nghiên cứu thiết kế tính tốn thiết bị - Phương pháp nghiên cứu - Thực nghiệm – xây dựng phương trình hồi quy tìm tối ưu Với thời gian làm luận văn không nhiều Việc chế tạo thiết bị thử nghiệm chúng gặp nhiều khó khăn, xong luận văn hoàn thành nhờ tận tình giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn thầy mơn Máy tự động hố Công nghệ Sinh học Thực phẩm Những kết nghiên cứu chưa mong muốn cịn nhiều nội dung cần hồn thiện thêm Chúng tơi mong đựơc góp ý, dẫn thầy giáo, nhà khoa học để cơng trình có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nhỏ bé vào phát triển ngành công nghiệp thực phẩm đặc biệt nghề sản xuất mứt nước ta Xin cảm ơn! Tác giả Bùi Thế Cường Phần I TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT MỨT DẺO I.1 Nguyên liệu công nghệ sản xuất mứt dẻo I.1.1 Nguyên liệu sản xuất Chúng khảo sát bốn loại củ, số nguyên liệu thường dùng để sản xuất mứt dẻo sau: I.1.1.1 Quả Mận: (danh pháp khoa học: Prunus) lồi gỗ có dạng hạch thuộc chi Mận mơ (Prunus) Phân chi phân biệt với phân chi khác chi (đào, anh đào, hạnh v.v) chỗ đoạn thân có chồi cuối chồi bên đơn độc (không mọc thành cụm), hoa mọc thành nhóm từ tới hoa đoạn thân ngắn, có khía chạy dọc xuống phía, hạt nhẵn Quả lồi mận, chín có vị nhiều nước Chúng ăn tươi hay sử dụng để làm mứt hay dạng chế biến khác Nước mận thể cho lên men để sản xuất rượu vang; chưng cất, tạo loại rượu mạnh Đông Âu gọi Slivovitz Quả sấy khô có vị chứa số chất chống ơxy hóa Mận Việt Nam nhìn chung có chất lượng so với mận nước ơn đới có nhiều giống khác nhau: Mận hậu, mận cơm, mận chua chát … Trong loại mận chua chát nhỏ, chất lượng kém, không ưa chuộng nên sản lượng ngày dần Mận có sản lượng lớn kể đến mận hậu (ruột tím), sau mận cơm (ruột vàng) Hiện nay, nhờ sách phát triển kinh tế vùng đồi núi, loại mận ngày phát triển, sản lượng thu hái hàng năm lớn (chỉ tính riêng Lào Cai, Sapa năm thu khoảng 20.000 mận) Thời vụ thu hái mận vào khoảng tháng 5, (rộ vòng tháng) Bảng 1.1 Đặc điểm kĩ thuật mận Các tiêu Mận ruột tím Mận ruột vàng Khồi lượng (g) 15 – 20 10 – 15 Khối lượng hạt (g) 1,3 – 1,8 1,5 – 1,8 Đường kính (mm) 25 – 35 20 – 30 Độ khô (%) 10 9,2 Độ axit (%) 2,5 1,5 Thành phần hoá học mận: − H2O: 82 ÷ 87% − Đường: 7,4 ÷12,4 % − Axit: 1,35 ÷ 2,5% Nhìn chung hai loại mận ruột tím mận ruột vàng dùng chế biến mứt Để đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng đều, nên chọn loại mận đạt độ chín kĩ thuật, có kích thước 25 ÷ 35mm I.1.1.2 Quả táo : Táo hai lồi có danh pháp khoa học sau: Ziziphus mauritiana (đồng nghĩa: Rhamnus jujuba L., Ziziphus jujuba (L.) Gaertn., không dùng tên khoa học táo tàu) Ziziphus nummularia (Burm f.) Wight & Arn (đồng nghĩa: Ziziphus rotundifolia Lam.) Đây loại ăn vùng nhiệt đới, thuộc họ Táo ta (Rhamnaceae) Tại Trung Quốc, gọi táo chua, táo Ấn Độ hay táo Điền (táo Vân Nam), táo gai Vân Nam Cây lớn nhanh chí khu vực khô cao tới 12 mét đạt tuổi thọ 25 năm Nó có nguồn gốc châu Á (chủ yếu Ấn Độ) tìm thấy châu Phi Quả loại hạch, chín mềm, chứa nhiều nước, có vị Các chín vào khoảng thời gian khác có màu lục nhạt cịn xanh vàng nhạt chín Kích thước hình dạng phụ thuộc vào giống khác tự nhiên loại trồng Quả dùng để ăn chín ngâm rượu hay sử dụng để làm đồ uống Nó loại giàu chất dinh dưỡng chứa nhiều vitamin C Táo loại lâu đời trồng vườn gia đình nhân dân ta nhiều địa phương Cây táo sinh trưởng phát triển nhanh, sau năm cho thu hoạch, sản lượng cao ổn định Cây ÷ tuổi suất đạt 80 ÷ 150 kg quả/cây, cá biệt có giống cho suất từ 120 ÷ 180 kg quả/cây Quả hạch nạc, hình cầu hay hình trứng, màu vàng màu xanh Thời vụ thu hái từ tháng 10 đến tháng năm sau, rộ vào tháng 12, tháng 1, tháng năm sau (dịp gần tết sau tết) Táo nước ta có nhiều giống khác như: Thiện Phiến, Gai Lộc số giống lai tạo như: H12, H32, ZM4, ZM5, ZM9… Táo trồng nhiều Hải Dương, Hà Nội số địa phương miền Bắc Bảng 1.2 Đặc điểm kĩ thuật số giống táo: Các tiêu Khối lượng Thiện Thiện phiến phiến chua 20 ÷ 25 15÷ 20 Gia lộc H32 Táo má hồng 25 ÷30 (g) Dạng H12 20÷ 30 ÷35 15 ÷20 Trịn Trịn Trịn 25 Trịn dẹt Tròn dẹt Trái xoan Màu Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Hồng trắng sáng da cam nhạt xanh tím Độ khô (%) 8,4 8,5 11,35 13,70 13,69 11,35 Độ axit (%) 0,10 0,13 0,97 0,34 0,57 0,87 Thời kì thu hái Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 12, 2,3 Thành phần hóa học táo: Thay đổi tuỳ theo giống táo − Chất khơ: 8,4 ÷14,2 % − Đường tổng số: 9,35% ÷15,98% (Trong đường khử: 4,32% 6,33%) − Axit: 0,97 ÷1,03% − Vitamin C: 8,35 ÷ 42,10 mg% Nhìn chung loại táo chế biến mứt Nhưng để sản phẩm có vị hài hồ, hình thức đẹp, chúng tơi sử dụng loại táo có vị chua Để đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng đều, nên chọn loại táo có kích thước ổn định (20 ÷ 25 g/quả) đạt độ chín kĩ thuật, tươi I.1.1.3.Quả dứa a Phân loại dứa Họ dứa (Bromeliaceae) họ lớn thực vật có hoa, có nguồn gốc vùng nhiệt đới khu vực có khí hậu nóng giới Họ bao gồm loài thực vật biểu sinh, chẳng hạn loài rêu Tay Ban Nha, loài thực vật tự dưỡng sống đất dứa (Ananas comosus) Nhiều lồi họ có khả lưu giữ nước “quả”, tạo nhờ chồng lên chặt gốc Họ đa dạng, chúng bao gồm loại dứa có quả, lồi thực vật biểu sinh xám lấy nước từ cấu trúc gọi túm lơng lượng lớn lồi thực vật mọng nước cư trú sa mạc Họ dứa gồm khoảng 50 chi 17000 – 2000 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Mỹ Tại Việt Nam có hai chi (Ananas Bromelia L) với hai loài (A comosus) Ở Việt Nam có trồng bốn giống dứa sau: Dứa ta (Ananas comosus spanihs hay Ananas comosus sousvar red spanish) chịu bóng tốt, trồng tán khác Quả to vị Dưa mật (Ananas comosus suosvar Singapor spanish) có to, thơm, ngon, trồng nhiều Nghệ An Dứa tây hay dứa hoa (Ananas comosus queen) nhập nội từ năm 1931, trồng nhiều vùng đồi trung du Quả giống dứa bé thơm,ngọt Dứa không gai (Ananas comosus cayenne) trồng Nghệ An, Quảng Trị, Lạng sơn Cây khơng ưa bóng, giống dứa to giống dứa b Đặc điểm thực vật Dứa ưa hạn, có gai hình ống máng, có khả tận dụng nguồn nước mưa ỏi, số khoảng 70 -80 già héo nên số hoạt động Dứa lâu năm, dạng thân thảo với chiều cao – 1,5m , gồm 30 có chiều dài 30 – 100cm bao quoanh thân dày Thân ngắn, vài chục cm, chiều dài tương đối đồng đều, phân bố xoè bốn phía theo hình hoa nhị, hứng giọt nước mưa nhỏ giọt sương Ở chân lá, già có nhiều rễ kí sinh Cấu trúc dứa thích hợp cho việc phun loại chất khống mà khơng cần qua rễ Lá dày, cứng, có khả chống hạn Ở nách số có chồi Cấu tạo chồi giống thân, có trục giữa, có lá, có rễ kí sinh Chồi có đủ khí quan dùng để nhân giống thay cho hạt Các yếu tố như: Nhiệt độ, độ ẩm đất, đất, ánh sáng, đất trồng có đặc điểm sau: Nhiệt độ đất khơng khí thích hợp cho việc trồng dứa là: 20 - 350 C Độ ẩm chế độ mưa: Nếu lượng mưa 80 – 100 mm người ta coi đủ cho yêu cầu dưa mà không cần tưới thêm nước Ánh sáng: Cây dứa địi hỏi ánh sáng tồn phần suất cao Tuy nhiên, nhiệt độ cao, xạ lớn, chuyển vàng đỏ Trong trường hợp này, người trồng dứa phải che nhân tạo che bóng đu đủ, dừa, cao xu … 55 2,45.10 4.0,78 0,78 + 1,0 = 0,0024m S2 = 4.55.10 0,95 − 2,45.10 2.0,25 S = 2,4mm Vậy thiết bị có chiều dày toàn chung là: S = 3mm 56 PHẦN – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 – Thiết bị thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm trình bày phần II.2 Khi thiết bị làm việc người ta cho hỗn hợp dịch vào qua cửa nạp liệu Cho đốt vào Thùng quay nhờ hệ truyền động Trong q trình nước đựơc bơm chân khơng hút ngồi tạo độ chân khơng thiết bị dẫn đến làm giảm nhiệt độ sôi dung dịch Đây yêu cầu quan trọng đặc dịch Vì nhiệt độ sôi thấp chất lượng, màu sắc sản phẩm tốt Q trình đặc diễn liên tục, lượng nước dịch giảm dần nồng độ chất rắn tăng lên đến nồng độ đạt yêu cầu ta dừng máy vào tháo hỗn hợp dịch III.2 – Phương pháp quy hoạch hoá toán học thực nghiệm nghiên cứu tìm tối ưu Đây phương pháp liên quan đến việc tối ưu hố q trình, tức quy hoạch thực nghiệm cực trị Cơng trình nhà khoa học Anh Box Wilson công bố năm 1951 Ý kiến hai nhà bác học thật đơn giản: Nhà thực nghiệm cần làm số thí nghiệm khơng lớn lắm, đồng thời thay đổi tất yếu tố theo quy tắc định Khi gia cống toán học kết cho phép tìm điều kiện cho thí nghiệm Sau vài bước đạt tới vùng tối ưu Phương pháp có chia làm giai đoạn: Thực nghiệm xác lập mô hình tốn thực nghiệm tối ưu hố Mỗi giai đoạn gồm số bước: 1- Giai đoạn 1: Thực nghiệm xác định mơ hình tốn Tạm chia giai đoạn thành bước Thực chất giai đoạn sau tìm hiểu phương trình hồi quy, xác định thông số kết thông số ảnh hưởng ta tiến hành số thí nghiệm theo quy tắc định, dùng kết thí nghiệm để tính hệ số phương trình hồi quy 57 Các bước cụ thể: - Bước 1: Giả định mơ hình tốn phương trình hồi quy - Bước 2: Xác định thơng số tối ưu yếu tố - Bước 3: Lập ma trận thực nghiệm xác định mơ hình tốn - Bước 4: Tiến hành thí nghiệm - Bước 5: Tính hệ số phương trình hồi quy - Bước 6: Kiểm tra thống kê phương trình hồi quy 2- Giai đoạn 2: Thực nghiệm tối ưu hoá trình theo phương pháp BOX – Wilson Tối ưu hố trình tìm giá trị tối ưu yếu tố xi để q trình tiến hành có hiệu nhất, nghĩa cho y cực trị Dựa vào phương trình hồi quy mơ tả q trình thu giai đoạn ta tối ưu hố hai phương pháp chính: tốn học thực nghiệm Giai đoạn gồm bước: - Bước 1: Lập ma trận thực nghiệm tối ưu - Bước 2: Tiến hành thí nghiệm tối ưu hố Một điểm ý bước giai đoạn ta khảo sát khả đơn gian hoá phương trình hồi quy, nghĩa loại bỏ hệ số phức hợp đặc trưng cho tác động đồng thời yếu tố (bij, bi, j, e ) kiểm tra lại thích ứng phương trình hồi quy đơn giản hoá cho thoả mãn điều kiện chuẩn Fisher (Ft < Fb) Nếu thoả mãn phương trình hồi quy tuyến tính (bậc 1) bước giai đoạn có ma trận thực nghiệm tối ưu hố ta tiến hành thí nghiệm theo thứ tự Số thí nghiệm thường – 7, cũ ng làm thấy thí nghiệm cho kết y không khác thấy vượt qua cực trị 58 thí nghiệm cho kết y cực trị (cực đại hay cực tiểu), giá trị yếu tố xi thí nghiệm điều kiện tối ưu trình ta cần tìm Trường hợp phương trình tuyến tính phương trình hồi quy có chứa hệ số bao hàm tác động đồng thời yếu tố khơng thể mơ tả xác bề mặt đáp ứng trình vùng gần tối ưu Thơng thường vùng ta phải sử dụng phương trình hồi quy bậc có khả thích ứng Tuy nhiên q trình tính tốn có phức tạp Phải nói đầy phương pháp đơn giản sử dụng nhiều ngành khoa học khác Với số lượng thí nghiệm cho kết xác cao III.3 – Một số phương pháp dụng cụ hóa chất thí nghiệm sử dụng nghiên cứu III.3.1- Phương pháp thực nghiệm Để xác định thông số kỹ thuật tối ưu cho cơng đoạn xây dựng quy trình cơng nghệ thí nghiệm tiến hành thực nghiệm thiết bị theo bước: - Bước 1: Thử nghiệm với mẫu nhỏ (5 -10kg nguyên liệu/mẻ), đánh giá chất lượng sản phẩm xác định thông số kỹ thuật tối ưu - Bước 2: Thử nghiệm với mẫu lớn (20 – 30 kg nguyên liệu/mẻ), đánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng quy trình cơng nghệ - Do việc chế biến mứt dẻo (nguyên quả, nguyên miếng) có đặc thù riêng nên chúng tơi phải tiến hành lựa chọn thiết bị cô chân không phù hợp với u cầu cơng nghệ, có khoảng điều chỉnh nhiệt độ (T0) áp suất chân không (P), có đường đưa nguyên liệu vào lấy sản phẩm phù hợp III.3.2- Phương pháp hóa lý - Xác định hạm lượng đường theo phương pháp Bertrand 59 - Xác định hàm ẩm theo phương pháp sấy khô đến trọng lượng khơng đổi - Theo dõi q trình đặc: Kiểm tra nồng độ dịch đường phương pháp xác định hàm lượng chất khơ hồ tan dịch cô chiết quang kế III.3.3- Phương pháp vi sinh - Xác định tiêu vi sinh vật sản phẩm theo TCVN 5287 – 1990 III.3.4- Phương pháp cảm quan - Đánh giá chất lượng sản phẩm mầu sắc, mùi vị, trạng thái theo thang điểm TCVN 3216 – 1994 III.4 Dụng cụ Hoá chất thí nghiệm a- Hố chất thí nghiệm - Dung dịch kẽm axetat – amoniac - Dung dịch Axeton, (NH4)2C2O4 bão hoà, KOH 20%, thị màu Eriocrom đen - Dung dịch NaOH 2N NaOH 20% - Dung dịch phenolphtalein 1% cồn - Dung dịch metyl da cam 1% cồn - Dung dịch HCl 0,1N, H2SO4 đậm đặc, H2SO425% - Bộ hoá chất Boehringer Mannheim GmbH bao gồm hoá chất bảo quản (nhiệt độ bảo quản 40C) + Dung dịch đệm phosphat kali pH = + NAD enzym aldehytdehytdrogenaza với hoạt độ 0,8U + Enzym alcolhol dehydrogenaza hoạt độ 1200 U b- Dụng cụ đo - Máy đo pH (model PHS – 3S – SangHai China) - Kính hiển vi ML8000 thị kính 10x, vật kính 4x, 10x, 20x 40x + buồng đếm Thoma 60 - Tủ ấm Jisico – RHC1 (20 – 700C) - Máy so màu quang phổ – ANALAB-UV/Vis spectrophotometer - Tủ sấy phịng thí nghiệm TCVN.01 – Việt Nam - Thiết bị chân khơng thí nghiệm - Thiết bị chân khơng thùng quay thể tích 300 lít – Việt Nam - Chiết quang kế, thiết bị dụng cụ phịng thí nghiệm 74 Tài liệu tham khảo Nguyễn Bin (1999), Tính tốn q trình cơng nghệ hoá chất thực phẩm – Tập II, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn- Cục chế biến nông lâm sản ngành nghề nông thôn (2000), Bảo quản chế biến nông sản quy mô nhỏ nông thôn miền núi, nhà xuất nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hoàng Văn Chước (1999), Kỹ thuật sấy, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Đoàn Dụ (1977), Sấy có hồi lưu phần khí thải, Tập san lương thực thực phẩm Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khng (1999), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất - Tập II, nhà xuất khoa học kỹ thuật, HN Nguyễn Văn Đạt, Ngơ Văn Tám (1974), Phân tích lương thực- thực phẩm, Bộ lương thực thực phẩm, Hà nội Nguyễn Văn May (2002), Giáo trình kỹ thuật sấy nơng sản thực phẩm, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Nhương, Ngô Thị Mai, Lê Nguyên Đương (1980), Quy hoạch hoá toán học thực nghiệm nghiên cứu tìm tối ưu, Tạp chí lương thực thực phẩm, Hà nội 10 PGS - TSKH Trần Văn Phú (2001), Tính tốn thiết kế hệ thống sấy, nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11 PGS TS Trần Văn Phú (1994), Hệ thống sấy công nghiệp dân dụng, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 12 Trần Văn Tâm (2002), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 75 13 Hà Duyên Tư (1996), Quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, Đại học Bách khoa, Hà nội 14 Nguyễn Hữu Thiện tác giả (1998), Kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm, Tổng cục tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng, Hà nội 15 Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh (1996), Kỹ thuật chế biến bảo quản rau quả, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 16 Nguyễn Minh Tuyển - Phạm Văn Thiêm (1997), Kỹ thuật hệ thống cơng nghệ hố học, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 17 Nguyễn Vân Tiếp, Cải tiến thiết bị công nghệ sấy chuối, Đề tài 18A-03- 01 78 PHỤ LỤC Thí nghiệm 1: t =750C; n = v/ph; C = STT Thời gian ∆t (phút) (phút) G (gam) ∆G ∆G/∆t Độ ẩm sản phẩm W (%) 0 50.000 0 68 15 15 39.025 10.975 732 58 30 15 31.373 7.652 510 49 45 15 27.120 4.253 283 41 60 15 24.617 2.503 167 35 Nhận xét: - Thời gian cô 56 phút để đạt độ ẩm Wsp=37% - Sản phẩm có màu sáng, khơng dẻo, cứng Thí nghiệm 2: t =650C; n = v/ph; C = STT Thời gian ∆t (phút) (phút) G (gam) ∆G ∆G/∆t Độ ẩm sản phẩm W (%) 0 50.000 0 68 15 15 41.026 8.974 598 61 30 15 33.419 7.607 507 54 45 15 28.583 3.856 257 48 60 15 26.523 3.060 204 42 75 15 24.418 2.105 140 37 Nhận xét: - Thời gian cô 74,5 phút để đạt độ ẩm Wsp=37% - Sản phẩm bị dập nát, sẫm màu, không dẻo, cứng 79 Thí nghiệm 3: t =750C; n = v/ph; C = STT Thời gian ∆t (phút) (phút) G (gam) ∆G ∆G/∆t Độ ẩm sản phẩm W (%) 0 50.000 0 68 15 15 38.096 11.904 794 58 30 15 32.001 6.095 406 50 45 15 28.071 3.930 282 43 60 15 25.395 2.716 181 38 75 15 24.223 1.172 78 35 Nhận xét: - Thời gian cô 63 phút để đạt Wsp=37% - Sản phẩm bị dập nát, không dẻo, cứng Thí nghiệm 4: t =650C; n = v/ph; C = STT Thời gian (phút) ∆t (phút) G (gam) ∆G ∆G/∆t Độ ẩm sản phẩm W (%) 0 50.000 0 68 15 15 40.000 10.000 667 60 30 15 34.763 5.217 348 54 45 15 30.172 4.591 306 47 60 15 27.571 2.601 173 42 75 15 25.793 1.778 118 38 90 15 24.621 1.172 78 36 Nhận xét: - Thời gian cô 81 phút để đạt Wsp=37% - Sản phẩm có độ dẻo, bị nát 80 Thí nghiệm 5: t=750C; n=7v/ph; c=1 STT Thời gian ∆t (phut) Ggam ∆Ggam ∆G/∆t W% (phút) 0 50.000 0 68 15 15 37.210 12.790 852 57 30 15 30.769 6.441 429 48 45 15 27.586 3.183 212 42 60 15 25.397 2.189 146 37 Nhận xét : - Thời gian cô 59 phút để đạt Wsp=37% - Sản phẩm có màu sẫm dập nát Thí nghiệm 6: t=650C; n=7v/ph; c=1 STT Thời gian (phút) ∆t Ggam ∆Ggam ∆G/∆t W% (phut) 0 50.000 15 15 40.000 10.000 60 30 15 34.043 5.957 53 45 15 30.189 3.854 47 60 15 28.071 2.118 43 75 15 26.231 1.840 39 90 15 24.617 1.614 35 Nhận xét: - Thời gian cô 78,5 phút để đạt Wsp=37% - Sản phẩm có màu sẫm dập nát 68 81 Thí nghiệm 7: t=750C; n=3v/ph; c=1 STT Thời gian (phút) ∆t Ggam ∆Ggam ∆G/∆t W% (phut) 0 50.000 0 68 15 15 39.025 10.975 732 59 30 15 32.694 6.371 425 51 45 15 29.227 3.467 231 44 60 15 26.831 2.396 160 39 75 15 24.735 2.096 140 36 Nhận xét: - Thời gian cô 69 phút để đạt Wsp=37% - Sản phẩm không bị sẫm màu, dẻo, tỷ lệ nát Thí nghiệm 8: t=650C; n=3v/ph; c=1 STT Thời gian (phút) ∆t Ggam ∆Ggam ∆G/∆t W% (phut) 0 50.000 0 68 15 15 40.000 10.000 667 60 30 15 34.043 5.957 397 53 45 15 30.189 3.854 257 47 60 15 27.583 2.606 174 42 75 15 25.803 1.780 119 38 90 15 24.613 1.190 79 35 Nhận xét: - Thời gian cô 83,5 phút để đạt Wsp=37% - Sản phẩm không bị sẫm màu, dẻo, tỷ lệ nát 82 Thí nghiệm 9: t=700C; n=5v/ph; c=1 STT Thời gian (phút) ∆t Ggam ∆Ggam ∆G/∆t W% (phut) 0 50.000 0 68 15 15 39.025 10.975 732 59 30 15 32.694 6.371 425 51 45 15 28.608 4.086 272 44 60 15 26.263 2.345 156 39 75 15 25.032 1.231 82 36 Nhận xét : - Thời gian cô 70 phút để đạt Wsp=37% - Sản phẩm không bị sẫm màu, dẻo, bị dập nát ... văn “ Nghiên cứu công nghệ thiết bị cô đặc chân không thùng quay nằm nghiêng để cô đặc hỗn hợp dịch quả? ?? Đây thiết bị cho sản xuất mứt dẻo chưa sử dụng nước ta Với việc nghiên cứu thiết bị loại... cầu thiết bị cô đặc sản xuất mứt 24 dẻo I.2.2 Thiết bị cô đặc thủ công 26 I.2.3 Thiết bị cô đặc chân không 26 I.2.3.1 .Thiết bị đặc chân khơng vỏ có cánh khuấy thẳng 28 đứng I.2.3.2 Thiết bị cô đặc. .. nhỏ đặc áp suất thường II.2- Phân tích lựa chọn thiết bị Thiết bị cô đặc phân tích lựa chọn thiết bị đặc chân khơng thùng nằm nghiêng quay Mục đích nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đặc thích