Nghiên cứu mạch lọc tích cực song song 3 pha 4 dây sử dụng bộ nghịch lưu inverter

196 18 0
Nghiên cứu mạch lọc tích cực song song 3 pha 4 dây sử dụng bộ nghịch lưu inverter

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA −−−−−−−−−− CAO ANH TUẤN NGHIÊN CỨU MẠCH LỌC TÍCH CỰC SONG SONG PHA DÂY SỬ DỤNG BỘ NGHỊCH LƯU INVERTER Chuyên ngành: Thiết bị, mạng nhà máy điện LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN NHỜ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: …………………………………………………………………………… ………………………….………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng 07 năm 2010 TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CAO ANH TUẤN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/06/1983 Nơi sinh:Tỉnh Hịa Bình Chuyên ngành: Thiết bị, mạng nhà máy điện MSHV: 01808328 Khóa (năm trúng tuyển): 2008 - 2010 I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MẠCH LỌC TÍCH CỰC SONG SONG PHA DÂY SỬ DỤNG BỘ NGHỊCH LƯU INVERTER II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khái niệm sóng hài mạch bù lọc tích cực Bộ nghịch lưu áp Mạch lọc tích cực song song ba pha bốn dây Xây dựng mạch lọc matlab simulink Thực mô đánh giá kết luận III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 21 tháng 01 năm 2010 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 06 tháng 07 năm 2010 V – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Phó giáo sư, tiến sĩ NGUYỄN VĂN NHỜ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) PGS TS NGUYỄN VĂN NHỜ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) - LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em xin phép gửi lời cám ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ người trực tiếp hướng dẫn, đôn đốc, cung cấp tài liệu tận tình hướng dẫn em thực luận văn Tinh thần làm việc hăng say đam mê nghiên cứu khoa học thầy để lại ấn tượng đẹp sâu sắc em Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Điện- Điện tử trường Đại học Bách khoa TP.HCM, người giảng dạy, hướng dẫn em suốt năm tháng học trường Được học mái trường Bách Khoa giàu truyền thống lịch sử, tiếp nhận kiến thức quý báu để làm hành trang vững bước vào đời, với em ln điều may mắn sống Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị phòng đào tạo tạo Sau Đại học giúp đỡ, giải đáp vướng mắc thủ tục hành cho em thời gian học vừa qua Xin chân thành cảm ơn đến anh chị học viên, bạn lớp Thiết bị, mạng nhà máy điện khóa 2008-2010 chia sẻ, cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên em nhiều thời gian vừa qua Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Học viên Cao Anh Tuấn i - TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn trình bày vấn đề liên quan đến việc mơ hình hóa xây dựng giải thuật điều khiển lọc tích cực song song ba pha bốn dây, ứng dụng hệ thống điện để lọc sóng hài bù công suất phản kháng cho lưới điện Luận văn trình bày vấn đề sóng hài, ảnh hưởng sóng hài, nguyên nhân số phương pháp lọc sóng hài Trình bày sơ lược nghịch lưu phương pháp điều chế độ rộng xung sóng mang điều khiển nghịch lưu đa bậc Mơ hình tốn học lọc tích cực xây dựng hệ trục tọa độ αβ-0 thuyết công suất tác dụng kháng tức thời p-q theory, ứng dụng với tải phi tuyến không cân Với kỹ thuật cho thấy điều khiển bù lọc cho dịng điện nguồn trở thành hình sin hệ số công suất nguồn xấp xỉ cho dù dòng điện tải thay đổi biên độ hay độ méo dạng Do mạch lọc tích cực nối song song với lưới điện nên ta dễ dàng bù lọc cho hệ thống tất nơi tải yêu cầu Để điều khiển dòng bù cho lưới, tạo xung tính tốn dịng điện yêu cầu tải từ điện áp dòng tải ba pha, sau qua mạch hiệu chỉnh so sánh với mạch từ trễ để tạo xung kích cho nghịch lưu Kết mô cho thấy với giải thuật điều khiển theo thuyết công suất tác dụng kháng tức thời p-q, dòng điện bù bám tốt với dòng điện yêu cầu tải cho dù dòng tải thay đổi biên độ độ méo dạng ii - MỤC LỤC Lời cám ơn ………………………………………………………………… i Tóm tắt luận văn …………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Chương 1: Khái niệm sóng hài mạch bù lọc tích cực……………………… 1.1 Sóng hài……………………………………………………………………… 1.1.1 Các khái niệm sóng hài :………………………………………………… 1.1.2 Ảnh hưởng nhiễu hài dòng áp………………………………………… 1.1.2.1 Các ảnh hưởng tức thời……………………………………………… 1.1.2.2 Các ảnh hưởng dài lâu……………………………………………… 1.1.3 Các giới hạn tiêu chuẩn hài…………………………………………… 1.1.3.1 Giới hạn chung sóng hài………………………………………… 1.1.3.2 Các tiêu chuẩn……………………………………………………… 1.1.3.3 Các dẫn thuông mại………………………………………………7 1.1.4 Nguồn phát hoạ tần………………………………………………………… 10 1.1.4.1 Các biến đổi công suất……………………………………….…… 10 1.1.4.2 Chiếu sáng……………………………………………………………… 12 1.1.4.3 Hồ quang……………………………………………………………… 12 1.1.4.4 Cuộn kháng bão hoà…………………………………………………… 14 1.1.4.5 Máy điện quay………………………………………………………… 14 1.2 Mạch bù lọc tích cực song song……………………………………………… 14 1.2.1 Phạm vi công suất mạch lọc tích cực………………………………… 16 1.2.1.1 Các ứng dụng phạm vi cơng suất thấp……………………………… 16 1.2.1.2 Các phạm vi ứng dụng công suất vừa…………………………… 16 1.2.1.3 Các phạm vi ứng dụng công suất lớn ………………………… 16 iii - 1.2.2 Các tham số bù mạch lọc tích cực……………………………… 16 1.2.2.1 Bù cơng suất……………………………………………………… 16 1.2.2.2 Bù sóng hài điện áp……………………………………………… 17 1.2.2.3 Bù sóng hài dịng điện…………………………………………… 17 1.2.2.4 Cân đại lượng áp dòng………………………………… 17 1.2.3 Phân loại mạch lọc tích cực…………………………………………… 17 1.2.3.1 Phân loại theo biến đổi công suất …………………………… 18 1.2.3.2 Phân loại theo sơ đồ……………………………………………… 19 1.2.3.3 Phân lạo theo hệ thống cấp nguồn ……………………………… 23 1.2.4 Các cấu hình cho hệ thống bù lọc pha dây ………………… 23 Chương 2: Bộ nghịch lưu áp………………………………………………… 25 2.1 Tổng quan nghịch lưu áp …………………………………………… 26 2.1.1 Bộ nghịch lưu áp……………………………………………………… 26 2.1.2 Phân loại nghịch lưu áp…………………………………………… 26 2.1.3 Các dạng cấu trúc bản………………………………………… … 27 2.1.3.1.Cấu trúc dạng Diode kẹp NPC …………………………………… 27 2.1.3.2.Cấu trúc dùng tụ điện thay đổi …………………………………… 29 2.1.3.3 Cấu trúc dạng ghép tầng (Cascade Inverter)…………………… 30 2.1.4 Nhận xét……………………………………………………………… 31 2.2 Điều khiển nghịch lưu áp theo phương pháp điều chế độ rộng xung sóng mang (Carrier based PWM)……………………………………………………………… 31 2.2.1 Tổng quát kỹ thuật điều chế độ rộng xung – PWM………………… 31 2.2.1.1 Một số tiêu đánh giá kỹ thuật PWM nghịch lưu……… 31 2.2.1.2 Các dạng sóng mang dùng kỹ thuật PWM………………… 33 2.2.2 Phương pháp điều chế độ rộng xung Sin (Sin PWM)……………… 34 iv - 2.2.3 Phương pháp điều chế độ rộng xung cải biến……………………… 36 2.2.4 Phương pháp điều khiển PWM theo dòng điện……………………… 37 2.2.4.1 Phương pháp dùng mạch tạo trễ (hystereris current control)…… 38 2.2.4.2 Phương pháp điều khiển dòng điện sử dụng khâu hiệu chỉnh PI (ramp comparison current control)……………… Chương 3: Mạch lọc tích cực song song ba pha bốn ………………………… 39 40 3.1 Nguyên lý hoạt động ………………………………………………………… 41 3.2 Mô hình tốn học mạch lọc ………………………………………………… 42 3.3 Giải tích mạch lọc trường hợp tổng quát: Điện áp nguồn pha dây méo dạng Sine không cân ………………………………………………….44 3.4 Tối ưu dịng cơng suất bù……………………………………………………… 51 3.5 Chiến lược điều khiển theo mục tiêu công suất tức thời số…………… 53 3.6 Chiến lược điều khiển theo mục tiêu dịng điện nguồn hình sine…………… 57 Chương 4: Xây dựng mơ hình mạch lọc tích cực ba pha bốn dây sử dụng nghịch lưu inverter Matlab- Simulink ……………………………… 62 4.1 Thực mạch lọc “3 pha phân đôi tụ điện” (APF split-capacitor phase pulse type)…………………………………………………………………………64 4.2 Các khối chức hệ thống mạch lọc………………………………… 65 4.2.1 Bộ nguồn xoay chiều pha …………………………………………… 65 4.2.2 Mơ hình tải phi tuyến khơng cân ………………………………… 66 4.2.2.1 Tải pha - chỉnh lưu cầu pha diode ………………………… 68 4.2.2.2 Tải pha ………………………………………………………… 69 4.2.3 Bộ nghịch lưu áp pha xung dạng Split-Capacitor dùng làm v - mạch cơng suất PWM mạch lọc tích cực………………………………… 70 4.2.4 Các khâu lấy tín hiệu …………………………………………………… 72 4.2.5 Các khối điều khiển tính tốn mạch lọc tích cực (theo phương pháp cơng suất tức thời hằngsố)……………………………………………….73 4.2.5.1 Khối biến đổi sang hệ trục tọa độ α-β-0…………………………… 74 4.2.5.2 Khối tính tốn cơng suất…………………………………………… 76 4.2.5.3 Khối tính dịng điện tham chiếu bù hệ tọa độ α-β…………… 78 4.2.5.4 Khối điều chỉnh điện áp tụ điện dc………………………………… 80 4.2.5.5 Khối biến đổi dòng bù ngược từ α-β-0 sang hệ tọa độ a,b,c…………86 4.2.6 Khâu đo lường tính tốn cơng suất P,Q……………………………………88 4.3 Thực mạch lọc nghịch lưu pha (APF 4-leg capacitor type)……… 90 4.4 Thực mạch lọc nghịch lưu mạch cầu dây (APF bridge-4 wire transformer type)…………………………………………………………………….96 4.5 Thực mạch lọc “3 pha phân đôi tụ điện” (APF split-capacitor phase pulse type)…………………………………………………………………………104 4.6 Thực mạch lọc nghịch lưu pha (APF 4-leg capacitor type)……… 108 4.7 Thực mạch lọc nghịch lưu mạch cầu dây (APF bridge-4 wire transformer type)…………………………………………………………………….109 Chương 5: Kết mô đáp ứng mạch lọc……………………………… 111 5.1 Khảo sát làm việc hệ thống mạch lọc chưa tác động……………… 112 5.2 Khảo sát đáp ứng mạch lọc làm việc với tải phi tuyến không đổi…… 115 5.3 Khảo sát đáp đáp ứng mạch lọc tải phi tuyến thay đổi……………… 124 5.4 Khảo sát đáp ứng mạch lọc tích cực, điện áp khởi đầu tụ = 0V…….113 5.5 Độ méo dạng tổng sóng hài THD…………………………………………… 139 5.5.1 Khi góc kích 00…………………………………………………… 140 vi - 5.5.2 Khi góc kích 300…………………………………………………… 142 5.5.3 Khi góc kích 700…………………………………………………….146 5.5.4 Tổng hợp kết độ méo dạng tổng sóng hài THD…………………… 149 5.6 Khảo sát so sánh mạch lọc điều kiện tăng tải lên gấp 2, 3, lần…… 150 5.7 Kháo sát mạch lọc nguồn áp méo dạng không cân bằng phương pháp Công suất tức thời số………………………………………………….153 5.8 Khảo sát mạch lọc nguồn áp méo dạng không cân bằng phương pháp Dịng điện nguồn hình sine………………………………………………….168 5.9 Ảnh hưởng số thơng số đến mạch lọc tích cực…………………………178 Chương 6: Kết luận…………………………………………………………… 180 6.1 Tổng kết vấn đề giải luận văn…………………………… 180 6.2 Những vấn đề tồn hướng phát triển đề tài………………………… 181 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 182 vii Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Hình 5.87 Giá trị THD dòng nguồn pha Giá trị hiệu dụng dòng tải pha khác Hình 5.88 Giá trị hiệu dụng dòng tải pha Giá trị hiệu dụng dịng nguồn pha có giá trị nhau, chứng tỏ dòng điện nguồn cân 172 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Hình 5.89: Giá trị hiệu dụng dịng nguồn pha Hình 5.90 Dịng điện nguồn, dịng bù dòng tải pha 173 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Hình 5.91: Dịng dịng điện điện áp nguồn pha dây Hình 5.92: Dịng điện điện áp tải pha a Dịng trung tính tải có giá trị khác không lớn, khoảng 10A 174 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Hình 5.93 Dịng điện trung tính tải Dịng điện trung tính nguồn sau mạch lọc hoạt động có giá trị nhỏ gần 0, điều chứng minh ca trường hợp điện áp nguồn pha dây méo dạng không cân bằng, mạch lọc điều khiển theo chiến lược Dòng điện hình sine cho phép bù hồn tồn dịng thứ tự khơng i0, hay nói cách khác cơng suất thứ tự khơng p0 Hình 5.94: Dịng điện trung tính nguồn 175 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Hình 5.95: Cơng suất tiêu thụ tải Ngay sau mạch lọc tác động, công suất nguồn bị dao động công suất tác dụng công suất phản kháng, điều cho thấy phương pháp điều khiển theo dịng điện hình Sine khơng thê giữ giá trị cơng suất nguồn số theo phương pháp điều khiển Cơng suất tức thời số Hình 5.96: Công suất tiêu thụ nguồn 176 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Hệ số công suất nguồn không cho đáp ứng tốt với phương pháp điều khiển dòng điện nguồn hình sine trường hợp điều khiển cơng suất tức thời số Giá trị hệ số cơng suất dao động xung quanh giá trị Hình 5.97: Hệ số cơng suất nguồn tải Hình 5.98: Điện áp tụ điện Từ phân tích ta rút số kết luận: Trong trường hợp nguồn điện áp pha dây bị méo dạng không cân bằng, phương pháp điều khiển theo Dịng điện hình sine cho phép ta: 177 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Bù hồn tồn dịng tải để dịng điện nguồn hình sine Bù hồn tồn dịng thứ tự khơngi0 hay cơng suất thứ tự không p0 Tuy nhiên giá trị công suất nguồn trường hợp dao động mà không giữ số Đáp ứng cải thiện phương pháp điều khiển theo dịng điện hình sine hệ số công suất nguồn không tốt phương pháp điều khiển theo công suất tức thời số Phương pháp điều khiển theo dòng điện hình sine cho phép bù sóng hài dịng điện tốt so với phương pháp điều khiển theo công suất tức thời số Phương pháp điều khiển điều khiển theo công suất tức thời số cho phép bù công suất phản kháng tốt so với phương pháp điều khiển theo dịng điện hình Sine 5.9 Ảnh hưởng số thông số đến mạch lọc tích cực Thơng số Mục tiêu Vấn đề Tụ điện dc – Cdc Tụ nhỏ để giảm chi phí Nếu giá trị tụ nhỏ dấn đến tăng độ biến đổi điện áp suất trình đáp ứng độ Cuộn kháng đấu nối Cuộn kháng nhỏ Giá trị cuộn kháng nhỏ làm tăng mạch lọc Lfilter đáp ứng nhanh (di/dt tần số đóng ngắt điều khiển dịng lớn) Mạch lọc thông cao điện từ trễ Không sử dụng mạch lọc Sóng hài đóng ngắt chảy vào hệ để giảm chi phí thống ac Máy biến áp ghép nối Không dùng máy biến áp Biên độ điện áp xoay chiều ac phải để giảm chi phí nhỏ điện áp dc tụ điện (bộ biến đổi kiểu boost-type) 178 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - Mạch điều chỉnh điện Đặc tính động chậm để Đặc tính điều khiển động chậm áp dc giảm độ dòng điện dẫn đến giá trị điện áp dc biến đổi lớn ac Mạch lọc thông thấp Tần số cắt thấp để dễ Tần số cắt thấp cải thiện đáp ứng thơng cao dàng tách tín hiệu trạng thái xác lập, làm giảm đặc điều khiển dc tính đáp ứng động bắt buộc phải dùng tụ điện dc có giá trị lớn Bảng 5.4 Khuynh hướng mục tiêu cho việc tối ưu hóa thơng số mạch 179 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - CHƯƠNG KẾT LUẬN 6.1 Các vấn đề giải luận văn Tìm hiểu sóng hài, ảnh hưởng sóng hài, nguồn gây sóng hài số phương pháp lọc sóng hài Tìm hiểu nghịch lưu ba pha phương pháp điều chế độ rộng xung điều khiển nghịch lưu đa bậc Về nhiệm vụ nghiên cứu mạch lọc tích cực song song ba pha bốn dây sử dụng nghịch lưu nghịch lưu sử dụng thực tế, với kết trình bày đánh giá nhiệm vụ hoàn thành thể điểm sau: - Đã xây dựng thành công phương pháp điều khiển mạch lọc tích cực song song pha dây, xây dựng thành cơng mơ hình mơ hệ thống mạch lọc từ phép biến đổi α-β-0 công suất tác dụng, phản kháng tức thời simulink/ Matlab - Nghiên cứu biểu thức giải tích cơng suất mạng pha dây méo dạng không cân tổng quát theo lý thuyết công suất tức thời (Instantaneous Power Theory) tác giả Agaki nhóm cộng sự, từ đưa giải thuật điều khiển theo Công suất tức thời số (Constant Instantaneous Power Control Strategy) theo Dòng điện nguồn hình sin (Sinousoidal Current Control Strategy), đáp ứng nhu cầu bù cơng suất phản kháng sóng hài mạng điện - Xây dựng mạch mô phỏng, mô giải thuật với trường hợp mạch lọc thực tế khảo sát điều kiện khác nhau(nguồn cân bằng, 180 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - nguồn không cân bằng, nguồn méo dạng không cân bằng), từ rút nhứng kết luận quý giá 6.2 Những vấn đề tồn hướng phát triển đề tài: Do số nguyên nhân chủ quan khách quan, số tồn cần giải sau : - Giải thuật theo Công suất tức thời số (Constant Instantaneous Power Control Strategy) theo Dịng điện nguồn hình sin (Sinousoidal Current Control Strategy) áp dụng có điểm mạnh khác áp dụng trường hợp nguồn pha dây méo dạng va không cân bằng, nhiên giải pháp hoàn hảo cho giải pháp (dịng điện hinh sine cơng suất nguồn số) vấn đề nghiên cứu Trên thực tế, vấn đề tập trung vào giải pháp thiết bị UPFC cho mục đích (bù dịng điện hình sine lý thuyết Sinousoidal Current Cotrol System hiệu chỉnh điện áp nguồn thiết bị bù điện áp dạng Series nối tiếp) Đó định hướng nghiên cứu đến sâu hơn, phát triển vấn đề - Tổn hao ploss nghịch lưu chưa xem xét, tồn cần giải nhằm nâng cao hiệu suất chất lượng mạch lọc 181 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÍCH DẪN [1] Nguyễn Văn Nhờ, “ Giáo trình điện tử cơng suất 1”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002 [2] Nguyễn Phùng Quang, “Matlab Simulink”, NXB KHKT, Hà Nội, 2004 [3] Nguyễn Đức Thành, “Matlab ứng dụng điều khiển”, NXB Đại học Quốc gia tp.HCM, 2004 [4] Nguyễn Văn Nhờ, Hong-Hee Lee, “ Generralied Carrier PWM Algorithms For Multilevel Inverters With Unbalance DC Voltage” [5] Nguyễn Văn nhờ, Hong-Hee Lee, “ Optimized Discontinuous PWM Algorithms With Variable Load Power Factor For Multilevel Inverters” [6] Nguyễn Văn Nhờ, Hong-Hee Lee, “ Theoretical Analysis Of Carrier PWM Algorithms For Multilevel Inverters With Unbalance DC Voltages” [7] Mauricio Aredes and Edson H Watanabe, “ New Coltrol Algorthms For Series And Shunt Three-Phase Foure-Wire Active Power Filters”, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol.10, No.3, July 1995 [8] João Afonso, Carlos Couto, Júlio Martins, “ Active Filters With Coltrol Based on the p-q Theory “, IEEE Industrial Electronics Society Newsletter vol 47, N0 3, Sept 2000, ISSN: 0746-1240, pp 5-10 [9] Jỗo Afonso*, Maurício Aredes+, Edson Watanabe+, Júlio Martins*, “ shunt Active Filter for Power Quality Improvement”, Lisboa, Portugal, 1-4 Novembro 2000, pp 683-691 [10] H Akagi, Y Kanazawa, A Nabae, “Generalized Theory of the Instantaneous Reactive Power in Three-Phase”, Circuits, IPEC'83 - Int Power Electronics Conf., Tokyo, Japan, 1983, pp 1375-1386 [11] H Akagi, Y Kanazawa, A Nabae, “Instanataneous Reactive Power Compensator Comprising Switching Devices without Energy Storage Compenents”, IEEE Trans Industry Applic., vol 20, May/June 1984 182 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - [12] Quin, C., Mohan, N., “Active Filtering of Harmonic Current in Three-Phase Four-Wire System With Three- Phase and Single-Phase Non- Linear Loads”, APEC, 1992, pp 892-836 [13] Nguyễn Văn Nhờ, Hong-Hee Lee, “ Carrier PWM Algorithms For Multileg Multilevel Inverter” [14] Nguyễn Văn Nhờ, M.-J Youn, “ Comprehensive Study on Space-Vector-PWM and Carrier- Based- PWM Correlation in Multilevel Inverters” [15] John N Chiason, Leon M Tolbert, Keith J Mc Kenzie and Zhong Du, “ A Complete Solution to The Harmonic Elimination Problem”, IEEE Transaction on Power Electronic Vol.19, N0.2, March 2004 [16] Jost Allmeling “ A coltrol structure for harmonics compensation in active filters”, IEEE Transaction on Power Electronic Vol.19, N0.2, March 2004 [17] Park Ki- Won, “ A Review of Active Power Filters”, R&D Center, Poscon, 2001.02.09 [18] Alfredo Nava- Segura and Gerardo Mino- Aguilar, “ Four- BranchesInverter- Based- Active- Filter for Unbalance 3-Phase 4-Wire Electrical Distribution Systems”, [19] Chen- Che Chen and Yuan- Yih Hsu, “ A Novel Approach to the Design of a Shunt Active Filter for an Unbalance Three-phase Four-wire System under Nonsinusoidal Conditions”, IEEE Transaction on Power Electronic Vol.15, N0.4, October 2000 [20] Marcelo Gradella Villala, Milton E de Olivera Filho and Ernesto Ruppert Filho,” Detailed Implementation of an Current Controller with 3D Space Vector for Four-Wire Active Filters” [21] S.J Chang, W.J Ai and F.J Lin, “ Parallel Operation of Capacity- Limited Three-Phase Four-Wire Active Power Filters”, IEEE Proc.- Electr Power Appl., Vol 149, No 5, September 2002 [22] Ning-Yi Dai, Man-Chung Wong and Ying- Duo Han, “ Application of a Three-level NPC Inverter as a Three-phase Four-Wire Power Quality Compensator 183 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - by Generalized 3DSVM”, IEEE Transaction on Power Electronic Vol.21, N0.2, March 2006 [23] Alessandro Cavini, Fabio Ronchi, Andrea Tilli, “ Four-Wire Shunt Active Filters: Optimized Design Methodology” IEEE 2003 [24] Nguyễn Văn Nhờ, Myung- Bok Kim, Gun- Woo Moon, Myung- Joong Youn, “ A Novel Carrier Based PWM Method in Three-phase Four-Wire Inverters” 184 HVTH: Cao Anh Tuấn Luận văn cao học CBHD: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - 185 HVTH: Cao Anh Tuấn LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Cao Anh Tuấn Ngày, tháng, năm sinh: 23/06/1983 Nơi sinh: Hòa Bình Địa liên lạc: 05/Lơ A9 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh TPHCM Điện thoại: (083) 8984005 (Mobile: 0919690360) Email: atbkvn@gmail.com Quá trình đào tạo: Từ 2001 đến 2006 học trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, chuyên ngành Hệ thống điện Từ năm 2008 đến nay, học cao học theo chương trình đào tạo sau đại học trường ĐHBK Tp.HCM Q trình cơng tác: Từ tháng 04/2007 đến nay, công tác Công ty Tư vấn Thiết kế điện (PECC3), phòng Dự án Nguồn (Nhiệt điện) 113 ... SONG PHA DÂY SỬ DỤNG BỘ NGHỊCH LƯU INVERTER II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khái niệm sóng hài mạch bù lọc tích cực Bộ nghịch lưu áp Mạch lọc tích cực song song ba pha bốn dây Xây dựng mạch lọc. .. 1.2 .3. 2 Phân loại theo sơ đồ Phân loại theo sơ đồ, ta có mạch lọc tích cực song song mạch lọc tích cực nối tiếp - Mạch lọc tích cực song song Hình 1.11: Mạch lọc tích cực song song Đặc điểm mạch. .. Chương 3: Mạch lọc tích cực song song ba pha bốn ………………………… 39 40 3. 1 Nguyên lý hoạt động ………………………………………………………… 41 3. 2 Mơ hình tốn học mạch lọc ………………………………………………… 42 3. 3 Giải tích mạch lọc trường

Ngày đăng: 15/02/2021, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan