TÀI LIỆU CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN NGOẠI CƠ SỞ DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT BỘ MÔN NGOẠI CƠ SỞ
1200 CÂU TRẮC NGHIỆM NGOẠI CƠ SỞ THEO BÀI - CÓ ĐÁP ÁN FULL HỘI CHỨNG VÀNG DA TẮC MẬT NGOẠI KHOA KHÁM BỤNG NGOẠI KHOA HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG HỘI CHỨNG TẮC RUỘT VÔ KHUẨN – TIỆT KHUẨN KHÁM CƠ QUAN TIẾT NIỆU SINH DỤC KHÁM CHẤN THƯƠNG NGỰC KHÁM HẬU MÔN - TRỰC TRÀNG VÀ TẦNG SINH MÔN KHÁM MẠCH MÁU ĐẠI CƯƠNG BỎNG TRIỆU CHỨNG HỌC GÃY XƯƠNG, SAI KHỚP KHÁM THẦN KINH NGOẠI BIÊN KHÁM CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KHÁM CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG BỎNG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN VÀ VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CHẤN THƯƠNG NGỰC KÍN, VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ GÃY CỔ VÀ THÂN XƯƠNG ĐÙI GÃY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY GÃY XƯƠNG HỞ HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG TẮC RUỘT SƠ SINH TẮC RUỘT THOÁT VỊ BẸN - THOÁT VỊ ĐÙI TRẬT KHỚP VAI , KHỦY, HÁNG VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN i HỘI CHỨNG VÀNG DA TẮC MẬT NGOẠI KHOA Chọn triệu chứng thứ tự A, B, C tam chứng Charcot ghi nhận A Đau bụng B Vàng da C Sốt D Có tiền sử biểu sỏi mật E Khám siêu âm có sỏi mật Chọn câu sau A Định luật Courvoisier cho vàng da tắc mật kèm túi mật lớn sỏi mật B Định luật Courvoisier u chèn ép đường mật C Định luật Courvoisier châu Âu D A C E B D Các xét nghiệm sau xét nghiệm đặc biệt để nói tắc mật A Cơng thức bạch cầu tăng B Bilirubin máu tăng C Men photphataza kiềm tăng cao máu D Tỷ lệ Prothrombin máu giảm nhiều E Có sắc tố mật, muối mật nước tiểu Bệnh lý tắc mật số bệnh sau hay gặp gây tái phát sau phẫu thuật A U nang ống mật chủ (Cắt nang + nối lưu thông) B Khối u đầu tuỵ ( nối mật ruột ) C Sỏi ống mật chủ (mở ống mật chủ lấy sỏi + dẫn lưu Kehr ) D K đường mật (nối mật ruột ) E K bóng Vater (cắt khối tá tuỵ ) Khi có tượng hủy hoại tế bào gan, cận lâm sàng cần làm xét nghiệm để xác định tượng này: A Bilirubin trực tiếp huyết B Bilirubin gián tiếp huyết C Tỷ Prothombine huyết D Tỷ cholesterol huyết E Tỷ Transaminase huyết Trong tam chứng Charcot để chẩn đoán sỏi ống mật chủ gây tắc mật triệu chứng xuất theo thứ tự sau: A Vàng da, sốt, đau B Đau, vàng da, sốt C Đau, sốt, vàng da D Sốt, đau, vàng da E Sốt, vàng da, đau Nghiệm pháp Murphy dương tính khám lâm sàng gan mật chứng tỏ: A Túi mật bị sỏi B Túi mật bị ung thư C Túi mật căng to D Túi mật bị viêm xơ teo E Túi mật bị hoại tử Nguyên nhân vàng da tắc mật không gặp người trưởng thành: A Sỏi mật B U đầu tụy C Viêm gan D Xơ gan E Teo đường mật bẩm sinh Các loại vàng da sau đây, loại vàng da ngoại khoa: A Vàng da sỏi mật B Vàng da tan huyết C Vàng da chuyển hóa D Vàng da viêm gan E Vàng da xơ gan 10 Phương tiện cận lâm sàng thông dụng để chẩn đoán sỏi đường mật nước ta là: A X quang bụng không chuẩn bị B Chụp đường mật qua đường tĩnh mạch C Chụp đường mật qua da D Chụp mật-tụy ngược dòng qua nội soi E Siêu âm đường mật 11 Phương tiện cận lâm sàng sử dụng để thăm dò gan mật nước ta là: A Chụp đường mật qua đường tĩnh mạch B Chụp đường mật qua da C Chụp mật-tụy ngược dòng qua nội soi D Siêu âm đường mật E X quang bụng không chuẩn bị 12 ERCP phương pháp thăm dò sau đây: A Chụp đường mật qua đường tĩnh mạch B Chụp đường mật qua đường uống C Chụp đường mật qua da D Chụp mật-tụy ngược dòng qua đường nội soi E Chụp nhấp nháy gan-mật dùng đồng vị phóng xạ 13 Dấu hiệu lâm sàng có giá trị để chẩn đốn vàng da nguyên nhân ngoại khoa là: A Vàng da kèm gan lớn B Vàng da kèm lách lớn C Vàng da kèm túi mật lớn D Vàng da kèm nơn máu E Vàng da kèm tuần hồn bàng hệ 14 Về mặt sinh hóa, vàng da định nghĩa xác nồng độ Bilirubine máu tăng quá: A 10mg/l B 20mg/l C 25mg/l D 30mg/l E 35mg/l 15 Trong vàng da tắc mật, bệnh nhân tiểu đậm màu, đậm màu nước tiểu giải thích do: A Bệnh tiểu nhiều Hémoglobine B Bệnh tiểu nhiều Bilirubine tự C Bệnh tiểu nhiều Stercobiline D Bệnh tiểu nhiều Bilirubine kết hợp E Bệnh tiểu nhiều Urobiline 16 Phân trắng cứt cò triệu chứng điển hình bệnh: A Sỏi mật B U đầu tụy C K đường mật D Teo đường mật bẩm sinh E U bóng vater 17 Tắc mật hồn tồn biểu xác dấu hiệu: A Da mắt vàng đậm B Tiểu đậm màu C Phân trắng cứt cò D Bilirubine tăng cao E Ngứa toàn thân 18 Vàng da ngày da tăng không giảm sút loại đặc điểm vàng da do: A Viêm gan B Sỏi mật C K đường mật D Tan máu E Chuyển hóa 19 Trong nhóm ngun nhân gây vàng da chính, ngun nhân vàng da thiếu hụt men Glucacronyl Transferase gặp bệnh: A Tan máu B Munkowski - chauffard C Gilbert D Màng hồng cầu E Bệnh Crigler - Najjar 20 Vàng da thuốc xếp vào loại: A Vàng da chuyển hóa B Vàng da tan máu C Vàng da nguyên nhân gan D Vàng da nguyên nhân trước gan E Vàng da nguyên nhân sau gan 21 U đầu tụy gây vàng da tắc mật qua chế: A Chèn vào bóng vater B Chèn vào tá tràng C Chèn vào đoạn cuối ống mật chủ D Chèn vào đoạn ống mật chủ mạch nối nhỏ E Chèn đường mật qua trung gian hạch di 22 Vàng da chít hẹp Oddi loại vàng da nguyên nhân sau gan: A Đúng B Sai 23 Dãn đường mật bẩm sinh gặp trẻ sơ sinh: A Đúng B Sai 24 ERCP đóng vai trị quan trọng điều trị sỏi mật viêm chít hẹp Oddi: A Đúng B Sai 25 Các nhóm nguyên nhân gây nên vàng da lâm sàng là: A Vàng da nguyên nhân trước gan chủ yếu sỏi mật B Vàng da nguyên nhân gan chủ yếu viêm gan C Vàng da nguyên nhân sau gan chủ yếu tan máu D A B E A C 26.Nhóm nguyên nhân gây nên vàng da ngoại khoa bao gồm sỏi mật, ung thư đầu tuỵ chèn ép gây tắc mật viêm gan A Đúng B Sai 27.Nhóm nguyên nhân gây nên vàng da ngoại khoa bao gồm: A Sỏi mật B Ung thư chèn ép đường mật C Thuốc D A C E A B 28.Nhóm nguyên nhân gây nên vàng da sau gan bao gồm: A Ung thư đường mật B Sỏi mật C Nang đường mật bẩm sinh D A B E Tất 29.Khi khám triệu chứng vàng mắt cần khám giác mạc hay kết mạc nhãn cầu A Đúng B Sai 30.Triệu chứng ngứa tắc mật có đặc điểm ngứa toàn thân, chủ yếu vào ban đêm hết ngứa sử dụng thuốc chống ngứa thông thường A Đúng B Sai 31.Các triệu chứng thực thể vàng da tắc mật bao gồm: A Gan lớn, túi mật lớn B Vùng đầu tuỵ- ống mật chủ ấn đau C Nghiệm pháp Murphy dương tính túi mật lớn D A B E Tất 32.Xét nghiệm sinh hoá sau cần cho chẩn đoán xác định vàng da tắc mật: A Nồng độ Bilirubine máu toàn phần trực tiếp máu B Nồng độ Phosphatase kiềm nước tiểu C Nồng độ Phosphatase kiềm máu D A B E A C 33.Trong vàng da, xét nghiệm sinh hoá sau đặc hiệu để chẩn đoán tắc mật: A Nồng độ Bilirubine máu toàn phần máu B Nồng độ Phosphatase kiềm nước tiểu C Nồng độ Phosphatase kiềm máu D A B E A C 34.Siêu âm gan mật vàng da tắc mật có ý nghĩa: A Xác định nguyên nhân gây tắc mật B Xác định vị trí tắc nghẽn C Đánh giá chức gan D A B E Tất 35.Gan lớn tắc mật cấp có đặc điểm gan lớn, đau ấn vào, bề mặt trơn láng A Đúng B Sai 36.Gan lớn tắc mật cấp tính có đặc điểm gan lớn, cảm giác tức ấn vào bề mặt lỗn nhỗn u cục A Đúng B Sai 37.Túi mật lớn tắc mật có ý nghĩa là: A Tắc mật nguyên nhân đường mật gan B Tắc mật nguyên nhân đường mật ngồi gan C Tắc mật nguyên nhân ống mật chủ D Tắc mật nguyên nhân sỏi túi mật E Tất KHÁM BỤNG NGOẠI KHOA Trong khám bụng ngoại khoa, yếu tố sau đóng vai trị chủ đạo: A Khám lâm sàng B Siêu âm C Xét nghiệm sinh hóa-huyết học D Chụp cắt lớp E Tất sai Sự xác chẩn đốn bụng ngoại khoa bị hạn chế phụ thuộc nhiều vào: A Trình độ thầy thuốc B Kinh nghiệm thầy thuốc C Xét nghiệm sinh hóa-huyết học D Phương tiện chẩn đốn hình ảnh E A B Phân chia vùng bụng dựa vào đường thẳng, đường thẳng ngang là: A Đường qua đầu trước xương sườn 10 B Đường nối gai chậu trước C Đường nối gai chậu trước D A B E A C Trong khám bụng ngoại khoa, khai thác triệu chứng đau bụng cần ý tính chất: B Hồn cảnh xuất C Liên quan với chế độ ăn, số loại thuốc, thời tiết D Diễn biến đau E A C F A, B C Trong thủng ổ lt dày-tá tràng, đau bụng có tính chất: A Đột ngột B Âm ỉ kéo dài C Dữ dội D Từng E A C Trong tắc ruột học, đau bụng có tính chất: A Âm ỉ kéo dài B Giảm đau trung tiện C Từng D Đau liên tục E B C Hỏi bệnh khám bụng ngoại khoa cần khai thác thêm triệu chứng: A Nôn mữa B Rối loạn trung-đại tiện C Rối loạn nuốt D Ợ ợ chua E Tất Khám bụng ngoại khoa cần phải: A Dùng lòng bàn tay B Tránh đột ngột C Khám từ vị trí đau đến vị trí khơng đau D A, B C E A B Nghe khám bụng ngoại khoa nhằm mục đích tìm: A Âm ruột tăng B Âm ruột giảm hay C Dịch tự di chuyển D A B E A C 10 Nhìn khám bụng ngoại khoa để tìm: A Sóng nhu động bất thường thành bụng B Khối gồ bất thường thành bụng C Thay đổi di động thành bụng theo nhịp thở D Các vết xây sát thành bụng E Tất 11 Phát dịch tự ổ phúc mạc khám bụng dựa vào: A Nhìn thấy bụng lớn B Nghe có dấu hiệu “sóng vỗ’’ C Gõ đục vùng thấp D Có triệu chứng “cục đá nổi” E C D 12 Dấu hiệu “phản ứng thành bụng” thường gặp trong: A Viêm phúc mạc B Viêm ruột thừa C Viêm đại tràng D A B E A, B C 13 Dấu hiệu ''co cứng thành bụng'' gặp rõ trong: A Ruột thừa vỡ mủ B Viêm đại tràng C Viêm tụy D Thủng dày-tá tràng đến sớm E Tràn máu ổ phúc mạc chấn thương bụng kín 14 Gõ khám bụng nhằm mục đích tìm: A Bụng chướng B Dấu ‘’phản ứng thành bụng’’ C Vùng đục trước gan thủng tạng rỗng D A, B E A, C 15 Thăm trực tràng phát thương tổn ở: A Hậu môn vùng quanh hậu môn, trực tràng B Trực tràng đại tràng xích ma C Tiền liệt tuyến nam thành sau âm đạo nữ D A B E A C 16 Túi bàng quang-trực tràng túi tử cung-trực tràng căng đau phát nhờ: A Sờ bụng B Gõ bụng C Thăm trực tràng hay thăm âm đạo D Thăm trực tràng E Tất 17 Trong viêm phúc mạc toàn thể thứ phát, triệu chứng sau thường gặp nhất: A Phản ứng thành bụng B Co cứng thành bụng C Gõ đục vùng thấp D A B E B C 18 Chụp phim bụng không chuẩn bị tư đứng khám bụng ngoại khoa kinh điển thường để tìm: A Hình ảnh mức hơi-dịch E Câu B C 190 Để hạn chế nguy tắc ruột dính sau mổ, phẫu thuật cần lưu ý: A Hạn chế lôi kéo, phẫu tích q nhiều khơng cần thiết B Cố gắng không để đọng máu cục hay dịch nhiều ổ phúc mạc sau mổ xong C Trước đóng bụng, nên cho thêm thuốc chống dính vào ổ phúc mạc đường toàn thân D Câu A C E Câu A B 191 Một cháu trai 10 tuổi vào viện đau bụng kèm nơn mữa Khám thấy có tượng tăng nhu động ruột vài quai ruột hằn F thành bụng X quang có hình ảnh múc hơi-dịch đáy rộng vịm thấp A Được chẩn đốn tắc ruột nguyên nhân thường gặp tắc ruột lồng B Được chẩn đoán tắc ruột nguyên nhân thường gặp tắc ruột bã thức ăn hay giun C Được chẩn đoán tắc ruột nguyên nhân thường gặp tắc ruột bã thức ăn hay dính ruột sau mổ D Được chẩn đoán đau bụng giun hay viêm ruột cấp E Được chẩn đoán tắc ruột nguyên nhân tắc ruột bệnh phình đại tràng bẩm sinh 192 Một phụ nữ 45 tuổi vào viện đau liên tục vùng bẹn-đùi bên kèm đau bụng tiếng đồng hồ Bệnh nhân khai trước vào viện 30’ nôn lần dịch vàng Bệnh nhân cho làm siêu âm bụng ghi nhận có hình ảnh tăng nhu động dội ruột non A Chẩn đoán bệnh nhân bị tắc ruột mà nguyên nhân dính sau mổ B Chẩn đoán bệnh nhân bị tắc ruột mà nguyên nhân lồng ruột non dạng bán cấp người lớn C Chẩn đoán bệnh nhân bị viêm dày ruột cấp hay viêm tuỵ cấp D Chẩn đoán bệnh nhân bị thoát vị bẹn hay đùi nghẹt E Chẩn đốn bệnh nhân bị xoắn ruột có biến chứng hoại tử ruột gây nên viêm phúc mạc 193 Trong rối loạn toàn thân tắc ruột, bệnh nhân chống do: G A Mất dịch nôn nhiều H B Nhiễm trùng nhiễm độc I C Viêm phúc mạc J D Xoắn ruột K E Tất 194 Trong rối loạn toàn thân tắc ruột, bệnh nhân chống do: L A Xoắn ruột M B Viêm phúc mạc N C Nhiễm trùng nhiễm độc O D A C P E Tất 195 Tắc ruột bệnh lý riêng biệt không phụ thuộc vào nguyên nhân khác: A Đúng B Sai 196 Tắc ruột học tắc ruột bao gồm triệu chứng lâm sàng hoàn toàn giống nhau: A Đúng B Sai 197 Nguyên nhân gây tắc ruột học bít lịng ruột là: A Búi giun B Bả thức ăn C Sỏi mật D U phân E Tất Q 198 Khi khám lâm sàng tắc ruột học đến sớm khác với tắc ruột năng: nghe , dấu 199 Trong điều trị tắc ruột học, xét nghiệm xem quan trọng để theo dõi điều trị: A Hồng cầu, Hct, Hb B Xét nghiệm bạch cầu, CTM, TS, TC C Điện giải đồ D Đường máu E Ure máu, Créatinin nước tiểu 200 Một bé tháng tuổi bị lồng ruột cấp tính đưa vào viện Theo anh chị triệu chứng lâm sàng để đánh giá tình trạng nước: A Trẻ la lớn B Thóp lõm C Dấu Casper dương tính D Bụng chướng, quai ruột E Câu A, B, C 201 Bệnh nhân nữ 32 tuổi vào viện với hội chứng tắc ruột, sau thăm khám chẩn đoán thái độ xử trí: A Ủ ấm vị đùi đường vào ổ phúc mạc B Cho giảm đau đẩy khối thoát vị đùi ổ phúc mạc C Đặt sonde dày, sonde hậu môn, chuyền dịch theo dõi D Phải can thiệp mổ tái tạo vùng đùi E Chuyền dịch, kháng sinh, giảm đau mổ cấp cứu trì hỗn 202 Biến chứng chỗ thường gặp tắc ruột học đến muộn: A Xoắn ruột B Hoại tử ruột C Rối loạn nước điện giải trầm trọng D Thủng ruột chỗ tắc gây viêm phúc mạc E Tất 203.Một bệnh nhân nữ 70 tuổi thể trạng suy kiệt, vào viện với hội chứng tắc ruột thấp Sau thăm khám lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng Nguyên nhân tắc chỗ nối đại Sigma trực tràng Thái độ xử trí thích hợp là: A Đặt sonde dày, sonde hậu môn, chuyền dịch, điện giải theo dõi B Xét nghiệm cần thiết, bù nước điện giải can thiệp phẫu thuật triệt C Xét nghiệm cần thiết, bù nước địên giải, can thiệp phẫu thuật, làm hậu môn nhân tạo đại tràng Sigma D Làm xét nghịêm tiền phẫu, theo dõi lên kế hoạch mổ chương trình E A, D 204 Một bệnh nhân vào viện chẩn đoán tắc ruột xoắn ruột non Thái độ xử trí thích hợp là: A Đặt sonde dày, sonde hậu môn, chuyền dịch mổ cấp cứu trì hỗn B Làm xét nghịêm can thiệp phẫu thuật cấp cứu C Điều trị bảo tồn tháo xoắn theo tư trường hợp xoắn đại tràng Sigma D Điều trị bảo tồn theo dõi tình trạng bụng E A, D THỐT VỊ BẸN - THỐT VỊ ĐÙI 1372 Thốt vị bẹn chéo trẻ em do: A Mở lại ống phúc tinh mạc trẻ nam B Mở lại ống Nuck trẻ gái C Bẩm sinh D A C E Tất 1373 Thốt vị bìu khám thấy: A Lỗ bẹn B Lỗ bẹn sâu C Sờ thấy tinh hoàn D Chỉ thấy tinh hoàn E Bên phía bìu có khối vị sờ tinh hồn 1374 Thốt vị bẹn bẩm sinh là: A Thốt vị chéo ngồi B Thốt vị trực tiếp C Thoát vị chéo D Thoát vị tái phát sau mổ E Thoát vị người già 1375 Để chẩn đoán thoát vị bẹn cạnh thừng tinh, bệnh nhân có khối u trịn nằm ống bẹn khám thấy A Sờ thấy tinh hoàn nằm bìu B Chỉ sờ thấy tinh hồn phía bên đối diện C Khối u lúc có lúc biến D Khi ho, rặn khối u to hay lớn lên di chuyển xuống E Khối u có nhiều ngày trước lúc đến khám 1376 Thốt vị bìu nhầm chẩn đốn với A U nang thừng tinh B Viêm tinh hoàn C Nước màng tinh hoàn D Tinh hồn lạc chỗ E Tụ máu bìu sang chấn 1377 Bản chất túi thoát vị: A Là tổ chức xơ B Là màng mỏng tân tạo C Là túi phúc mạc D Là bao xơ chung E Là lớp cân ngang bụng 1378 Thoát vị bẹn thường mở bao thoát vị thấy: A Chỉ có dịch B Có manh tràng ruột thừa C Có quai ruột non D Có đại tràng Sigma E Có mạc nối lớn 1379 Các yếu tố cấu thành thoát vị bao gồm: A Tạng thoát vị B Túi thoát vị C Ðường tạng thoát vị D A C E Tất 1380 Phân chia vị bẹn thành chéo ngồi hay chéo dựa vào : A Ðộng mạch bẹn B Dây treo bàng quang C Ðộng mạch thượng vị D Dây chằng trịn E Lỗ bẹn nơng 1381 Chẩn đốn gián biệt vị bẹn khơng biến chứng với, ngoại trừ: A Tràn dịch màng tinh hoàn B Nang thừng tinh C Dãn tĩnh mạch thừng tinh D Tinh hoàn lạc chỗ E U tinh hoàn 1382 Bệnh lý tồn ống phức tinh mạc trẻ em bao gồm: A Thoát vị bẹn B Tràn dịch màng tinh hoàn C Nang thừng tinh D Dãn tĩnh mạch thừng tinh E Nang ống Nuck 1383 Nguyên tắc mổ thoát vị bẹn bao gồm: A Thắt cao cổ túi thoát vị B Tái tạo thành bụng người lớn C Tái tạo thành bụng trẻ em D A B E A C 1384 Chỉ định mổ thoát vị bẹn nghẹt khi: A Tạng vị nằm bìu q lớn B Tạng vị đau nhiều C Tạng vị khơng tự lên D Tạng thoát vị ruột bị nghẹt gây tắc ruột E Tạng thoát vị lên bệnh nhân thấy đau bụng 1385 Kỹ thuật mổ thoát vị bẹn nghẹt cần ý nào: A Ðường rạch da B Mở cân chéo to C Mở bao thoát vị D Khâu phục hồi thành bụng E Khâu da 1386 Kỹ thuật mở cổ bao thoát vị để trả tạng thoát vị: A Rạch trực tiếp dọc theo cổ bao B Rạch ngang qua cổ bao C Luồn xông máng cổ bao làm thớt D Luồn ngón tay che phủ tạng E Dùng kéo cắt cổ bao 1387 Tạng thoát vị bị hoại tử, hết khả bảo tồn có định cắt bỏ thì: A Viêm phù nề mọng nước B Thay đổi màu sắc so với bình thường C Viêm dày nhu động D Thâm tím có mùi E Khơng thấy mạch máu đập 1388 Bệnh nhân bị thoát vị bẹn có triệu chứng tắc ruột, cần phải: A Cố gắng nắn đẩy tạng thoát vị ổ bụng B Tiền mê đẩy tạng vào ổ bụng C Giữ khối thoát vị mổ cấp cứu D Chờ đợi hy vọng tạng thoát vị tự lên E Xét nghiệm mổ trì hỗn ngày hơm sau 1389 Tạng vị gọi nghẹt khi: A Thầy thuốc cố đẩy không lên B Bệnh nhân đau đớn nhiều C Bệnh nhân sốt D Bệnh nhân có hội chứng tắc ruột E Màu sắc da bìu thay đổi căng mọng 1390 Thoát vị bẹn phân thành thoát vị bẹn gián tiếp hay trực tiếp dựa vào chế bệnh sinh thoát vị bẹn A Đúng B Sai 1391 Thoát vị bẹn phân thành thoát vị bẹn bẩm sinh hay mắc phải dựa vào chế bệnh sinh thoát vị bẹn A Đúng B Sai 1392 Thoát vị bẹn phân thành thoát vị chỏm, vị thành hay vị bìu dựa vào chế bệnh sinh thoát vị bẹn A Đúng B Sai 1393 Thốt vị bẹn chéo ngồi trẻ em thoát vị mắc phải A Đúng B Sai 1394 Thoát vị bẹn bẩm sinh thoát vị trực tiếp chủ yếu gặp trẻ em A Đúng B Sai 1395 Thốt vị đùi có đặc điểm vị khơng thường gặp, chủ yếu gặp nữ thường vào viện với biến chứng nghẹt A Đúng B Sai 1396 Thốt vị đùi có đặc điểm thoát vị …………… gặp, chủ yếu gặp giới ……… thường vào viện với biến chứng ………… 1397 Thốt vị đùi có đặc điểm là: A Ít gặp so với thoát vị bẹn B Thường gặp nữ C Chủ yếu vào viện có biến chứng nghẹt D A B E Tất 1398 Thốt vị đùi có đặc điểm giúp phân biệt với thoát vị bẹn là: A Đầu khối phồng nằm nếp lằn bẹn, đáy tam giác đùi B Ít gặp so với vị bẹn thường gặp nữ C Đường khối vị khơng liên quan đến ống bẹn D A B E Tất 1399 Các phương pháp điều trị thoát vị đùi bao gồm: A Băng ép B Cho bệnh nhân mặc quần lót chật C Phẫu thuật D A B E Tất 1400 Nguyên tắc phẫu thuật vị đùi bao gồm: A Giải phóng tạng vị cắt buột cao cổ túi thoát vị B Tái tạo thành bụng C Chỉ cần giải phóng tạng thoát vị cắt buột cao cổ túi thoát vị, không cần phải tái tạo thành bụng D A B E A C TRẬT KHỚP VAI , KHỦY, HÁNG Khớp di lệch đột ngột hồn tồn khơng hồn tồn mặt khớp với tác nhân tác động khớp chi bị thương động tác sai tư khớp: C Đúng D Sai Bao khớp thường bị rách vị trí: A Mỏng B Dày C Yếu D Mọi phía E Tất sai Trật khớp thường xảy vị trí: A Bao hoạt dịch mỏng F Điểm yếu bao khớp G Khơng có dây chằng H Điểm yếu dây chằng quanh khớp I B D Trật khớp tái diễn: F Trật nhiều lần G Trật lần H Trật nhiều khớp nhiều lần khác I Trật lần trở lên J Trật lần trở lên Khám trật khớp không cần: F Khám mạch máu G Khám bao hoạt dịch H Khám dây chằng I Khám thần kinh J Khám toàn thân Trong trường hợp trật khớp có biến dạng rõ, cần chụp X quang để: F Chẩn đoán trật khớp G Chẩn đốn kiểu trật khớp H Tìm thương tổn bao khớp I A B A C Trong trường hợp trật khớp có biến dạng rõ, cần chụp X quang để: F Phát gãy xương kèm theo G Tìm thương tổn dây chằng H Phát thương tổn sụn khớp I Phát dị vật khớp J A D Nên nắn trật khớp: F Càng sớm tốt G Càng trể tốt H Tự nắn tốt E F G H I J K L I Đúng lúc J Tất sai Kiểu trật khớp vai thường gặp nhất: F Kiểu sau G Kiểu trước H Kiểu lên I Kiểu xuống J Kiểu xương đòn Trong trật khớp vai trước, kiểu thường gặp là: F Kiểu mỏm quạ G Kiểu mỏm quạ H Kiểu xương đòn I Kiểu ngực J Kiểu bán trật mép ổ chảo Biến dạng điển hình trật khớp vai kiểu trước trong: F Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép xoay ngồi G Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép xoay H Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay dạng xoay ngồi I Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu,Cánh tay dạng xoay J Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay tư trung gian Phương pháp điều trị trật khớp vai cổ là: F Kocher G Hypocrates H Milch I Eskimo J Stimson Phương pháp Hypocrates để nắn trật khớp vai phương pháp: F Phức tạp G Tỷ lệ biến chứng cao H Hiệu I Tỷ lệ thất bại thấp J Khó áp dụng thực tế Bất động sau nắn trật khớp vai: F Không cần thiết G Trong thời gian 3-4 tuần H Không tuần I Trên tuần với người trẻ J Tất sai Trật khớp háng thường xảy ở: F Người trẻ, khoẻ G Người già, yếu H Trẻ em I Trẻ hiếu động J Tất sai Trật khớp háng kiểu chậu thường xảy tư chấn thương: M N O P Q R F Lực tác động gián tiếp vào đầu xương đùi đùi gấp, xoay trong, khép khớp gối tư gấp G Lực tác động gián tiếp vào mặt khớp háng đùi gấp, xoay trong, khép khớp gối tư gấp H Lực tác động gián tiếp khớp gối đùi gấp, xoay ngoài, dạng khớp gối tư gấp I Lực tác động gián tiếp vào đầu xương đùi đùi duỗi, xoay trong, khép khớp gối tư gấp J Lực tác động gián tiếp vào dầu xương đùi đùi gấp, xoay ngoài, dạng khớp gối tư gấp Biến dạng điển hình trật khớp háng kiểu chậu là: F Đùi duỗi, khép xoay G Đùi gấp, dạng xoay H Đùi duỗi, khép xoay I Đùi gấp, khép xoay J Đùi gấp, khép xoay Phân loại trật khớp háng Thompson Epstein là: F Kiểu 1: Trật khớp háng có khơng kèm vỡ nhỏ ổ cối Không vững sau nắn G Kiểu 2: Trật khớp háng kèm theo vỡ mảnh lớn bờ sau ổ cối Không vững sau nắn H Kiểu 3: Trật khớp háng kèm theo vỡ vụn ổ cối thành nhiều mảnh I Kiểu 4: Trật khớp háng kèm theo gãy chỏm xương đùi J Kiểu 5: Trật khớp hánh kèm theo gãy thân xương đùi Biến dạng trật khớp khủyu điển hình là: F Cẳng tay tư duỗi, sấp trông cẳng tay bị ngắn G Cẳng tay tư gấp 400, ngữa trông cẳng tay bị dài H Cẳng tay tư gấp 400, sấp trông cẳng tay bị ngắn I Cẳng tay tư duỗi, ngữa nhẹ trông cẳng tay bị ngắn J Cẳng tay tư gấp 400, sấp trông cẳng tay bị dài Dây thần kinh hay bị thương tổn trật khớp khủỷu là: F Thần kinh quay G Thần kinh H Thần kinh trụ I Thần kinh bì J Thần kinh mũ Phân loại trật khớp theo giải phẫu X quang bao gồm: F Bán trật khớp G Trật khớp hoàn toàn H Trật khớp kèm gãy xương I A B J A, B, C Về lâm sàng có nhóm trật khớp ngoại trừ: F Trật khớp hở G Trật khớp kín H Trật khớp kèm biến chứng mạch máu thần kinh I Trật khớp kèm mảnh vỡ kẹt khớp J Trật khớp kèm gãy xương S Sau nắn trật khớp cần: F Bất động 2-3 tuần G Tập vận động sớm H Tập vận động thụ động I Bất động tạm thời vài ngày J Bất động tạm thời phối hợp tập phục hồi chức T Cơ chế gãy trật khớp vai thường gặp là: F Chấn thương trực tiếp vào khớp vai G Ngã chống tay tư dạng, đưa sau, xoay H Ngã chống khủyu tư dạng, đưa trước, xoay I Ngã chống tay tư khép, đưa sau, xoay J Chấn thương trực tiếp vào mặt sau khớp vai U Trật khớp vai chia kiểu tùy theo vị trí chỏm xương cánh tay so với ổ cối, ngoại trừ: F Ra trước G Ra sau H Lên I Xuống J Vào V Trong trật khớp vai kiểu trước, kiểu trật mỏm quạ hay gặp chiếm khoảng: F 70% G 80% H 90% I 95% J 75% W Các triệu chứng lâm sàng sau điển hình trật khớp vai trước, ngoại trừ: F Dấu nhát rìu G Dấu ngù vai H Cánh tay xoay I Cánh tay khép J Cánh tay dạng X Trong trật khớp vai, dây thần kinh hay bị tổn thương là: F Thần kinh mủ G Thần kinh bì H Thần kinh quay I Thần kinh trụ J Thần kinh Y Biến chứng gãy xương kèm theo trật khớp vai thường gặp là: F Vỡ ổ chảo G Vỡ ổ cối H Vỡ mấu chuyển lớn xương cánh tay I Vỡ mấu chuyển bé xương cánh tay J Gãy cổ xương cánh tay Z Biến dạng Hill - Sachs thương tổn của: F Ổ chảo G Sụn khớp H Sụn viền I Chỏm xương cánh tay J Mỏm vai AA Kiểu trật khớp háng hay gặp nhất: F Ra trước G Ra sau H Trung tâm I Kiểu mu J Kiều ngồi BB Kiếu trật khớp háng hay gặp nhất: F Kiểu chậu G Kiểu ngồi H Kiểu mu I Kiểu bịt J Kiểu trung tâm CC Trong trật khớp háng kiểu chậu, so với đường Nélaton - Rose, mấu chuyển lớn: F Nằm thấp G Ngang H Nằm cao I A B J C D DD Kiểu trật khớp khủyu hay gặp là: F Ra trước G Vào H Ra I Ra sau J Lên EE.Trong kiểu trật khớp khủyu sau, mỏm khủyu: F Nhô trước G Nhô sau H Di lệch vào I Di lệch J Di lệch lên VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN Vết thương mạch máu chảy máu trường hợp: A Tổn thương lớp áo B Tổn thương lớp nội mạc C Tổn thương lớp nội mạc + lớp áo D Tổn thương lớp thành mạch E Các câu Nguyên nhân vết thương mạch máu là: A Các lọai vũ khí chiến tranh B Tai nạn giao thông nạn lao động C Do thầy thuốc D A B E A, B C Vết thương mạch máu khó tự cầm trường hợp: A Tổn thương lớp áo ngòai B Tổn thương lớp áo lớp nội mạc C Tổn thương lớp nội mạc D Vết thương bên tổn thương lớp thành mạch E Ðứt đôi mạch máu Dấu hiệu lâm sàng vết thương mạch máu là: A Chống B Chảy máu C Thiếu máu hạ lưu D Khối máu tụ E Tất Trên phim chụp cản quang động mạch, biểu co thắt động mạch là: A Ngừng thuốc cản quang (hình ảnh cắt cụt) B Hẹp dần lòng mạch C Hẹp dần lòng mạch + tuần hòan phụ D Hẹp dần lòng mạch + tuần hòan phụ phát triển E Nhuộm sớm tĩnh mạch Ðiều không nên làm sơ cứu vết thương mạch máu là: A Kẹp cầm máu B Ga-rô C Băng ép D Băng ép có chèn động mạch E Băng ép + nhét mèche Garrot áp dụng trường hợp : A Vết thương chảy nhiều máu B Vết thương chảy máu khó cầm C Vết thương cắt cụt chi tự nhiên D Vết thương tĩnh mạch lớn E Tất Nguyên tắc điều trị vết thương mạch máu : A Hồi sức, chống chống B Chống uốn ván C Kháng sinh tồn thân D Phẫu thuật E Tất Tổn thương đoạn mạch máu 2cm thường phải : A Thắt động mạch trường hợp B Ghép nối mạch máu tĩnh mạch mạch máu nhân tạo C Khâu nối trực tiếp D Làm cầu nối giải phẫu E Nối tắt động tĩnh mạch Vết thương mạch máu vật sắc nhọn gây nên thường tổn thương nặng nề, phức tạp : A Ðúng B Sai Tổn thương lớp nội mạc mạch máu dẫn đến tắt lịng mạch : A Ðúng B Sai Gọi vết thương mạch máu khi: A Thương tổn nội mạc B Thương tổn nội mạc lớp C Thương tổn lớp thành mạch D Rối loạn lưư thơng lịng mạch E Tất Các nguyên nhân gây thương tổn mạch máu từ ngoài: A Lấy huyết khối sonde Fogarty B Sonde nội mạch C Các thủ thuật plastie lòng nội mạch D A B E A, B, C Co thắt mạch hậu co thắt: A Lớp nội mạc B Lớp C Lớp vỏ D Tế bào trơn lớp E Lớp lớp nội mạc Dò động - tĩnh mạch : A Do thương tổn lớp thành mạch B Do thương tổn lớp thành mạch tạo thông thương tĩnh mạch-động mạch C Gây hậu huyết động hình thái D A C E B C Chẩn đốn phân biệt giả phình động mạch phình động mạch dựa vào: A Cơ chế bệnh sinh B Hình dạng túi phình C Bản chất thành túi phình D Vị trí túi phình E A C Khối máu tụ bóc tách bóc tách động mạch do: A Thương tổn lớp nội mạc B Thương tổn lớp C Thương tổn lớp lớp nội mạc D Thương tổn lớp bán phần E Thương tổn lớp lớp nội mạc bán phần Các vị trí động mạch nơng dễ bị chấn thương trực tiếp, trừ: A Vùng tam giác Scarpa đùi B Hỏm khoeo C Ðộng mạch nách D Ống cánh tay E Nếp khủyu Thương tổn thường gặp chấn thương kín mạch máu trực tiếp: A Lớp nội mạc B Lớp C Lớp nội mạc lớp D Lớp lớp vỏ E lớp thành mạch Thương tổn động mạch chế giảm tốc đột ngột: A Lớp nội mạc, lớp + nội mạc B Lớp + nội mạc, đứt hoàn toàn lớp thành mạch C Lớp lớp vỏ, lớp nội mạc D Lớp + nội mạc lớp vỏ E Ðứt hoàn toàn lớp thành mạch Thương tổn nội mạc phụ thuộc vào, trừ: A Mức độ lan rộng kích thước động mạch bị thương tổn B Hình thái thương tổn C Tùy thuộc X quang đối chiếu lâm sàng D Tùy thuộc vào nguyên nhân E Tùy thuộc chế chấn thương Hình ảnh đặc trưng thương tổn lớp nội mạc lớp giữa: A Bong lớp nội mạc B Bóc tách lớp C Khối máu tụ thành mạch D Bóc tách lớp nội mạc E Thuyên tắc mạch Một chấn thương động mạch gọi nặng có: A Thương tổn đứt đơi thành mạch máu B Có biểu tắc mạch C Có chi lạnh D Có hậu lâm sàng E Thương tổn lớp nội mạc Mức độ trầm trọng thiếu máu tắc mạch phụ thuộc vào: A Cơ chế chấn thương, hình thái động mạch bị thương tổn B Vị trí động mạch bị thương tổn, thương tổn phối hợp C Hình thái động mạch bị thương tổn, có khơng có tuần hồn phụ D Các thương tổn phối hợp, chế chấn thương E Có khơng có tuần hồn phụ, vị trí động mạch bị thương tổn Nguyên nhân gây hẹp động mạch sau chấn thương động mạch: A Kích thước động mạch bị chấn thương B Hình thái thương tổn động mạch C Sự tăng sinh nội mạc D Cơ chế chấn thương E Phì đại thành mạch Co thắt mạch chấn thương động mạch xảy ở: A Tất động mạch B Ðộng mạch kích thước nhỏ C Ðộng mạch kích thước trung bình D Ðộng mạch kích thước lớn E Ðộng mạch có kích thước nhỏ vừa Giả phình động mạch cấp sau chấn thương động mạch do: A Thương tổn hoàn toàn lớp nội mạc B Thương tổn hoàn toàn lớp C Thương tổn hoàn toàn lớp nội mạc lớp D Thương tổn lớp lớp vỏ E Thương tổn hoàn toàn thành mạch Giả phình động mạch tiến triển mãn tính sau chấn thương động mạch thương tổn lớp nội mạc lớp giữa: A Đúng B Sai Khi dùng Garrot để sơ cứu vết thương mạch máu không đặt Garrot sát gốc chi: A Đúng B Sai Trong sơ cứu vết thương mạch máu cần đưa bệnh nhân đến sở điều trị trước giờ: A Đúng B Sai Chẩn đốn phân biệt giả phình động mạch phình động mạch dựa vào chế bệnh sinh: A Đúng B Sai Trong chấn thương động mạch chế giảm tốc đột ngột lớp nội mạc lớp dễ bị tổn thương nhất: A Đúng B Sai Những yếu tố nặng thương tổn động mạch: A Cơ chế chấn thương B Vị trí động mạch thương tổn C Thời gian điều trị D Thương tổn phối hợp E Tất ... bào thận) có thể: A G? ?y đái máu đầu bãi B G? ?y đái máu cuối bãi C G? ?y đái máu toàn bãi D G? ?y bí tiểu E G? ?y vơ niệu 25 Sỏi thận có thể: A G? ?y đái máu đầu bãi B G? ?y đái máu cuối bãi C G? ?y đái máu... Oxde Ethylène, nhiệt độ khí EO ảnh hưởng tới khả diệt khuẩn: A 4 9-6 0oC B 4 0-5 0oC C 7 0-8 0oC D 2 0-3 0oC E câu dều sai 25 Các chất họ Halogen peroxyte sử dụng khử khuẩn , ngoại trừ: A Oxy già 3%... ml/gi? ?y B 15 ml/gi? ?y C 20 ml/gi? ?y D 25 ml/gi? ?y E 30 ml/gi? ?y Không phải nguyên nhân g? ?y tiểu khó: A Hẹp niệu đạo B Hẹp niệu quản C U xơ tiền liệt tuyến D Xơ hẹp cổ bàng quang E Ung thư tiền liệt tuyến