1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN SỸ HÙNG ĐR TẢI: GIÁO DỤC P H Ắ P IvUẬT QUA HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ Chun ngành: Luật Nhà nước - Hành Mã số: 5.05.05 LUẬT VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS LÊ M INH THƠNG THƯVIỄN ĨRƯỊNG ĐAI H O C LUÂT h n ổ i I PHỎNG Đ C _ ĨẬ i - HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC T n g )hụ bìa Trang M ục lụ: B ảng k hiệu chữ viếttát M đ ầi ChươEg 1: Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí 1.1 Vị trí vai trị báo chí q trình giáo dục pháp luật 10 10 1.2 Khái niệm, đặc trưng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí 19 1.3 Nội dung giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí 31 Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí nước 37 ta 2.1 Khái quát trình giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí từ 37 1945 đến 2.2 Thực trạng tuyên truyền, phổ biến pháp luật qua hoạt động báo chí 43 2.3 Thực trạng hướng dẫn áp dụng thực pháp luật qua hoại 60 động báo chí 2.4 Thực trạng xây dựng, hồn thiện đấu tranh bảo vệ pháp luật 66 qua hoạt động báo chí 2.5 Hiệu giáo dục pháp luật đạt qua hoạt động báo chí Chircng 3: 3.1 Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí 83 Sự cần thiết nâng cao hiệu giáo dục pháp luật 83 3.2 Nâng cao vai trị báo chí q trình giáo dục pháp luật 3.3 77 87 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật 102 qua hoạt động báo chí Kết luận 113 Danh mục tài liệu tham khảo 115 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Áp dụng AD Báo chí BC Cơng chúng cc Chủ tịch nước CTN Chính phủ CP Giáo dục GD Hướng dẫn HD Nhà nước NN Pháp luật PL Thông tin TT Thủ tướng TTg Tuyên truyền TTr MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ t i Chúng ta sống m ột môi trường xã hội, sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật, cần có văn hố pháp luật Đ ể có văn hố pháp luật trước tiên cần phải có pháp luật hệ thống pháp luật hồn chỉnh với chất lượng cao, tiếp phải có phương pháp tiến hành giáo dục pháp luật Tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đ ảng nhấn mạnh “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật” [43, tr 132] Đồng thời nói rõ “Điều chỉnh chức cải tiến phương thức hoạt động Chính phú theo hướng thống quản lý vĩ mô việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại nước hệ thống pháp luật, sách hoàn chỉnh, đồng bộ” [43, tr 491Giáo dục pháp luật Hiến pháp 1992 ghi rõ nhiều Điều Riêng Khoản 2, Điều 112, quy định nhiệm vụ Chính phủ ghi: “Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; Tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân” [56, tr 62J Vấn đề đặt thực tế nãm gần vụ vi phạm pháp luật khơng giảm, tính chất ngày nghiêm trọng phức tạp, hình thức tinh vi, đối tượng người Việt Nam cịn có người nước ngồi Từ vấn đề lý luận thực tế cho thấy, việc giáo dục pháp luật nhân dân nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước Đặc biệt năm đầu thiên niên kỷ mới, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải thực công tác đối nội đối ngoại phải hệ thống pháp luật tầm cao hơn, hoàn chỉnh Thấy rõ vị trí vai trị pháp luật đời sống xã hội, nên nhiều năm qua Đảng Nhà nước tích cực triển khai diện rộng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhiều kênh khác nhau, nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Đế' khẳng định lại việc triển khai tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật kênh khác đạt hiệu đến đâu đời sống xã hội, cho thấy: Về mặt lý luận có vài cơng trình khoa học nghiên cứu đến chưa có cơng trình nghiên cứu tới vấn đề giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí Trên thực tế, báo chí có vị trí, vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt thời kỳ đổi đất nước Trong công đổi đất nước, báo chí tự đổi mình, thể ngày tốt vai trị tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội diễn đàn tin cậy nhân dân Báo chí đóng góp tích cực vào thắng lợi nghiệp đổi mới, hoàn thành nhiệm vụ trị quan trọng đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước; Nâng cao dân trí, bảo vệ phát huy sắc, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc: Tiếp thụ tinh hoa văn hoá giới; Góp phần tăng cường ổn định trị, tạo bầu khơng khí dân chủ cởi mở xã hội; Mở rộng quan hợp tác, hữu nghi với ban bè giới Một thành tựu báo chí phải kể đến việc báo chí tích cực tham gia giáo dục pháp luật Để đánh giá thực trạng việc giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí có tác động đến đâu nhận thức công chúng biến đổi nhận thức từ tác động ảnh hưởng đến đâu biến đổi hành vi, mức độ hiệu pháp luật đạt có phù hợp với tiến trình vận động, biến đổi xã hội trình xây dựng, hồn thiện pháp luật hay khơng vấn đề lâu thúc tác giả chọn đề tài “ G iáo dục pháp lu ật qu a h o ạt động báo chí” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Trước năm 1990 có Luận án Phó Tiến sĩ Luật học Trần Ngọc Đường “Giáo dục pháp luật cho người lao động điều kiện đổi Việt Nam ” Từ năm 1991 đến có nhiều cơng trình đề cập tới việc giáo dục pháp luật như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới” Viện Nghiên cứu Pháp lý Bộ Tư pháp; “Giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật Thủ đô - Thực trạng giải pháp” Sở Tư pháp Hà Nội; “Nghiên cứu tác động gia đình giáo dục ý thức pháp luật cho trẻ em Hà Nội” Sở Tư pháp Hà Nội; “Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu ưong số dân tộc người” Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp; “Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam” Dương Thị Thanh Mai (Luận án Phó Tiến sĩ Luật học); “Quản lý Nhà nước công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Phạm Xuân Phương (Luận văn Thạc sĩ Luật học); “Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nước ta: Thực trạng giải pháp” Hồ Quốc Dũng (Luận văn Thạc sĩ Luật học); “Giáo dục pháp luật trường phổ thông” Ngô Thị Thu Hà (Luận văn Thạc sĩ Luật học) Cịn nhiều cơng trình dạng viết đơn lẻ tác giả tạp chí chuyên ngành pháp luật Tất cơng trình viết nêu đề cập tới việc giáo dục pháp luật khía cạnh hình thức khác Chưa có mộl cơng trình đề cập nghiên cứu tới giáo dục pháp luật qua hoại động báo chí đặc biệt giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u + Đối tượng nghiên cứu đ ề tài là: Những hoạt động thực tiễn Chính phủ việc trình Dự án Luật, Pháp lệnh lên Quốc hội, triển khai Nghị định, tổ chức, lãnh đạo, đạo báo chí việc giáo dục pháp luật; Những hoạt động thảo luận thông qua Luật Pháp lệnh Quốc hội; Những hoạt động công bố Luật Pháp lệnh Chủ tịch nước; Hoạt động thực tiễn quan lãnh đạo, quản lý, tham mưu báo chí giúp cho Đảng Nhà nước việc tiến hành giáo dục pháp luật; Hoạt động thực tiễn báo chí việc tiến hành giáo dục pháp luật A Đối với báo in chọn theo: Tờ Công báo; Báo tạp chí chun ngành; Báo tạp chí khơng chun ngành; Báo tạp chí tiếng nước ngồi; Báo cho đối tượng đặc biệt (dân tộc, người mù) B Đối với báo nói chọn theo: Đài Tiếng Nói Việt Nam; Đài Phát tỉnh, thành phố; Đài Phát quận, huyện xã, phường c Đối với báo hình chọn theo: Đài Truyền hình Việt Nam; Đài Truyền hình Khu vực; Đài Truyền hình tỉnh, thành phố; Hệ thống Truyền hình Cáp; Hệ thống Truyền hình MMDS; Hệ thống Truyền hình Kỹ thuật số mặt đất D Đối với báo điện tử chọn theo: Báo in đưa lên mạng Internet; Tạp chí đưa lên mạng Internet; Đài Tiếng nói Việt Nam đưa lên mạng Internet; Đài Truyền hình Việt Nam đưa lên mạng Internet Đài Phát Truyền hình Hà Nội đưa lên mạng Internet + Phạm vi nghiên cứu đề tài: v ề mặt thời gian năm, từ năm 1997 đến 2002 để khảo sát; v ề nội dung tập trung nghiên cứu phạm vi: Ngoài Hiến pháp Luật, Bộ luật, Pháp lệnh; Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư, Thơng tư liên Bộ ban hành giai đoạn 1997 - 2002 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u + Mục đích nghiên cứu đề tài là: Hệ thống hoá mặt lý luận số khái niệm giáo dục pháp luật, báo chí đời sống xã hội; Tìm kiếm lực thực tiễn viêc giáo dục pháp luật qua hoat động báo chí; Thơng qua khảo sát thực tiễn hoạt động báo chí để đánh giá, m ặt mạnh, yếu kém, tồn giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí; Đề giải pháp kiến nghị thiết thực nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí thời gian tới + N hiệm vụ nghiên cứu đề tài là: Khảo sát, phân tích vị trí, vai trị, nội dung tiến hành giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí; Chứng minh việc giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí kênh quan trọng cần thiết công chúng; Trên cư sở lý luận thực tiễn giải vấn đề đề tài nêu để đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật tương lai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u Phương pháp nghiên cứu luận văn tiến hành sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê-nin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Cơ sở nghiên cứu thực tiễn tổ chức, lãnh đạo, đạo Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phú hoạt động Tư pháp việc giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí; Cư sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động báo chí việc tiến hành giáo dục pháp luật; Khảo sát thực tế, tổng hợp, phân tích, diễn giải có so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ việc tiến hành giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ THựC TIÊN + Ỷ nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống m ặt lý luận giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí thời gian qua; Từ kết nghiên cứu đề tài làm sở cho đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ có thêm khoa học để tiếp tục giải vấn đề giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí m ột cách khách quan, nhanh chóng đạt hiệu cao hơn; Đề tài hồn thiện góp thêm tiếng nói khoa học vào kho lý luận chung giáo dục pháp luật báo chí; Làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan; Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên luật báo chí + Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí giai đoạn từ 1997 đến 2002; Đề tài phương pháp có tính thực thi cao việc giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí; Áp dụng giải pháp kiến nghị đề tài, hy vọng việc giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí thời gian tới đạt hiệu cao hơn; Các sở lý luận thực tiễn đề tài góp thêm số liệu để nhà hoạch định chiến lược giáo dục pháp luật tham khảo vận dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục pháp luật Đặc biệt giáo dục pháp luậl qua hoạt động báo chí NHŨNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỂ TÀI Đề tài hồn thiện có giá trị mặt lỷ luận đánh giá thực tế Giúp cho đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước biết thực trạng việc giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí thời gian qua Đồng thời giúp cho đồng chí lãnh đạo, quản lý, tham mưu pháp luật báo chí có thêm sở khoa học để tổ chức triển khai công tác giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí thời gian tới đạt hiệu cao Đây đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí, kết đề tài góp phần làm rõ yêu cầu thực tiễn khách quan việc giáo dục pháp luật, từ đưa giải pháp kiến nghị mới, có tính thực thi cao, thiết thực đạt hiệu cao KẾT CẤU ĐỂ TÀI Đề tài kết cấu gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung có chưưng, 11 tiết; Phần kết luận Phần danh mục tài liệu tham khảo N ội dung chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí ỏ nước ta Chương 3: Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí chí phạm vi nước mà cơng chúng tồn giới lớn Quan điểm Đảng Nhà nước ta muốn làm bạn với tất nước giới Vậy việc phải cơng khai hố thơng tin pháp luật người biết quan điểm, đường lối, sách ta tiến trình đổi đất nước hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế Có thể nói, việc cẩn sớm hồn thiện đưa lên mạng loại trang thơng tin Việc đưa lên mạng sớm loại trang thông tin có lợi cho ta quan hệ phát triển kinh tế, xã hội Trong đề tài khoa học “Từng bước tăng cường hồn thiện cơng tác xuất phát hành Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”, tác giả Nguyễn Sỹ Hùng nghiên cứu lợi việc tờ Công báo in Tác giả đặt vấn đề: Sớm đưa tờ Công báo lên trang thơng tin máy tính quốc tế (Internet) để trở thành Công báo điện tử Kiến nghị: Sớm đưa trang thông tin Công báo điện tử lên mạng thơng tin máy tính quốc t ế (Internet) 3.3.3 Sớm ban hành Luật Thông tin điện tử Cơ sở đặt vấn đề Báo chí điện tử vào hoạt động ngày có nhiều đơn vị, cá nhân tham gia mở trang Ihông tin điện tử mạng thơng tin máy tính quốc tế (Internet) Trên thực tế hoạt động loại hình nảy sinh nhiều vấn đề cần giải Vậy vào sở pháp lý để giải chưa có văn có đủ hiệu hiệu lực để làm sở cho việc giải Cho tới ngày 05 tháng năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định 21/CP việc ban hành “Quy chế tạm thời quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet Việt Nam” Gần Chính phủ ban hành Nghị định 55/CP để quản lý hoạt động này, góp phần quản lý vấn đề đặt từ thực tiễn Tuy nhiên văn góp phần vào việc quản lý Nhà nước, xong để hoàn thiện cần pháp luật cho riêng loại hình Kiến nghị: Cần sớm ban hành Luật Thông tin điện tử có Nghị định đ ể triển khai Thơng tư hướng dẫn thực 104 3.3.4 Tăng thêm thời lượng, chuyên trang, chuyên mục Pháp luật A Đài Truyền hình + Đài Truyền hình Trung ương: Qua thực tế khảo sát nghiên cứu chương trình đài truyền hình việc giáo dục pháp luật kiến nghị, chương trình khung có: Đối với VTV1 Cần nghiên cứu bổ sung thêm mục "Pháp luật với sống” vào ngày thứ 2, thứ chủ nhật với thời lượng từ 15 - 20 phút “Hỏi - Đáp pháp lu ậ t” vào ngày thứ 3, thứ 5, thứ với thời lượng từ 10 đến 15 phút Đặc biệt cần có mục “Báo chí với Chính phủ Chính phủ với báo c h í” vào ngày thứ hàng tuần, với thời lượng khoảng 25 phút cho buổi phát mục “Văn pháp luật tu ầ n ” vào ngày chủ nhật, với thời lượng khoảng 20 phút; Đối với VTV2 Cần tăng thêm mục “Khoa học pháp lý” vào ngày thứ 3, thứ mục “Bình luận pháp lu ậ t” vào ngày thứ 4, thứ với thời lượng từ 15 - 20 phút; Đối với VTV3 Cần tăng thêm mục “Giáo dục pháp luật nhà trường” vào ngày thứ 2, thứ 4, thứ mục Công dân tham gia xây dựng pháp lu ậ t” vào ngày thứ 3, thứ với thời lượng từ khoảng 20 phút cho buổi phát; Đối với VTV4 Cần có mục "Văn pháp luật m i” vào ngày thứ 2, thứ 4, thứ với thời lượng khoảng 20 phút + Đài Truyên hình tỉnh, thành phố: Đề nghị chuyển tải lại chưưng trình “Báo chí với Chính phủ Chính phủ với báo chp’ mục “Văn pháp luật tuần '; Mở thêm mục “Giáo dục pháp luật” “Ỷ kiến công dân pháp luật B Đ ài Tiếng nói Việt Nam + Chương trình đối nội: Tăng thời lượng để phát lại lượng thơng tin mà đài truyền hình Trung ương phát ngày muc chương trình vừa kiến nghị Đài Truyền hình Trung ương nêu + Chương trình đối ngoại: Tăng thời lượng để phát lại mục chương trình "Báo chí với Chính phủ Chính phủ với báo c h í”, “Bình luận pháp lu ậ t”, “Văn bủn pháp luật m i” 105 + Chương trình dành cho dân tộc Việt Nam: Tăng thời lượng để phát lại mục chương trình: “Báo chí với Chính phủ Chính phủ với báo c h í”, "Văn pháp luật tuần”, “Ý kiến công dân pháp lu ậ t” c Báo tạp chí chuyên ngành + Báo chuyên ngành: Bám sát vào quan có thẩm quyền soạn thảo, ban hành văn pháp luật để đưa tin, trích đăng đăng tồn văn văn + Tạp chí chuyên ngành: Nhấl thiết phải đưa tin văn pháp luật ban hành tuần, tháng Sau phải có bình luận văn han hành D Báo tạp chí không chuyên ngành + Báo không chuyên ngành: Tuỳ theo loại văn đối tượng báo mà đưa tin, trích đăng, đăng tồn văn với tinh thần tích cực Sau bám sát dư luận để có thơng tin phản hồi văn ban hành + Tạp chí khơng chun ngành: Nhất thiết phải có tin, bình luận văn pháp luật có liên quan đến ngành tạp chí Đ Báo chí điện tử Mặc dù trang thông tin điện tử Việt Nam mạng Internet “Website Viet Nam” có mục Pháp luật Trong có: Cơ sở dự liệu luật Việt; Pháp luật Việt Nam; Tun hiểu pháp luật Việt Nam Song kiến nghị báo điện tử tiếp tục đưa tin pháp luật giáo dục pháp luật mà báo, đài có đăng, phát hàng ngày 3.3.5 Thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Báo chí - Truyền thơng Cơ sở đặt vấn đề: Hiện có nhiều viện nghiên cứu vấn đề thuộc Xã hội Nhân văn Báo chí, kể từ số ngày 21 tháng năm 1925 đến coi phương tiện thơng tin đại chúng có vị trí quan trọng lĩnh vực văn hố tư tưởng, vũ khí sắc bén công cụ Đảng Nhà nước việc tổ chức, lãnh đạo quần chúng nhân dân tích cực tham gia 106 quản lý xây dựng đất nước, có bề dày gần 80 năm mà chưa có sở nghiên cứu, hoạch định chiến lược phát triển ngang tầm báo chí thời đại Báo chí ngành, ngành có vị trí đặc biệt quan trọng lĩnh vực văn hố tư tưởng cần có viện nghiên cứu ngành Nếu ngành sử học có Viện Nghiên cứu Lịch sử, ngành văn học có Viện Nghiên cứu Văn học, ngành tư pháp có Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, ngành báo chí cần có Viện Nghiên cứu Phát triển Báo chí Truyền thông Việt Nam Trong xu phát triển chung thời đại bùng nổ thông tin, việc nghiên cứu, quy hoạch, phát triển báo chí - truyền thơng cần thiết Tại nước phát triển có viện nghiên cứu phát triển chiến lược thơng tin Trong có việc xây dựng mạng lưới thông tin đấu tranh với luồng thông tin thù địch Kiến nghị: Sớm thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Báo chí - Truyền thông trực thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 3.3.6 Sớm thành lập Trường Đại học Báo chí - Truyền thơng Cơ sở đặt vấn đề: 1/ Tại Hội nghị Báo chí - Xuất toàn quốc năm 1997, cách năm đồng chí Nguyễn Đức Bình, Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương nói: “ Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán chưa quy hoạch, chưa quan tâm đầu tư thích đáng đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu, phương tiện kỹ thuật, tài Thiếu đạo thống cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nên khơng có tập trung đầu tư cần thiết, khơng có hệ thống giáo trình chuẩn, khơng có quy định thống tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên, Có lúc trường đại học mở bán công phép đào tạo báo chí thiếu chặt chẽ” Cũng hội nghị đồng chí Nguyễn Khoa Điềm lúc Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin nói: “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán báo chí, xuất cịn phân tán, chất lượng chun mơn nhiều mặt hạn chế Chúng ta chậm xây dựng trung tâm khoa học 107 thông tin đại chúng truyền thông để nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ báo chí, xuất bản” 2/ Tại Hội nghị Báo chí - Xuất tồn quốc Iháng 10 năm 2001 đồng chí Phan Diễn, Ưỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh: “Để nâng cao chất lượng báo chí xuất vấn đề có ý nghĩa định xây dựng người, xây dựng đội ngũ nhà b áo ” Cũng Hội nghị đồng chí Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “ Đ ẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán xuất bản, báo chí, đáp ứng nhiệm vụ trị phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, để theo kịp nước tiên tiến khu vực thê giới Cần mở rộng mã ngành đào tạo, đổi chương trình đào tạo cán háo chí, cho phù hợp với phát triển đa dạng lĩnh vực báo chí Trong phát biểu bế mạc Hội nghị đồng chí Nguyễn Khoa Điềm, Uỷ viên Bộ trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng Văn hoá - Trung ương phát biểu tổng kết Hội nghị nói: “Để đưa nghiệp báo chí, xuất tiến lên bước mới, trình độ mới, tơi xin nhấn mạnh số cồng viêc cần khẩn trương thưc hiên sau đây: sở đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán báo chí, xuất bản, cán kỹ thuật báo in, phát thanh, truyền hình, in ấn cán kinh doanh phát hành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học, ban, ngành có liên quan khẩn trương xây dựng quy hoạch đào tạo, chuẩn hố chương trình giáo trình báo chí, xuất b ả n 3/ Trăn trở công tác đàp tạo, Giáo sư Hà Minh Đức, Viện trưởng Viện Văn học, Chủ nhiệm Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, m ột Nhà giáo có nhiều kinh nghiêm nhiều năm trực tiếp làm công tác giảng dạy, quản lý Khoa báo chí nói: “Đã đến lúc cơng việc đào tạo báo chí nên có trao đổi chung thực cần có giúp đỡ đạo cấp hướng đào tao, nội dung giảng dạy, môi trường thực tập, mối giao lưu báo chí nước với báo chí quốc tế đầu tư kiến thức kỹ thuật 108 báo chí đại Rồi phải nghĩ tới việc sử dụng có hiệu Nhà báo tương la i 4/ Theo PGS;TS Tạ Ngọc Tấn - Phó Giám đốc Phân Viện báo chí Tuyên truyền, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho biết: “Đào tạo cán báo chí, xuất - vấn đề không cho hôm nay” 5/ Trong đề tài “Vai trị báo chí việc góp phần nâng cao hiệu đạo, điều hành Chính phủ thời kỳ đổi mới” tác giả Nguyễn Sỹ Hùng nghiên cứu đưa luận chứng: “Nếu ngành xây dựng có Trường Đại học Kiến trúc, đại học Xây dựng; ngành giao thơng có trường Đại học Giao thơng, ngành thương mại có trường Đại học Thương mại, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế Quốc dân; ngành ngoại giao có Học viện Ngoại giao, ngành ngân hàng có Học viện Ngân hàng; Ngành tư pháp có trường Đại học Luật, trường Đào tạo chức danh tư pháp cịn ngành báo chí ? tác giả báo chí nghề, nghề cần có trường đào tạo tương xứng Đại học Báo chí Truyền thơng để đào tạo nghề báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử phải nâng cao nghề đào tạo Cao học, nghiên cứu sinh” 6/ Thưc trang đào tao đội ngũ nhà báo hiên Hàng năm sở đào tạo Phân Viện Báo chí - Tuyên truyền, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Ngữ văn - Báo chí Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh làm lễ tốt nghiệp cử nhân báo chí quy cho gần 280 sinh viên, làm lễ trao Thạc sĩ Báo chí cho 35 đến 40 học viên; Ngồi ra, cịn làm lễ tốt nghiệp báo chí văn hai bổ túc nâng cao nghiệp vụ báo chí cho hàng trăm lượt người 7/ Những địi hỏi khách quan cơng tác đào tạo đội ngũ báo chí để đáp ứng yêu cầu thời đại bùng nổ thông tin + Những quan điểm Nhà Kinh điểm Mác - Lê-nin báo chí cịn ngun giá trị cho việc làm sở để đào tạo đội ngũ báo chí hơm nay: Mác Ảngghen cho rằng: “Những Nhà báo cần phải có kiến thức rộng, lý luận khoa học, xác, có tư tưởng rõ ràng, phong cách tốt”; Lê - nin cho rằng: “Tính 109 dơn điệu chậm trễ không hợp với nghề báo”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Cán báo chí chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” + Thực tiễn địi hỏi cơng tác đào tạo đội ngũ báo chí: Đào tạo đội ngũ Nhà báo có trình độ hiểu biết tồn diện, đặc biệt tri thức, trình độ, kinh nghiệm hay lĩnh vực nước giới Đặc biệt trình độ lý luận trị phải vững vàng biết đọc thông viết thạo hai đến ba ngoại ngữ, làm chủ phương tiện kỹ thuật đại đáp ứng nhu cầu người làm báo phương diện điều kiện; Đào tạo đội ngũ Nhà báo có trình độ nâng cao quản lý kinh tế, quản lý tổ chức, quản lý nhân sự, quản lý tổ chức sản xuất chương trình, quản lý khai thác nguồn thông tin Hiểu biết sâu sắc chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước thường xuyên nghiên túc thực gương mẫu pháp luật quy định Nhà nước han hành; Đào tạo đội ngũ Nhà báo có trình độ kỹ nghề nghiệp đánh giá dược hiệu tác động báo chí xã hội Xuất phát từ ý kiến nêu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, chuyên gia đào tạo nghiên cứu đầu ngành trước đòi hỏi khách quan công tác đào tạo đội ngũ báo chí Việt Nam, tơi xin mạnh dạn kiến nghị: Kiên nghị: Sớm thành lập Trường Đại học Báo chí - Truyền thơng Trường Đại học Báo chí - Truyền thông trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội với cấu gồm có: Các khoa đào tạo quy báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử; Khoa đào tạo lại, đào tạo hai; Khoa đào tạo nâng cao gồm Cao học nghiên cứu sinh; Khoa đào tạo quản lý báo chí; Khoa báo chí quốc tế (chuẩn bị cho người thường trú, cơng tác báo chí nước ngồi) 3.3.7 Cần có thêm báo in tiếng dân tộc Việt Nam C sở đặt vấn đề: Hiện dân số dân tộc thiểu số Việt Nam ngày m ột tăng, kênh thông tin pháp luật báo chí tiến hành số đài phát truyền hình số tỉnh, cơng chúng người dân tộc thiểu số khơng có sở, tài liệu để lưu trữ, nghiên cứu, trao đổi học tập để nâng cao hiểu biết pháp luật cách cập 110 nhật Tuy nhiên họ có thơng tin từ Đài Phát Đài Truyền hình thơng tin trôi nhanh, ngày hôm sau lại thông tin pháp luật mới, thông tin pháp luật qua mà cơng chúng cịn chưa hiểu hết chất nội dung mà xã hội vận dụng thực thi Vì đa số cơng chúng dân tộc thiểu số cần loại thông tin pháp luật mà Nhà nước ban hành Cả nước có 50 dân tộc khác dân tộc có số dân tương đối đơng cư trú tương đối ổn định số tỉnh như: Lào Cai, Hà Giang, Hồ Bình, Thanh Hố, Đắk Lắk, Tây N inh Trên sở mật độ dân số mà nên sớm có chế, sách tờ báo tiếng dân tộc để tun truyền, giáo dục pháp luật dân tộc thiểu số Bởi nay, có báo tiếng Kh’mer Tỉnh uỷ Trà Vinh, báo Hoa Nắng tạp chí Đời (tiếng Brai) Hội Người mù tờ báo mang tính phục vụ đối tượng đặc biệt xã hội Kiến nghị: Đảng Chính phủ sớm có chế, sách cho tỉnh có m ật độ dân tộc thiểu sô' đông tập trung tờ báo tiếng dấn tộc 3.3.8 Sớm có tờ “Diễn đàn Cơng báo” Cơ sở đặt vấn đề: Việc kiến nghị, sửa đổi, bổ sung công chúng văn pháp luật phát trình thực bất cập văn pháp luật không sát thực tế, mức độ phù hợp không cao giá trị thực tế thấp Đặc biệt có văn cịn nhân tố gây khó dễ, cản trở cơng việc Từ thực tế cơng chúng, đối tượng chịu tác động người thi hành áp dụng văn pháp luật lên tiếng kiến nghị, sửa đổi, bổ sung gửi tới quan có trách nhiệm báo tạp chí với mong muốn thơng tin đến bàn làm việc đồng chí lãnh đạo, quản lý biết, để có kế hoạch sửa đổi, bổ sung kịp thời Song thực tế ý kiến, kiến nghị đến địa Vì ý kiến đăng phát báo 111 tạp chí khác Khơng đọc hết nhiều ý kiến, kiến nghị bị “trơi” mà đồng chí lãnh đạo quản lý ngày hôm sau lại thông tin Việc ách tắc hoàn ách tắc, hiệu hồn Tuy nhiên cịn nhiều lý đáng Song thiết nghĩ đến lúc cần có tờ báo mang chất “Diễn đàn Cơng báo” để cơng chúng có m ột địa phản ánh, xây dựng, góp ý, kiến nghị, yêu cầu, việc văn pháp luật ban hành cần cấp, ngành quan tâm lưu ý để văn ln sống có hiệu cao đời sống xã hội K iến nghị: Sớm có tờ “Diễn đàn Cơng b o ” K ết lu ận chương 3: Trong chương tác giả nêu bật cần thiết việc nâng cao giáo dục pháp luật trước yêu cầu tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền; Tham gia hội nhập quốc tế; Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay; Đòi hỏi nâng cao giáo dục pháp luật tầm cao với nội hàm Qua cho thấy: Cần sớm có chế, sách kinh phí thích hợp cho hoạt động giáo dục pháp luật; Tác giả sâu làm rõ yêu cầu lãnh đạo, quản lý, tham mưu báo chí Nhất người làm báo, chí rõ việc nâng cao vai trị báo chí việc giáo dục pháp luật Để đạt kết giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí tốt hơn, tác giả đề xuất số kiến nghị sát thực, khả thi tình hình Hy vọng nhũng ý kiến đóng góp góp thêm tiếng nói khoa học để hoạt động báo chí cơng tác giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí đạt kết tốt tương lai 112 KẾT LUẬN Giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí đề tài lần nghiên cứu xem xét tương đối toàn diện theo quan điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Đây vừa quan điểm, vừa đòi hỏi khách quan Đáp ứng đòi hỏi này, báo chí chứng minh việc tiến hành giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí kênh quan trọng Tính chất quan trọng đề tài khẳng định: Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí làm rõ qua vị trí, vai trị báo chí việc giáo dục pháp luật Từ việc làm rõ khái niệm giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí đề tài cung cấp thực trạng báo chí Việt Nam đội ngũ Nhà báo Việt Nam Thông qua đặc trưng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí đề tài nói lên tính ưu việt báo chí tiến hành giáo dục pháp luật Những nội dung giáo dục pháp luật báo chí đề tài khẳng định qua cách thức hoạt động giáo dục pháp luật báo chí mang tính đặc thù hiệu cao Hiệu giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí chứng minh phương pháp vật lịch sử phù hợp với tiến trình lịch sử phát triển cách mạng Đảng Nhà nước Việt Nam Bằng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, diễn giải dựa sở phương pháp luận vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật đề tài sâu đánh giá thực trạng tuyên truyền phổ biến pháp luật; Thực trạng hướng dẫn áp dụng thực pháp luật; Thực trạng xây dựng, hoàn thiện đấu tranh bảo vệ pháp luật qua hoạt động báo chí Đặc biệt chứng minh hiệu giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí đạt công chúng lớn Từ lý luận đến việc đánh giá thực trạng, luận văn nêu bậl cần thiết nâng cao giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí Đặc biệt, luận vãn ý đến việc nâng cao vai trị báo chí việc giáo dục pháp 113 luật Một kết mà đề tài đạt đề số giải pháp kiến nghị mới, sát với thực tế Thiết nghĩ giải pháp kiến nghị luận văn đề ra, áp dụng vào thực tế hy vọng góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí tiếp tục phát huy coi truyền thống, chất đặc trưng loại hình truyền thơng đại chúng (báo chí) Những kết đạt đề tài cịn có ý nghĩa góp phần vào kho lý luận chung pháp luật báo chí tài liệu tham khảo cho quan tâm tới pháp luật báo chí Tuy nhiên phạm vi giới hạn, đề tài bước đầu gợi mở vấn đề lý luận phương pháp đánh giá thực tiễn việc giáo dục pháp luậl qua hoạt động báo chí Để hồn thiện, thiết nghĩ đề tài cần nhiều ý kiến từ góc độ khác Đặc biệt ý kiến nhà nghiên cứu giới chun mơn có trình độ cao Bên cạnh cần góp ý bổ sung ủng hộ đồng chí lãnh đạo cấp, ngành có liên quan./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hố - Thơng tin (1997) Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Nxb CTQG, Hà Nội, Tập I, tr 34-35, 105, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hố - Thơng tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị (Kìiố VUI) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất Nxb, CTQG, Hà Nội, tr.19, 27, 136, 181, 377, 415, 416 Báo Bình Thuận, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Báo Cà Mau, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Báo Công lý, năm 2001, 2002 Báo Công nghiệp Việt Nam, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Báo Đắk Lắk, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Báo Đại đoàn kết, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Báo Đời sống Pháp luật, năm 2001, 2002 10 Báo Giáo dục Thời đại, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 11 Báo Giáo dục Thời đại điện tử 12 Báo Hà Giang, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 13 Báo Hà Nội mới, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 14 Báo Hà Tây, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 15 Báo Hải Phòng, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 16 Báo K h’mer (Tỉnh uỷ Trà Vinh), năm 2001,2002 17 Báo Lao động, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 18 Báo Lao động điện tử 19 Báo Le Courrier du Vietnam, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 20 Báo Long An, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 21 Báo Người cao tuổi, năm 2001, 2002 22 Báo Nhân Dân, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 23 Báo Nhân Dân điện tử 115 24 Báo Nông nghiệp Việt Nam, nãm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 25 Báo Pháp luật, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 26 Báo Pháp luật Thành phố HCM, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 27 Báo Pháp luật Thủ đô, năm 2000, 2001, 2002 28 Báo Phu nữ Việt Nam, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 29 Báo Quảng Ngãi, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 30 Báo Quảng Ninh, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 31 Báo Quân đội Nhân dân, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 32 Báo Quốc tế, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 33 Báo Quốc tế điện tử 34 Báo Sài Gòn giải phóng, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 35 Báo Thái Bình, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 36 Báo Thanh Hoá, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 37 Báo Thanh niên, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 38 Báo Thời báo Kinh tế Việt Nam điện tử 39 Báo Thương mại, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 40 Báo Vietnam Investment Review năm 1999, 2000, 2001, 2002, 41 Công báo năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 42 Hồ Quốc Dũng (1997), Tuyên truyền, giáo dục pháp luật nước ta: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứuNhà nước Pháp luật 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 49, 132, 209 44 Đài Phát Truyền hình Cà Mau 45 Đài Phát Truyền hình Đắk Lắk 46 Đài Phát Truyền hình Hà Nội 47 Đài Phát Thành phố Hồ Chí Minh 48 Đài Phát Truyền hình Thanh Hố 49 Đài Tiếng nói Việt Nam 50 Đài Tiếng nói Việt Nam điện tử 116 51 Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 52 Đài Truyền hình Việt Nam 53 Đài Truyền hình Việt Nam điện tử 54 Hà Minh Đức (1997), Báo chí vấn để lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG 55 Ngô Thị Thu Hà (1997), Giáo dục pháp luật trường p h ổ thông, Luận vãn Thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 56 Hiến pháp Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb, CTQG, Hà Nội, tr.14, 62, 57 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946,1959,1980,1992), (1995), Nxb CTQG, HN 58 Nguyễn Sỹ Hùng (2000), Vùi trị báo chí việc góp phần nâng cao hiệu đạo, điều hành Chính phủ thời kỳ đổi Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 123 59 V.I Lê-nin, (1970), Bàn báo chí, Nxb ST, Hà Nội, tr 25, 57-58, 79 60 V.I.Lê-nin, toàn tập, tập 5, tr 263 61 V.I.Lê-nin, toàn tập, tập 12, tr 121-128 62 V.I.Lê-nin, toàn tập, tập 35, tr 20 63 V.ỉ.Lê-nin, toàn tập, tập 61, tr 61,91 64 Luật Báo chí (1999), Nxb CTQG, Hà Nội, tr - 37 65 Luật Giáo dục (1998), Nxb CTQG, Hà Nội, tr 66 Luật Tổ chức Chính phủ (2002), Nxb, CTQG, Hà Nội, 11, 25, 67 Luật Tổ chức Quốc hội (2002) Nxb, CTQG, Hà Nội 68 c Mác - Ph Ăngghen (1995) toàn tập, tập 3, Nxb CTQG- ST, Hà Nội, trio 69 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động Tư pháp Việt N am , Luận án PTS Luật học, Học Viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, tr 417, 418 71 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10, tr 616, 72 Pháp lệnh Luật sư hướng dẫn thi hành, Nxb CTQG 2002, Hà Nội, tr 73 Phạm Xuân Phương (1996), Quản lý Nhà nước công tác tuyên truyền, p h ổ biến giáo dục pháp luật, Luận văn Thạc sĩ Luật, Viện nghiện cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 117 74 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (1995), Cơ sở Lý luận Báo chí truyền thơng Nxb VHTT, Hà Nội 75 Tạp chí Cộng sản, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 76 Tạp chí Cộng sản điện tử 77 Tạp chí Dân chủ Pháp luật, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 78 Tạp chí Đời mới, năm 2002 79 Tạp chí Heritage, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 80 Tạp chí Luật học, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 81 Tạp chí Lý luận Chính trị, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 82 Tạp chí Mỹ thuật thời nay, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 83 Tạp chí Nhà nước Pháp luật, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 84 Tạp chí Pháp Lý, năm 1999, 2000, 2001, 2002 85 Tạp chí Quê Hương, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 86 Tạp chí Quê hương điện tử 87 Tạp chí Thương mại, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 88 Tạp chí Thương mại điện tử 89 Tạp chí Thanh niên, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 90 Tạp chí Thanh niên điện tử 91 Tạp chí Thị trường giá cả, năm 1999, 2000, 2001, 2002 92 Tạp chí Tồ án, năm 2000, 2001, 2002 93 Tap chí Văn học, năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 94 Tạp chí Vietnam Economic News, năm 2000, 2001, 2002 95 Từ điển Tiếng Việt (1988), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 415, 795 96 Trung tâm Khoa học Nhân văn Quốc gia (1995), Những vấn đ ề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb, CTQG, Hà Nội 97 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2000), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật Nxb CAND, Hà Nội 98 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn Chính quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb, CTQG, HN, tr 52 99 Vụ Báo chí, Bộ Văn hố Thơng tin (2000) Cấc quy định pháp lý báo chí 118 ... luận giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí 1.1 Vị trí vai trị báo chí q trình giáo dục pháp luật 10 10 1.2 Khái niệm, đặc trưng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí 19 1.3 Nội dung giáo dục. .. dung giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí 31 Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí nước 37 ta 2.1 Khái quát trình giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí từ 37 1945... liêu báo chí, hoạt động báo chí đội ngũ Nhà báo Việt Nam Chương sâu, phân tích làm bật đặc trưng giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí Tuy nhiên, giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí cịn

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w