Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU HƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU HƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 934.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cƣờng TS Phạm Huy Vinh HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu, điều tra nêu luận án trung thực Kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 14 1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 1.2 Một số nghiên cứu liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 15 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM 19 1.4 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 21 1.4.1 Những kết đạt 21 1.4.2 Những vấn đề đặt 22 1.4.3 Kế thừa khoảng trống nghiên cứu 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 23 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 24 2.1 Lý luận chung rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 24 2.1.1 Một số khái niệm 24 2.1.2 Một số nguyên nhân dẫn đến phát sinh RRTD NHTM 28 2.1.3 Tác động RRTD đến NHTM kinh tế 29 2.2 Cơ sở lý luận quản trị RRTD NHTM 30 2.2.1 Khái niệm vai trò quản trị RRTD NHTM 30 2.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 32 2.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 39 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 50 2.4 Thực tiễn quản trị rủi ro số ngân hàng thƣơng mại học rút cho VPBank 53 2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại nước ngồi 53 2.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 57 2.4.3 Tổng kết số vấn đề thực tiễn công tác quản trị rủi ro NHTM nước 59 2.4.4 Bài học rút từ sở lý luận thực tiễn cho quản trị rủi ro tín dụng VPBank 60 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG 64 3.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng 64 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 64 3.1.2 Một số kết hoạt động VPBank 66 3.2 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng VPBank 69 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng VPBank 69 3.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng VPBank 76 3.2.3 Tổ chức thực quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 83 3.3 Phân tích số nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng VPBank 104 3.3.1 Thống kê mô tả số nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng VPBank 104 3.3.2 Đánh giá mức độ tin cậy thang đo 108 3.3.3 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng VPBank 108 3.4 Nhận xét chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng VPBank 119 3.4.1 Một số kết đạt 119 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 121 3.4.3 Nhận xét khả đáp ứng điều kiện để áp dụng Basel VPBank 128 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA VPBANK 132 4.1 Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro quản trị RRTD VPBank thời gian tới 132 4.1.1 Định hướng chung hoạt động kinh doanh VPBank 132 4.1.2.Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng VPBank giai đoạn tới 134 4.2 Một số hội thách thức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 137 4.2.1.Một số hội 137 4.2.2 Một số thách thức 138 4.3 Một số giải pháp kiến nghị 139 4.3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị RRTD VPbank 139 4.3.2 Một số kiến nghị quan quản lý vĩ mô 146 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAR : Capital adequacy ratio Hệ số an toàn vốn MAS : Monetary Authority of Singapore Cơ quan tiền tệ Singapore NCS : Nghiên cứu sinh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm XHTD : Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô tả mẫu nghiên cứu cán bộ, nhân viên VPBank Bảng 2: Mô tả mẫu nghiên cứu khách hàng quan hệ tín dụng với VPBank 10 Bảng 3.1 Kết kinh doanh VPBank giai đoạn 2010 – T6/2019 68 Bảng 3.2.Cơ cấu tổng tài sản 69 Bảng 3.3 Tăng trưởng tín dụng VPBank so với tồn hệ thống 71 Bảng 3.4 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng VPBank 75 Bảng 3.5 Đối tượng khách hàng trọng tâm số ngân hàng 82 Bảng 3.6 Thống kê tỷ lệ nợ xấu NHTM giai đoạn 2015-2018 83 Bảng 3.7 Ý kiến nhân viên ngân hàng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội hoạt động nhận biết RRTD 86 Bảng 3.8 Quy định mức độ rủi ro theo xếp hạng tín dụng 89 Bảng 3.9 Bảng đánh giá tín dụng kết hợp 89 Bảng 3.10 Tỷ trọng cho vay số ngành VPBank giai đoạn 2015 – 2019 92 Bảng 3.11 Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn VPBank 93 Bảng 3.12.Kịch tín dụng chuẩn VPBank 94 Bảng 3.13 Tình hình xử lý rủi ro tín dụng VPBank giai đoạn 2015-2018 96 Bảng 3.14 Tình hình dùng tài sản để thu hồi nợ xấu giai đoạn 2014-2018 97 Bảng 3.15 Tình hình xử lý nợ xấu sử dụng dự phòng giai đoạn 2015-2019 98 Bảng 3.16 Ý kiến cán bộ, nhân viên kiếm soát quản trị RRTD 101 Bảng 3.17 Số liệu phân loại nợ theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN VPBank 102 Bảng 3.18 So sánh khả trả nợ khách hàng nhân viên VPBank quản lý 106 Bảng 3.19 So sánh khả trả nợ khách hàng nhóm khách hàng VPBank tự đánh giá 107 Bảng 3.20 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Vpbank nhân viên 109 Bảng 3.21 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Vpbank nhóm khách hàng 110 Bảng 3.22 Mơ hình hồi qui số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng (khảo sát nhân viên ngân hàng) 111 Bảng 3.23 Mơ hình hồi qui số nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng VPBank (áp dụng khách hàng VPBank) 112 Bảng 3.24 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu VPBank 115 Bảng 3.25 Kết đánh giá khách hàng cán bộ, nhân viên Vpbank 122 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Khung phân tích đề tài nghiên cứu Hình Mơ hình nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank (đối với cán nhân viên VPBank) Hình Mơ hình nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank (đối với khách hàng quan hệ tín dụng với VPBank) Hình 2.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 32 Hình 2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 34 Hình 2.3 Tổ chức máy quản trị RRTD NHTM theo Hiệp ước Basel 35 Hình 2.4 Quy trình tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 39 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động VPBank [51] 66 Hình 3.2 Tình hình dư nợ, tổng tài sản vốn chủ sở hữu VPBank 70 Hình 3.3 Tỷ trọng đóng góp vào tổng thu nhập phân khúc VPBank năm 2017-2018 72 Hình 3.4 Cơ cấu cho vay theo loại 73 Hình 3.5 Cơ cấu cho vay theo phân khúc 74 Hình 3.6 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng VPBank 76 Hình 3.7.Sơ đồ cấu tổ chức Khối quản trị Rủi ro VPBank 77 Hình 3.8 Nợ nhóm so với tổng nợ xấu VPBank giai đoạn 2013-2018 103 Hình 3.9 Tốc độ tăng nợ xấu so với tốc độ tăng trưởng tín dụng 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Nhờ có hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM), đặc biệt hoạt động cấp tín dụng đảm bảo cho chủ thể kinh tế có đủ điều kiện vận hành, đáp ứng nguồn vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đảm bảo nâng cao suất lao động, mở rộng sản xuất có hiệu quả, cung cấp sản phẩm có chất lượng cho xã hội Chính an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng ln nhà quản lý quan tâm hàng đầu Về mặt thực tiễn: Theo số liệu báo cáo hoạt động ngành ngân hàng hàng năm nguồn thu lãi vay hệ thống ngân hàng Việt Nam chiếm từ 75% - 80% tổng nguồn thu ngân hàng Tuy nhiên, nhiều cơng trình nghiên cứu nước, đồng thời xuất phát từ thực tế phát sinh việc ngân hàng đẩy mạnh dịng vốn ngồi để tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh, mục tiêu kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro không kiểm sốt chặt chẽ hậu đáng lo ngại Vì vậy, việc đưa hệ thống quản trị hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng đồng thời cân áp lực phát triển quản trị RRTD cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nói chung mục tiêu kinh doanh NHTM nói riêng ln vấn đề quan trọng Hiện nay, nhóm NHTM Việt Nam, là ngân hàng cổ phần tư nhân VPBank (Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng) năm vừa qua giữ vững vị trí nằm top NHTM có lợi nhuận cao hệ thống NHTM Việt Nam Ngoài ra, VPBank góp mặt tốp 50 thương hiệu giá trị Việt Nam theo công bố hãng định giá thương thiệu tiếng giới Brand Finance Hai động lực quan trọng để đưa VPBank đến đà tăng trưởng ấn tượng vài năm trở lại khởi sắc rõ rệt mảng dịch vụ bán lẻ mảng dịch vụ tín dụng tiêu dùng Cả mảng kinh doanh hướng đến đối tượng khách hàng cá nhân.Theo chun gia phân tích với mức độ thâm nhập thị trường tiêu dùng NHTM Việt Nam mức thấp nay, với thuận lợi quy định pháp lý thống trị FE Credit (Công ty VPBank), VPBank chiếm lĩnh thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam Ngồi ra, sản phẩm tín dụng VPBank đa dạng qua nhiều kênh cấp tín dụng như: bán lẻ, doanh nghiệp vừa nhỏ, tiểu thương, CMB &CIB,…, điều đảm bảo trì tốc độ tăng trường tín dụng mức trung bình hệ thống ngân hàng năm gần Với số tăng trưởng tín dụng hệ lụy tất yếu kéo theo tốc độ tăng trưởng khoản nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu (NPL) VPBank có xu hướng tăng theo năm Tỷ lệ nợ hạn VPBank gia tăng chiều với phát triển lĩnh vực vay tiêu dùng Hiện nay, chiến lược kinh doanh VPBank mở rộng thêm lĩnh vực tín dụng tiêu dùng nợ xấu VPBank dự kiến tiếp tục có khả gia tăng Như vậy, rõ ràng với phát triển nhanh tín dụng VPBank kèm theo gia tăng nợ xấu mức đáng lo ngại, lý đặt nhiệm vụ cho VPBank cần phải có quản trị tín dụng hiệu để đảm bảo vừa phát triển kinh doanh vừa đảm bảo yếu tố an toàn cho hoạt động ngân hàng VPBank NHTM có quy mơ lớn hệ thống NHTM Việt Nam, hoạt động tín dụng quản trị RRTD phát sinh VPBank coi vấn đề thường xuyên tiến hành, xảy hệ thống NHTM Việt Nam Do đó, nghiên cứu quản trị RRTD VPBank có điểm tương đồng với quản trị RRTD hệ thống NHTM Việt Nam Về mặt lý luận, có nhiều nghiên cứu khác rủi ro, quản trị rủi ro nói chung quản trị RRTD nói riêng NHTM Việt Nam số hạn chế như: nhiều cơng trình nghiên cứu cịn mang tính định tính, chưa tổn thất, đo lường rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu phát sinh RRTD, số nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng chưa có thống kê cách hệ thống nhân tố Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng quản trị RRTD VPBank chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ quản trị RRTD VPBank bao gồm thực trạng hoạt động tín dụng, quản trị RRTD ngân hàng; nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank mặt đạt được, hạn chế công tác quản trị RRTD ngân hàng Chính vậy, tiến hành nghiên cứu lý luận quản trị RRTD NHTM nói chung VPBank nói riêng có hệ thống khoa học, đầy đủ cần thiết Xuất phát từ vấn đề thực tiễn lý luận nêu trên, hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng vấn đề mang tính chất trọng yếu vơ cấp thiết VPBank Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ” làm nội dung chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sỹ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng bao gồm: thực trạng RRTD, quản trị RRTD số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị RRTD ngân hàng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu lý luận RRTD, quản trị RRTD hoạt động hệ thống NHTM (2) Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị RRTD số NHTM rút học kinh nghiệm cho cho quản trị RRTD hệ thống NHTM Việt Nam (3) Nghiên cứu thực trạng quản trị RRTD VPBank thời gian qua nhằm đánh giá thực trạng quản trị RRTD ngân hàng này, thành công hạn chế quản trị RRTD VPBank (4) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank (5) Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị RRTD VPBank Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng VPBank đạt kết số hạn chế quản trị RRTD? Câu 2: Nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động rủi quản trị rủi ro tín dụng? 3.2.Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 1: Sự phối hợp phận quan hệ chiều tới quản trị RRTD; Giả thuyết nghiên cứu 2: Năng lực nhân viên phân tích khả sử dụng vốn, thực thi nghĩa vụ tín dụng, uy tín khách hàng quan hệ chiều với quản trị RRTD; Giả thuyết nghiên cứu 3: Sự thay đổi sách Nhà nước, sách vay vốn, quản lý hồ sơ qui mô ngân hàng có ảnh hưởng ngược chiều tới quản trị RRTD ngân hàng; Giả thuyết nghiên cứu 4: Sự phát triển kinh tế, uy tín khách hàng, chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống tổ chức ngân hàng ảnh hưởng tích cực đến quản trị RRTD ngân hàng; Giả thuyết nghiên cứu 5: Loại khách hàng có ảnh hướng khác tới quản trị RRTD ngân hàng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quản trị RRTD NHTM 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tác giả tập trung nghiên cứu nội dung RRTD, quản trị RRTD NHTM nói chung VPBank nói riêng Căn thực tiễn phát sinh quản trị RRTD VPBank, tác giả rút mặt đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị RRTD VPBank Phạm vi không gian: nghiên cứu quản trị RRTD toàn hệ thống VPBank (Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng) Phạm vi thời gian: liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 đến tháng 06/2019 Năm 2010 thời điểm đánh dấu VPBank nhận định Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho VPBank đổi tên từ Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp Quốc doanh Việt Nam thành Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Các liệu sơ cấp tác giả tiến hành khảo sát từ tháng 9/2018 đến 01/2019 Khung phân tích phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Khung phân tích đề tài nghiên cứu Qua nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn tổng quan tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu nước quản trị RRTD NHTM, cụ thể nghiên cứu nhân tố bên trong, bên tác động đến quản trị RRTD nội dung quản trị RRTD NHTM, tác giả kế thừa đưa khung phân tích đề tài nghiên cứu sau: Nguồn: Tác giả nghiên cứu Hình Khung phân tích đề tài nghiên cứu 5.2.Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin Số liệu thứ cấp: Nguồn thu thập: từ báo cáo ngành địa phương, sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu ngồi nước, tài liệu hội thảo, hội nghị, thông tin internet, báo cáo thường niên hàng năm VPBank công bố Nội dung thu thập: số liệu tình hình hoạt động kinh doanh VPBank thời kỳ từ 2010-2018, tổng kết lĩnh vực tín dụng VPBank, đánh giá số liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng ngồi Việt Nam, số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng quản trị RRTD VPBank… Số liệu sơ cấp: Nội dung thu thập: đánh giá cán bộ, nhân viên VPBank khách hàng đã, có quan hệ tín dụng với VPBank quản trị RRTD VPBan, hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Đối tượng thu thập: cán bộ, nhân viên VPBank công tác vị trí liên quan đến hoạt động tín dụng như: bán hàng, hỗ trợ tín dụng, thẩm định, phê duyệt, giám sát tín dụng, quản lý sau cho vay, thu hồi nợ (tổng số cán thực khảo sát 289 người) khách hàng đã, có quan hệ tín dụng với VPBank (tổng số khách hàng khảo sát 195 doanh nghiệp 25, cá nhân 170 người) Phương pháp thu thập thông tin: Tác giả xây dựng 02 bảng hỏi bao gồm 01 bảng hỏi dành cho cán bộ, nhân viên ngân hàng; 01 bảng hỏi dành cho khách hàng quan hệ tín dụng với VPBank Thông tin thu thập dựa theo bảng câu hỏi khảo sát Từ tổng kết lý luận thực tiễn bảng hỏi xây dựng thông qua giai đoạn: Giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm: Tác giả xây dựng bảng hỏi cho nhân viên ngân hàng sở khái niệm, lý thuyết kế thừa nghiên cứu trước Bảng hỏi xây dựng với 13 biến độc lập là: Quy mơ ngân hàng, Kinh tế xã hội, Chính sách Nhà nước, Nguồn nhân lực, Hệ thống tổ chức, Uy tín khách hàng, Sử dụng vốn vay, Quản lý hồ sơ vòng 1, Tài sản bảo đảm, Hỗ trợ nhân viên vòng 1, Quản lý hồ sơ vòng 2, Quản lý hồ sơ vịng 3, Chính sách cho vay; 01 biến phụ thuộc: nợ hạn 04 biến kiểm soát biến về: loại khách hàng, đơn vị làm việc, thu nhập, mục đích xin cấp tín dụng nhằm tiến hành phân tích ảnh hưởng nhân tố đến quản trị RRTD VPBank (Xem phụ lục 13,14) Bảng khảo sát soạn thảo lấy ý kiến nhà học thuật nhà nghiên cứu có kinh nghiệm, đồng thời, khảo sát thử với 40 phiếu hỏi Sau tác giả loại bỏ số biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy từ có bảng hỏi hồn thiện luận án Kết bảng hỏi hồn thiện cịn lại gồm biến độc lập là: Chính sách Nhà nước, Kinh tế xã hội, Uy tín khách hàng, Quy mô ngân hàng, Nguồn nhân lực, Hệ thống tổ chức ngân hàng, Chính sách vốn, Quản lý hồ sơ; 01 biến phụ thuộc: rủi ro 05 biến kiểm soát biến về: loại khách hàng, đơn vị làm việc, địa điểm, thu nhập, mục đích xin cấp tín dụng, 49 biến quan sát (Xem phụ lục 2,3) Bảng hỏi sử dụng thang đo Likert để đo mức độ đồng ý người trả lời nội dung biến quan sát đưa việc cho điểm từ 1=hồn tồn khơng đồng ý 5=hồn tồn đồng ý Việc sử dụng thang đo Likert giúp tác giả phân tích mơ tả mức độ quan trọng biến quan sát, tổng hợp biến quan sát thành nhân tố loại bỏ nhân tố không phù hợp với liệu thị trường thông qua phân tích mean, đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan r, phân tích hồi qui tuyến tính để thấy mối quan hệ tác động nhân tố mô hình lý thuyết đưa Điều tra theo phương pháp khảo sát qua email đối tượng, mẫu điều tra lựa chọn Mục đích thu thập thơng tin thứ cấp: phục vụ cho nội dung đánh giá quản trị RRTD phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank Phƣơng pháp phân tích thơng tin Phương pháp thống kê mơ tả: sử dụng bảng biểu, hình vẽ, đồ thị để nêu lên thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng VPBank Đồng thời, việc sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, nghiên cứu khái qt hóa quản trị RRTD, số nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank Phương pháp phân tích nhân tố: Mơ hình nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank: Căn tổng kết có kế thừa cơng trình nghiên cứu nước nước ngoài, đồng thời, thực tế quản trị RRTD hệ thống NH giới NHTM Việt Nam theo hướng chuẩn quốc tế Basel Một đặc trưng quản trị RRTD theo Basel đảm bảo cấu tổ chức quản trị theo 03 vịng kiểm sốt, nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, phối hợp đơn vị 03 vịng kiểm sốt RRTD phát sinh đơn vị hoạt động tác nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD hệ thống ngân hàng nói chung VPBank nói riêng : Quản lý hồ sơ vịng; Hệ thống tổ chức ngân hàng Do đó, nội dung luận án này, tác giả lựa chọn nghiên cứu quản trị RRTD tác động số nhân tố cụ thể là: Nhóm nhân tố bên ngồi bao gồm: Chính sách nhà nước; Kinh tế xã hội; Uy tín khách hàng (Chi tiết theo phụ lục 16) Nhóm nhân tố bên bao gồm: Quy mơ ngân hàng; Nguồn nhân lực; Hệ thống tơ chức; Chính sách vay vốn; Quản lý hồ sơ; Nợ hạn (Chi tiết theo phụ lục 16) Ngoài ra, dựa kết nghiên cứu tổng kết cơng trình nghiên cứu nêu trên, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu định lượng ảnh hưởng nhân tố đến quản trị RRTD VPBank sau: Mơ hình định lượng 1: Nguồn: tác giả nghiên cứu Hình Mơ hình nghiên cứu định lƣợng nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTD VPBank (đối với cán nhân viên VPBank) Ký hiệu nhân tố biến quan sát chi tiết theo phụ lục 02 luận án Mơ hình định lượng 2: Nguồn: Tác giả nghiên cứu Hình Mơ hình nghiên cứu định lƣợng nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTD VPBank (đối với khách hàng quan hệ tín dụng với VPBank) Ký hiệu nhân tố biến quan sát chi tiết theo phụ lục 03 luận án Trong nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn biến độc lập là: Chính sách Nhà nước, Kinh tế xã hội,Uy tín khách hàng, Quy mơ ngân hàng, Nguồn nhân lực, Hệ thống tổ chức, Chính sách cho vay, Quản lý hồ sơ; 01 biến phụ thuộc: rủi ro 05 biến kiểm soát biến về: loại khách hàng, đơn vị làm việc, địa điểm, thu nhập, mục đích xin cấp tín dụng nhằm tiến hành phân tích nhân tố đến quản trị RRTD VPBank Để kiểm định tin cậy thang đo sử dụng nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định hệ số tương quan biến tổng Các biến không đảm bảo tin cậy bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu khơng xuất phân tích khám phá nhân tố (EFA) Tiêu chuẩn lựa chọn Cronbach’s Alpha tối thiểu 0.6 (Hair cộng sự, 2006), hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.3 xem biến rác đương nhiên loại khỏi thang đo (Nunally Burstein, 1994) Nghiên cứu chia làm 05 giai đoạn chính: + Giai đoạn 1: nghiên cứu tổng quan, sở lý luận thực tiễn quản trị RRTD ngân hàng, phát khoảng trống kế thừa nghiên cứu trước + Giai đoạn 2: Thu thập thơng tin thứ cấp liên quan đến hoạt động tín dụng , quản trị RRTD ngân hàng + Giai đoạn 3: Thu thập thông tin sơ cấp: dựa vào tổng quan cơng trình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn nghiên cứu trước tác giả thảo luận với nhà học thuật nhà nghiên cứu có kinh nghiệm để đưa bảng khảo sát cho khách hàng, cán nhân viên VPBank (chi tiết bảng khảo sát xem phụ lục số 2,3) Tác giả tiến hành khảo sát khách hàng, cán nhân viên VPBank theo mẫu chọn Dung lượng mẫu tính theo qui định cỡ mẫu nghiên cứu: Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu Hair, Anderson, Tatham Black (1998) cho tham khảo kích thước mẫu dự kiến Theo kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát Đây cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006) n=5 × m Trong n cỡ mẫu, m số biến quan sát Theo Tabachnick Fidell, 1996 [14]: Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tính theo cơng thức n=50 + 8*m (m: số biến độc lập) Đối với cán công nhân viên VPBank: Như từ công thức đề tài nghiên cứu sử dụng bảng hỏi nhóm nhân viên gồm biến độc lập 48 biến quan sát dung lượng mẫu tối thiểu cần vấn là: n=50 + × 8= 114 người n=5 × 48 = 240 người Vậy tối thiểu cần điều tra 240 người nhân viên, cán làm cơng tác tín dụng ngân hàng Trong nghiên cứu tác vấn 289 người làm cơng tác tín dụng ngân hàng VPbank kết nghiên cứu đảm bảo khách quan khoa học Bảng 1: Mô tả mẫu nghiên cứu cán bộ, nhân viên VPBank Số lƣợng Đơn vị làm việc Trong chi nhánh ngân hàng FE credit Địa điểm Hà Nội Tỉnh/tp khác Khách hàng quản lý Doanh nghiệp Cá nhân Tổng Tỉ lệ % 246 43 85,2 14,8 189 100 65,3 34,7 149 140 289 51,5 48,5 Đối với nhóm khách hàng: Tác giả sử dụng câu hỏi với biến độc lập 30 biến quan sát dung lượng mẫu tối thiểu cần vấn là: n=50+ × = 98 người n=5 × 30 = 150 người Vậy tối thiểu cần điều tra 150 người khách hàng ngân hàng Trong nghiên cứu tác giải vấn 195 khách hàng ngân hàng VPbank kết nghiên cứu đảm bảo khách quan khoa học Bảng 2: Mô tả mẫu nghiên cứu khách hàng quan hệ tín dụng với VPBank Tiêu chí Số lƣợng Tỉ lệ % Địa điểm Hà Nội 103 52,8 Tỉnh/Tp Khác 92 47,2 Khách hàng Doanh nghiệp 25 87,2 Cá nhân 170 12,8 Mục đích vay Mua nhà/Mua xe 43 22,1 Tiêu dùng cá nhân 97 49,7 Đầu tư kinh doanh 149 17,9 Khác 140 10,3 Tổng 195 100 Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm Excel, Eviews 3.0 SPSS for Windows 15.0 +Giai đoạn 04: Đánh giá thực trạng quản trị RRTD số nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank + Giai đoạn 05: Căn thực trạng quản trị RRTD ảnh hưởng số nhân tố đến quản trị RRTD VPBank, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị RRTD ngân hàng Phân tích tương quan Về mặt giả định mơ hình biến độc lập biến phụ thuộc có quan hệ với Để kiểm tra mối quan hệ ta sử dụng phân tích tương quan hệ số tương quan Pearson (tương quan đơn) Nếu hệ số tương quan khác có ý nghĩa thống kê chứng tỏ từ liệu nghiên cứu có chứng mối quan hệ biến mơ hình với 10 Phương pháp phân tích hồi quy Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, phương pháp phân tích hồi qui sử dụng Đối với nhân viên ngân hàng: Tác giả lựa chọn 08 biến độc lập là: Chính sách Nhà nước, Kinh tế xã hội, Uy tín khách hàng, Quy mô ngân hàng, Nguồn nhân lực, Hệ thống tài chính, Chính sách vốn, Quản lý hồ sơ; 01 biến phụ thuộc: rủi ro 03 biến kiểm soát biến về: loại khách hàng, đơn vị làm việc, địa điểm để thực phân tích hồi quy nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng biến phụ thuộc quản trị RRTD có thêm biến độc lập tác động Đối với khách hàng: Tác giả lựa chọn 06 biến độc lập là: Quy mơ Ngân hàng,; 01 biến phụ thuộc: số dư nợ 04 biến kiểm soát biến về: Hình thức cấp tín dụng, Địa điểm làm việc, Mục đích cấp tín dụng, Thu nhập bình quân để thực phân tích hồi quy nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng biến phụ thuộc quản trị RRTD có thêm biến độc lập tác động - Mức xác suất mô hình hồi qui Giá trị > 05 xem mơ hình phù hợp tốt.[Arbuckle Wothke, 1999; Rupp Segal, 1989] Điều có nghĩa khơng thể bác bỏ giả thuyết H0 (là giả thuyết mơ hình tốt), tức khơng tìm kiếm mơ hình tốt mơ hình tại) Ứng với mối quan hệ ta có giả thuyết tương ứng (như trình bày phần đầu chương giả thuyết mơ hình nghiên cứu) Trong nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, tất mối quan hệ nhân đề nghị có độ tin cậy mức 95% (p = 05)[Cohen,1988]Để xem xét khả giải thích mơ hình, hệ số R2 hiệu chỉnh sử dụng Sau kiểm tra, kết cho thấy giả thuyết không bị vi phạm kết luận ước lượng hệ số hồi quy không thiên lệch, quán hiệu Các kết luận rút từ phân tích hồi quy đáng tin cậy Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, kết luận án rõ tác động nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD VPBank phương pháp định lượng Từ giúp nhà quản trị có nhìn rõ ràng quản trị RRTD VPBank đưa kế hoạch, sách phù hợp hoạt động tín dụng ngân hàng Thứ hai, luận án nghiên cứu làm rõ quản trị RRTD NHTM kiểm chứng thông qua quản trị RRTD VPBank 11 Thứ ba, luận án đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vpbank, đưa số nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quản trị RRTD Ngân hàng bao gồm nhóm nhân tố bên ngồi : Chính sách nhà nước, Kinh tế xã hội, Uy tín khách hàng nhóm nhân tố bên : Quy mô ngân hàng, Nguồn nhân lực, Hệ thống tổ chức, Chính sách vay vốn, Quản lý hồ sơ, Nợ hạn Đối với quản trị RRTD VPBank, nhân tố có ảnh hưởng lớn đồng biến Nguồn nhân lực ngân hàng Kinh tế xã hội, nhóm có ảnh hưởng lớn nghịch biến Chính sách Nhà nước Quản lý hồ sơ Thứ tư, nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp có sở khoa học khả thi nhằm hoàn thiện quản trị RRTD VPBank Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần hồn thiện sở lý luận RRTD quản trị RRTD NHTM bao gồm: Làm rõ nghiên cứu RRTD, quản trị RRTD nước ngồi nước từ nhiều góc độ khía cạnh khác tác giả Chỉ rõ điểm luận án kế thừa, từ đưa nhận xét tìm khoảng trống nghiên cứu để làm sở quan trọng hoàn thiện hệ thống lý luận quản trị RRTD; Làm rõ vấn đề RRTD, quản trị RRTD NHTM bao gồm: khái niệm xoay quanh quản trị RRTD, mơ hình quản trị RRTD, quy trình quản trị RRTD, nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD NHTM Kinh nghiệm quản trị RRTD NHTM giới học kinh nghiệm rút cho quản trị RRTD VPBank bao gồm: vấn đề cần quan tâm như: khuyến khích NHTM sử dụng phương pháp đo lường rủi ro IRB, lộ trình áp dụng thực Basel 2; xây dựng hệ thống quy trình giám sát bước quản trị RRTD; cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết từ quan quản lý quản trị RRTD 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp luận giúp cho nhà quản trị ngân hàng bổ sung hoàn thiện thêm nhận thức quản trị RRTD NHTM Với nghiên cứu điển hình VPBank (một ngân hàng tư nhân đứng danh sách ngân hàng hàng đầu Việt Nam) luận án góp phần tăng cường nhận thức nhà quản trị thực tế quản trị RRTD diễn 12 ngân hàng, đồng thời thông qua việc kết hợp 02 phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động VPBank Trên sở định hướng triển khai quản trị RRTD hệ thống NHTM nói chung VPBank nói riêng, đồng thời kết hợp với bối cảnh diễn có ảnh hưởng đến quản trị RRTD ngân hàng, hội thách thức diễn hoạt động ngân hàng Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRTD VPBank Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận án kết cấu làm 04 chương Cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chương 4: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 13 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Theo Jason (2007), Ngwa Eveline (2010) tín dụng nghiệp vụ đem lại thu nhập chủ yếu cho NHTM, nhiên lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, nói rủi ro tín dụng rủi ro hàng đầu quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng [81], [96] Theo Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.2010, cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác [27] Nghiên cứu Andrew cộng (2002), Shahzad (2019) RRTD yếu tố rủi ro lớn ngành ngân hàng [52], [109] Các tác giả Andrew (2002), Saunders (2010) cho rằng, thất bại quản lý rủi ro tín dụng đẫn đến sụp đổ khơng ngân hàng mà cịn làm tồn hệ thống ngân hàng suy yếu [52], [110] Trên giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến RRTD, theo Joel (2015), Florenti cộng (2016), RRTD hiểu là: tổn thất khách hàng không trả nợ giảm sút chất lượng tín dụng khoản vay [85], [71],…Theo Edward (2008), Samuel cộng (2012), rủi ro tín dụng hiểu khả khách hàng không đủ vốn để đáp ứng khoản toán thỏa thuận lý [70] [108] Ngồi ra, RRTD tiếp cận theo hướng RRTD phát sinh rủi ro xảy tỷ lệ lợi nhuận không mong đợi, Maneuel (2001), mức độ RRTD việc xác định giá cam kết trả nợ, trường hợp hợp đồng tín dụng có giá trị lớn độ rủi ro cao, nhà đầu tư thường mong đợi tỷ lệ lợi nhuận cao hơn, tỷ lệ không mong đợi, coi phát sinh RRTD [89] Hoặc Martensl (2009) giải thích RRTD rủi ro xảy bên nợ người phát hành công cụ công cụ tài khơng hồn trả gốc dịng tiền có liên quan đầu tư khác theo điều khoản quy định hợp đồng tín dụng [90] Theo David (2009), điều có nghĩa tốn trì hỗn khơng thực tất nghĩa vụ [64] Với cách tiếp cận RRTD 14 phù hợp với với định nghĩa RRTD Basel đưa Như vậy, nhà đầu tư có lợi nhuận mức lợi nhuận thu không đạt mong muốn làm phát sinh RRTD Tại Việt Nam, có nghiên cứu RRTD phát sinh Đa phần nghiên cứu nước có thống nội dung RRTD là: RRTD khả mà bên vay nợ đối tác tổ chức tài khơng thực nghĩa vụ tài theo điều khoản thỏa thuận Với cách hiểu RRTD trên, nhiều nghiên cứu cho thấy khoản tiền cho vay thường có tỷ lệ rủi ro so với tài sản có khác, tính lỏng thấp tính rủi ro cao nên ngân hàng thường thu lợi nhuận cao từ hoạt động tín dụng; giới, hoạt động tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho ngân hàng, Việt Nam, hoạt động tín dụng mang lại khoảng 80% thu nhập cho ngân hàng Một nghiên cứu khác Hồng Huy Hà (2014) có cách hiểu RRTD ngân hàng tổn thất xảy khoản nợ TCTD khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết, trường hợp NHTM gặp rủi ro xảy tình trạng vốn hay đọng vốn khoản vay [16] Các nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Hiện (2016), Trần Thị Việt Thạch (2016), Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Lê Thi Hạnh (2017) …cũng đồng quan điểm với cách định nghĩa RRTD [19], [40], [4], [18] 1.2 Một số nghiên cứu liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Một yếu tố mang lại thành cơng ngân hàng việc quản trị tốt ảnh hưởng RRTD hoạt động kinh doanh Quản trị RRTD hiệu giúp tăng trưởng lợi nhuận đảm bảo giảm thiểu rủi ro tránh khoản nợ xấu.Trong giới có thay đổi phát triển khơng ngừng, với phát triển lợi ích mang lại từ việc quản lý rủi ro vốn, rủi ro ngoại hối cần phải quan tâm đến quản lý RRTD Cuộc khủng khoảng tài ngân hàng tồn cầu ảnh hưởng đến nhiều ngân hàng thời gian dài, nợ q hạn khơng tốn nợ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến điều Quản trị tốt RRTD biện pháp hữu hiệu để khắc phục rủi ro mang lại cho ngân hàng từ nợ hạn không toán nợ Theo Vytautas (2009), giới 15 50% rủi ro phát sinh TCTD tổ chức tài RRTD, quản trị RRTD có hiệu dần trở thành nhiệm vụ quan trọng tổ chức [115] Một số nghiên cứu nước ngoài: Nhà nghiên cứu Patrick (2005) nghiên cứu quản trị RRTD tập trung vào vai trò nhà quản lý rủi ro quản trị RRTD, tác giả thiết kế bảng hỏi phân tích để đưa ảnh hưởng nhà quản lý đến tỷ lệ lợi nhuận thu tổ chức [97] Cùng hướng tiếp cận này, nghiên cứu Robert (2010) tầm quan trọng chuyên gia quản trị rủi ro, tác giả cho sử dụng chun gia lĩnh vực tín dụng có hai lợi so với sử dụng riêng mơ hình quản trị rủi ro sẵn có đó, lẽ chuyên gia nhận biết nhược điểm mơ hình quản trị rủi ro, đồng thời họ thuyết phục ban quản lý tổ chức thực sách để giảm thiểu rủi ro [101] Nhà nghiên cứu Muninarayanappa (2004), Jeffrey (2009) nghiên cứu quản trị RRTD theo điều hành nhà quản lý, nhà nghiên cứu kết luận quản trị RRTD đạt thành công nhà quản lý, lãnh đạo tổ chức áp dụng sách quản trị RRTD khơng kết hợp chiến lược sách tín dụng, mà cịn phải đảm bảo trì kịch xử lý thích hợp cho RRTD [94], [83] Điều có nghĩa cần phải quan tâm đặc biệt đến xác suất vỡ nợ hoạt động tín dụng tổ chức Hệ thống chuyên gia nhiều nhà nghiên cứu đánh giá phương pháp phổ biến để tổ chức nói chung NHTM nói riêng sử dụng đánh giá tín dụng, nhiên số nhà nghiên cứu nêu lên số hạn chế phương pháp như: chuyên gia thường lựa chọn từ nhà quản lý, lãnh đạo số chun gia bên ngồi tổ chức, NHTM, điều dẫn đến xuất bất đồng định khoản cấp tín dụng; thứ hai, hầu hết chuyên gia người có kinh nghiệm lâu năm nghề, nhiều định dựa kinh nghiệm ý chí chủ quan, rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng Theo Bagchi (2003), Saeed Fathi cộng (2012), nghiên cứu quản lý RRTD ngân hàng từ nhiều khía cạnh khác bao gồm: xác định rủi ro, đo lường rủi ro, ứng phó rủi ro, kiểm sốt rủi ro kiểm toán rủi ro [56], [107] Đây hiểu cách nghiên cứu rủi ro theo quy trình quản trị RRTD Cùng quan điểm nghiên cứu với Bagchi, số tác giả sâu nghiên cứu XHTD điểm tín 16 dụng – cơng cụ kiểm sốt rủi ro thường xuyên sử dụng quản trị RRTD ngân hàng Cụ thể tác Gang cộng (2012), Saunders (2010) khẳng định cần đưa khung đánh giá để chấm điểm, XHTD, tăng cường an toàn thực phê duyệt khoản cấp tín dụng ngân hàng [72], [110], Bessis (2015) hệ thống XHTD áp dụng suốt trình định bao gồm giám sát, định giá cho vay, quản lý quy trình [85]… Theo Young (2008), khung XHTD chấm điểm tín dụng nên có số tiêu chí như: thơng tin khách hàng, mục đích xin cấp tín dụng, số tiền, thời gian trả nợ tài sản bảo đảm [117]; William (2000) nghiên cứu đưa kết luận thu thập, sử dụng liệu khoảng từ năm -10 năm để đánh giá xếp hạng tín dụng, ngân hàng dùng kết xếp hạng tín dụng để dự báo khả trả nợ tương lai [105] Morgan (2002) nghiên cứu thị trường tài tồn cầu có hai loại XHTD là: XHTD nội XHTD tổ chức bên ngoài, tổ chức thường NHTW quan chuyên thực xếp hạng Moody, S&P [93] … Hệ thống XHTD nội đề cập nghiên cứu Couto (2008) nội dung quan trọng để tính tốn mức dự trữ vốn tối thiểu theo quy định chuẩn quốc tế Basel [62] Đối với quy trình quản trị RRTD, điểm tín dụng nội dung mà nhiều nhà nghiên cứu thực nghiên cứu tiếp cận Điểm tín dụng số thể uy tín người nộp đơn vay vốn Theo tác giả Yiping Huang cộng (2020), Radoica (2017), Belas (2011), Steven (2012)… khẳng định mơ hình điểm tín dụng mơ hình thuận lợi để đánh giá rủi ro liên quan đến khoản vay doanh nghiệp cá nhân, đồng thời đóng vai trị quan trọng q trình định khoản duyệt vay [118], [98], [57], [113] Trái ngược với ý kiến trên, tác giả Heffernan (2005) hạn chế sử dụng mô hình chấm điểm tín dụng phê duyệt là: thứ nhất, khả dự báo trả nợ không xác liệu lấy q khứ; thứ hai, sử dụng mơ hình điểm tín dụng, kết đưa có có kết mặc định đồng ý cấp tín dụng khơng cấp tín dụng, thực tế có nhiều loại kết khác việc phê duyệt [77] Vì Heffrenan cho mơ hình chấm điểm tín dụng thường áp dụng cho khoản vay có giá trị nhỏ Một số tác giả tiếp cận quản trị rủi ro theo góc nhìn ứng phó rủi ro, theo tác giả phương pháp ứng phó rủi ro phổ biến 17 sử dụng hợp đồng phái sinh Theo Manuel (2001), phương pháp phổ biến để giảm thiểu RRTD dựa vào hợp đồng phái sinh [89] Tương tự Ammann (2003), Florenti (2016) việc khẳng định tầm quan trọng hợp đồng phái sinh quản trị RRTD, đồng thời tác giả rút kết luận ảnh hưởng RRTD đến giá hợp đồng phái sinh [53], [71] Bên cạnh đó, riêng thị trường Việt Nam, tác giả Đàm Luy (2010) có nghiên cứu liên quan đến quản trị RRTD phịng giao dịch NHTM Việt Nam thơng qua tiếp cận mặt văn hóa tín dụng, sách tín dụng, nhân tín dụng, thực hiệu suất hoạt động tín dụng [66] Kết hợp với số liệu thứ cấp, nhà nghiên cứu có kết luận chất lượng nhân tín dụng, số khách hàng ưu tiên, hiệu suất cho vay không cao PGD nhỏ thuộc NHTM Việt Nam, từ đưa số đề xuất cải tiến mang tính chất xây dựng cho NHTM khảo sát Quản trị RRTD tiếp cận nghiên cứu theo Hiệp ước Basel – Tiêu chuẩn quốc tế vốn nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Theo hướng nghiên cứu kể đến số tác giả như: Laurent (2006); Kalyan (2006); Smita (2018) [87], [81], [112],… đưa ví dụ cụ thể cung cấp kỹ thuật có nhiều khả thực áp dụng Basel Nghiên cứu điều kiện khó khăn việc áp dụng Basel quản lý thị trường thường thiếu tiêu chuẩn hóa, khơng có ổn định, vấn đề tập hợp số liệu không đầy đủ Chính vậy, ngân hàng cần xây dựng danh mục đầu tư tài sản rủi ro xác định dung sai rủi ro dựa phần việc sử dụng điểm tín dụng giá trị tín dụng Cùng nghiên cứu quản trị RRTD theo Basel, số nhà nghiên cứu theo hướng tiếp cận hoạt động quản trị rủi ro thơng qua ba vịng kiểm sốt, theo Radoica (2017) sử dụng ba vịng kiểm soát quản trị rủi ro vừa đảm bảo nguyên tắc quản lý chất lượng toàn diện vừa đảm bảo hiệu hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Để mơ hình ba vịng kiểm sốt phát huy hiệu quả, NHTM cần phải xếp hồn thiện mơ hình tổ chức; văn sách; cơng cụ đo lường rủi ro; cơng tác báo cáo phân tích, giám sát; hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin nâng cao văn hố, đồng thời nhận thức mơ hình vịng kiểm sốt góp phần giảm chồng chéo cơng việc, chức nhiệm vụ phòng, ban, đơn vị, đồng thời tăng hiệu quản trị rủi ro suất hoạt động thông qua kết nối đầu mối [98] 18 Một số nghiên cứu nước: Tại Việt Nam, nghiên cứu quản trị RRTD NHTM tương tự theo hướng nghiên cứu quản trị RRTD giới Các nghiên cứu tập trung tìm hiểu quản trị RRTD theo quy trình quản trị rủi ro, từ rút đánh giá thực trạng, kết đạt tồn cần khắc phục hoạt động quản trị rủi ro số NHTM cụ thể Việt Nam, số nghiên cứu theo hướng Nguyễn Tuấn Anh (2012), Tạ Đình Long (2016), Nguyễn quang Hiện (2016) [1], [24], [19] Ngoài ra, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng số tác giả đặt mối quan hệ với Hiệp ước Basel như: Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Lê Thị Hạnh (2017), Trần Thị Việt Thạch (2016) [3], [18], [40],… hầu hết kết nghiên cứu tác giả tóm lược thực trạng quản trị RRTD theo thông lệ quốc tế NHTM Việt Nam có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực quản trị RRTD theo thông lệ quốc tế cho NHTM Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Các nghiên cứu không dừng lại việc nghiên cứu nội dung quản trị RRTD mà nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NHTM RRTD đối tượng cần phải quản trị hoạt động NHTM Quản trị RRTD RRTD ln có mối quan hệ mật thiết với có tác động với Những nhân tố có ảnh hưởng đến RRTD có tác động đến quản trị RRTD thân quản trị RRTD nhân tố có ảnh hưởng đến RRTD Cụ thể: Theo Das (2007), Jiajia cộng (2012) tác giả thực nghiên cứu nhân tố tác động đến quản trị RRTD NHTM thị trường Ấn Độ, Trung Quốc Malaysia [69]; [84] Thơng qua phân tích, khảo sát thực tế số liệu giai đoạn, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố có ảnh hưởng đến quản trị RRTD NHTM, tập trung chủ yếu nhóm bao gồm: nhóm kinh tế vĩ mơ (tăng trưởng GDP, lạm phát lãi suất); nhóm nhân tố từ thân NHTM (quy mơ ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng, cấu tín dụng, sách tín dụng ngân hàng thời kỳ, nguồn nhân lực ngân hàng, nhóm hệ số tài ngân hàng…) Dựa kết nghiên cứu này, khách hàng nhà đầu tư đánh giá đưa định đắn hoạt động tài mình, đồng thời góc độ NHTM 19 có sách tín dụng phù hợp với đặc trưng giai đoạn cụ thể nhằm đạt hiệu quản trị RRTD cách tốt Một góc nhìn tương tự nhà nghiên cứu Leen (2011), Idowu cộng (2014), Hussain (2014), mức độ quản lý rủi ro lĩnh vực ngân hàng bị ảnh hưởng yếu tố bao gồm đặc điểm Hội đồng quản trị, quy định thực tiễn kiểm toán nội [88], [79], [78] Một số tác giả nghiên cứu bao gồm: Samuel (2012) nghiên cứu khía cạnh văn hóa tơn giáo nhân tố có ảnh hưởng đến quản trị RRTD, đặc biệt văn hóa doanh nghiệp vùng miền khác ảnh hưởng đến định cấp tín dụng nhà quản trị [108] Tại thị trường Việt Nam, nghiên cứu Võ Thị Quý (2014), Nguyễn Quốc Anh (2015) đưa kết luận yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 & giai đoạn 2005 – 2013 [29], [2] Cụ thể, nghiên cứu dựa nhóm yếu tố tác động tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ nợ xấu, rủi ro tín dụng phát sinh khứ quy mô NHTM Kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn quản trị RRTD NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu có hàm ý tốc độ tăng trưởng GDP giảm, tăng trưởng tín dụng, kết hợp với khoản vay có chất lượng thấp trước làm gia tăng rủi ro tín dụng NHTM Bên cạnh ảnh hưởng quy mô NHTM cho thấy với ngân hàng có quy mơ lớn có nguy xuất RRTD cao NHTM lại Đối với nhân tố quy mô ngân hàng, BIS (Ngân hàng tốn Quốc tế) (2007) cơng bố kết nghiên cứu NHTM có quy mơ gặp nguy rủi ro tín dụng cao họ khơng thể đa dạng hóa danh mục tín dụng NHTM lớn hạn chế nguồn vốn, khoảng cách địa lý (các ngân hàng nhỏ có xu hướng tập trung số địa phương) Đây giúp nhà nghiên cứu RRTD NHTM Việt Nam có nhìn cụ thể chi tiết nhân tố tác động đến quản trị RRTD Đối với nghiên cứu tác động yếu tố NHTM đến quản trị RRTD, nhà nghiên cứu thông thường phối hợp phương pháp thu thập số liệu thứ cấp phương pháp khảo sát, vấn, phân tích thơng tin; với phương pháp phân tích yếu tố ảnh hưởng, tác giả sử dụng mơ hình phân tích định định lượng với giả định thay đổi yếu tố bên NHTM như: tăng trưởng 20 GDP, thay đổi sách tín dụng Nhà nước,…các giả định biến động từ NHTM bao gồm: thay đổi sách tín dụng ngân hàng, khả tài chính, quy mơ ngân hàng, trình độ cán ngân hàng… Từ kết mơ hình nghiên cứu NHTM, tác giả tìm yếu tố có ảnh hưởng đến quản trị RRTD, đồng thời đo lường ảnh hưởng yếu tố đến quản trị RRTD Ngân hàng 1.4 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.4.1 Những kết đạt Về phạm vi nghiên cứu: Nhìn chung hầu hết cơng trình nghiên cứu thực hệ thống mô tả, phân tích rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng làm rõ vai trị cần thiết việc quản trị RRTD hoạt động NHTM nói chung tùy thuộc vào thực trạng quản trị RRTD NHTM cụ thể, tác giả nghiên cứu tồn tại, hạn chế từ có giải pháp phù hợp nhằm cải thiện hiệu công tác quản trị RRTD NHTM Phạm vi nghiên cứu đề tài cụ thể, rõ ràng có hướng báo quát tồn q trình quản trị RRTD ngân hàng Về phương pháp nghiên cứu: Các nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học như: phương pháp tổng hợp, thống kê tài liệu thứ cấp phương pháp vấn chuyên gia nhằm mục đích có thêm thơng tin mơ hình quản trị RRTD, đề xuất ý kiến cải thiện nhằm nâng cao hiệu quản trị RRTD NHTM thường tác giả sử dụng Bên cạnh đó, số nghiên cứu có sử dụng mơ hình định lượng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tới quản trị RRTD tới công tác dự báo rủi ro NHTM Về nội dung nghiên cứu: Những kết nghiên cứu nguồn tài liệu, giúp người đọc có nhìn tổng thể, bản, khách quan cơng tác quản trị RRTD NHTM điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt Cụ thể số cơng trình khoa học tiếp cận lý luận thực tiễn theo định hướng hiệp ước Basel 2, thêm vào vài nghiên cứu thực theo hướng đo lường định lượng xác định ảnh hưởng nhân tố tới rủi ro tín dụng NHTM Đây khoa học vững để đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện thiếu sót hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 21 1.4.2 Những vấn đề đặt Về nội dung quản trị RRTD: Nhìn chung nghiên cứu tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng theo hướng chuẩn quốc tế quy định áp dụng hiệp ước Basel 2, nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ nêu lên nội dung Basel 2, với đối tượng NHTM cụ thể nhiều nghiên cứu chưa đề cập đến thực tế NHTM đạt mức độ so với chuẩn quốc tế hiệp ước Basel quy định, tiến trình thực áp dụng Basel nào, bên cạnh chưa đưa NHTM cịn thiếu sót điều so với quy định Basel đồng thời không đề cập đến khác biệt quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nghiên cứu có có điểm đặc trưng so với NHTM lại hệ thống Nhiều cơng trình nghiên cứu rủi ro mang tính chất định tính, chưa mơ hình quản lý rủi ro, đo lường rủi ro, tổn thất ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tín dụng xảy ra, chưa phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng, không nêu lên cách thức để xây dựng hệ thống theo dõi cấu chất lượng tổng thể danh mục đầu tư, cấp tín dụng Lĩnh vực ngân hàng ln có vận động thay đổi khơng ngừng, sản phẩm dịch vụ ngày mở rộng, đa dạng phong phú phần cơng trình nghiên cứu bộc lộ điểm cho phù hợp với xu phát triển lĩnh vực ngân hàng ngày Các giải pháp đề xuất nghiên cứu có xu hướng gợi ý áp đặt mà chưa thực hướng tới tìm kiếm giải pháp theo thực tế cụ thể hoạt động ngân hàng tác động thực tế hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn cạnh tranh tổ chức tín dụng ngày gay gắt liệt Về nhân tố ảnh hưởng tới quản trị RRTD: Một số công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng nhiên rõ ràng ngân hàng thương mại khác có đặc thù riêng, có sách tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng riêng, yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng khác Vì vậy, khơng thể có kết chung tác động nhân tố đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM 22 1.4.3 Kế thừa khoảng trống nghiên cứu Kế thừa từ cơng trình nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa cập nhật sở lý luận, thực tiễn RRTD quản trị RRTD NHTM Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD NHTM cơng trình nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu quản trị RRTD nói riêng hệ thống NHTM nói chung VPBank nói riêng cách sử dụng kết hợp phân tích thống kê mơ tả, phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng; Nghiên cứu sử dụng mơ hình định lượng kết hợp với phân tích định tính để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến quản trị RRTD VPBank, từ đưa kết luận mức độ ảnh hưởng nhân tố đến quản trị RRTD Ngân hàng Qua đó, nhà quản trị có nhìn cụ thể, rõ ràng để đưa sách tín dụng phù hợp với đặc điểm VPBank Bên cạnh đó, dựa hạn chế thực tế quản trị RRTD, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị RRTD VPBank; Các kết luận quản trị RRTD VPBank giúp nhà quản trị NHTM Việt Nam quy mô điều kiện hoạt động tương tự VPBank hoàn thiện thêm nhận thức quản trị RRTD giai đoạn TIỂU KẾT CHƢƠNG Nội dung chương tổng quan nội dung quản trị RRTD NHTM, bao gồm: Làm rõ nghiên cứu RRTD, quản trị RRTD nước ngồi nước từ nhiều góc độ khía cạnh khác tác giả Chỉ rõ điểm luận án kế thừa, từ đưa nhận xét tìm khoảng trống nghiên cứu để làm sở quan trọng hoàn thiện hệ thống lý luận quản trị RRTD chương & như: hoàn thiện hệ thống lý luận quản trị RRTD NHTM; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD NHTM hai phương pháp định tính định lượng 23 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Lý luận chung rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Một số khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM) Theo Phạm Ngọc Duy (2013), NHTM theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, khái niệm dùng để định chế tài phép nhận tiền gửi cho vay nhiều hình thức điều kiện khác Theo nghĩa hẹp, khái niệm dùng để ngân hàng tổng hợp thực nghiệp vụ nhận tiền gửi viết séc, tiền gửi tiết kiệm cầm cố, cho vay (thường ngắn hạn), môi giới chứng khốn v,v….[10] Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/Qh12.2010: NHTM loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận [27] Như hiểu NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp dịch vụ tài như: tiền gửi, cho vay, cung ứng dịch vụ toán dịch vụ khác để thỏa mãn tối đa nhu cầu sản phẩm, dịch vụ xã hội Hoạt động tín dụng NHTM Tín dụng NHTM giao dịch tài sản ngân hàng (TCTD) với bên cấp tín dụng (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên cấp tín dụng sử dụng thời gian định theo thỏa thuận bên cấp tín dụng có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng (TCTD) đến hạn toán Theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.2010: Cấp tín dụng: việc thỏa thuận để tổ chức, nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp , tín dụng khác [27] Rủi ro, rủi ro tín dụng Theo Frank Kinght, rủi ro bất trắc đo lường Nếu quản lý rủi ro tốt đón nhận nhiều hội, ngược lại chấp nhận thiệt 24 thòi Như hiểu theo cách rủi ro thiệt hại xác định xác suất, nhiên cần phải hiểu rõ chất rủi ro không chắn, chắn khơng phải rủi ro Trong giới hạn luận án này, tác giả tập trung vào quản trị rủi ro liên quan tới thiệt hại xác định xác suất xảy Rủi ro tín dụng (RRTD): Khi nói đến RRTD ngân hàng, khái niệm đơn giản hiểu theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.2010: RRTD khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết [27] Ngồi ra, theo Basel (2000) RRTD khả bên vay nợ Ngân hàng bên đối tác không đáp ứng nghĩa vụ toán theo điều khoản thỏa thuận [59] Bên cạnh đó, Jiajia (2012), Florenti cộng (2016) RRTD hiểu tổn thất khách hàng khơng trả nợ giảm sút chất lượng tín dụng khoản vay [84] [71] Như vậy, theo tác giả, RRTD xảy lúc nào, khơng chắn việc thực đầy đủ nghĩa vụ tốn người cấp tín dụng cho ngân hàng theo cam kết ký RRTD điều tránh khỏi hoạt động kinh doanh ngân hàng, nói việc ngân hàng kinh doanh lĩnh vực tài tín dụng hoạt động kinh doanh thu lợi dựa rủi ro phát sinh từ hoạt động Hiện nay, người ta sử dụng số nhóm tiêu sau để đánh giá rủi ro tín dụng phát sinh NHTM là: Nhóm tiêu trực tiếp: tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, tiêu trích lập dự phòng bù đắp RRTD Cụ thể: - Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn [30] Nợ hạn phản ánh thông qua 02 tiêu sau õy: Tỷ lệ nợ hạn Số dư nợ hạn x100 Tổng dư nợ Ch tiờu n quỏ hạn cho thấy tình hình nợ hạn ngân hàng Đây tiêu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng tín dụng ngân hàng v ngc li 25 Tỷ lệ KH co nợ hạn= Số KH co dư nợ hạn x100 Tổngsố KH Chỉ tiêu cho biết 100 khách hàng vay vốn có khách hàng có dư nợ hạn Tỷ lệ cao chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng thấp ngược lại - Nợ xấu (NPL) khoản nợ thuộc nhóm 3, Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng [30] Tû lƯ nỵ xÊu Tỉng d nỵ xÊu x100 Tỉng d nỵ cho vay Chỉ tiêu cao phản ánh chất lượng tín dụng thấp, điều có nghĩa rủi ro tín dụng cao Theo ngân hàng giới tỷ lệ mức 5% chấp nhận được, Việt Nam theo quy định tỷ lệ mức 3% - Chỉ tiêu trích lập dự phịng bù đắp RRTD: Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phịng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phịng rủi ro bao gồm: Dự phịng cụ thể Dự phịng chung + Tû lƯ trich lập dự phòng RRTD= Dự phòng RRTD trich lập x100 Dư nợ cho vay bình quân Heọ soỏ khả bù đắp khoản chovay bi Dự phòngRRTDđược trích lập x100 Dư nợ có khả vốn Các tiêu phản ánh vấn đề trích lập dự phịng cho tổn thất xảy khoản nợ vay, cụ thể: dự phịng RRTD trích lập có khả bù đắp cho khoản nợ có khả vốn Nhóm tiêu gián tiếp: tốc độ tăng trưởng tín dụng; hệ số rủi ro tín dụng; cấu tín dụng [30] Cụ thể: - Tốc độ tăng trưởng tín dụng: Đây tiêu phản ánh tăng quy mơ tín dụng qua năm ngân hàng Nếu tiêu tăng trưởng cách nhanh chóng, đột biến dẫn tới việc ngân hàng kiểm sốt chất lượng tín dụng 26 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ = (Dư nợ năm Dư nợ năm trước) x100 Dư nợ năm trước Khi đánh giá RRTD phát sinh, tiêu cần lưu ý không thiết ngân hàng có tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (dư nợ) cao dẫn đến tình trạng ngân hàng kiểm sốt tín dụng, để có sở kết luận cần phải có so sánh tăng trưởng tín dụng trung bình ngành để có kết luận Hệ số rủi ro tín dụng = Tổngdư nợ tín dụng Tổng tài sản Tỷ lệ thể mức độ tập trung rủi ro tín dụng Thơng thường giới, tỷ lệ trì mức 50%-60%, điều có nghĩa tài sản ngân hàng không tập trung phục vụ cho hoạt động tín dụng, rủi ro phân tán - Cơ cấu tín dụng: Cơ cấu tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng vào lĩnh vực, ngành nghề, đối tượng khách hàng trọng tâm vậy, cấu tín dụng tập trung vào phận phản ánh rủi ro tiềm Cơ cấu tín dụng chia thành nhóm sau: + Cơ cấu tín dụng theo ngành: tỷ lệ dư nợ tín dụng ngành, lĩnh vực so với tổng dư nợ thời kì cho thấy mức độ tập trung tín dụng ngân hàng vào ngành, lĩnh vực Nếu cấu tín dụng tập trung nhiều vào ngành, lĩnh vực xác suất xảy RRTD cao ngành, lĩnh vực lâm vào tình trạng suy thối + Cơ cấu tín dụng theo loại khách hàng: tỷ lệ tập trung tín dụng theo đối tượng doanh nghiệp ( Nhà nước tư nhân), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cá nhân, + Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cấp tín dụng: tỷ lệ thể tập trung cấp vốn tín dụng theo thời hạn Tỷ lệ phụ thuộc vào cấu vốn sách sản phẩm tín dụng ngân hàng Trong thời kỳ ngân hàng có cấu vốn ổn định dài hạn sách phát triển tín dụng theo hướng trung, dài hạn tỷ lệ cao ngược lại + Cơ cấu tín dụng theo tài sản bảo đảm: Trường hợp tỷ lệ cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm cao ngân hàng phải đối mặt với RRTD lớn trường hợp có đảm bảo tài sản ngược lại + Cơ cấu tín dụng theo tiền tệ: Hình thức phân chia khoản cấp tín dụng theo loại tiền tệ cho phép ngân hàng xác định tình trạng vốn tín dụng tập 27 trung theo loại tiền tệ RRTD xảy có biến động mạnh tỷ giá, thân ngân hàng khách hàng khơng đáp ứng nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ khoản cấp/nhận cấp tín dụng 2.1.2 Một số nguyên nhân dẫn đến phát sinh RRTD NHTM Nhóm nguyên nhân khách quan bao gồm: yếu tố trị pháp lý; yếu tố hoạt động kinh tế yếu tố khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng Đây nhóm nguyên nhân bên ngân hàng nguyên nhân dẫn đến phát sinh RRTD Đối với nhóm yếu tố hoạt động trị pháp lý, hoạt động kinh tế: Hoạt động trị pháp lý: tình hình trị pháp lý có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tín dụng ngân hàng Chẳng hạn trường hợp môi trường trị xã hội khơng ổn định dẫn đến không thân khách hàng mà ngân hàng gặp rủi ro kinh doanh, kết tất yếu gây rủi ro hoạt động tín dụng khách hàng khơng thể thực nghĩa vụ tín dụng với ngân hàng nguồn vốn đầu tư ngân hàng gặp khó khăn mơi trường bất ổn Bên cạnh mơi trường pháp lý ảnh hưởng đến quản trị RRTD NHTM Đảm bảo môi trường pháp lý đồng tiền đề để hoạt động tín dụng hệ thống NHTM đảm bảo giảm thiểu rủi ro Vì vậy, quy định pháp luật đưa phù hợp giúp cho hoạt động kinh doanh NHTM phát triển an toàn ngược lại Hoạt động kinh tế: Khi kinh tế tăng trưởng ổn định hoạt động tín dụng có phát triển, phát sinh rủi ro ngược lại Khách hàng việc bị tác động yếu tố mơi trường trị hoạt động kinh tế làm phát sinh RRTD từ nội khách hàng gây RRTD ngân hàng Trong trường hợp khách hàng có lực quản trị, điều hành kém, tình hình tài thiếu minh bạch, sử dụng vốn tín dụng sai mục đích…cũng yếu tố trọng yếu gây RRTD NHTM Khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng: nguyên nhân gây RRTD từ phía khách hàng số nguyên nhân sau: tình hình tài khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch; khả điều hành, quản lý khách hàng; sử dụng nguồn vốn cấp tín dụng khơng mục đích, khơng có thiện chí trả nợ Năng lực tài khách hàng yếu tố then chốt đảm bảo 28 thực nghĩa vụ tín dụng với ngân hàng, tình hình kinh doanh khách hàng khơng ổn định, khơng có khả chủ động chống đỡ rủi ro nguồn vốn tự có chắn làm ảnh hưởng đến khả thực nghĩa vụ với ngân hàng Tương tự nguyên nhân khả điều hành, quản lý hay việc sử dụng vốn khơng mục đích có ảnh hưởng chiều với lực thực nghĩa vụ tín dụng khách hàng Nhóm ngun nhân chủ quan gồm: sách tín dụng ngân hàng; trình độ đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng ngân hàng; hợp tác ngân hàng thương mại, đơn vị, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực tín dụng Đây nhóm ngun nhân phát sinh chủ yếu từ phía ngân hàng Việc xác định sách tín dụng khơng phù hợp khơng đối tượng khách hàng trọng tâm ngưỡng chịu đựng RRTD ngân hàng thời kỳ, quy định điều kiện cấp tín dụng tạo khe hở để khách hàng thân cán ngân hàng lách luật nguyên nhân gây RRTD Thơng tin tín dụng khơng thu thập đầy đủ phối hợp NHTM, đơn vị tổ chức có liên quan đến lĩnh vực tín dụng cịn lỏng lẻo, ngân hàng khơng có nhìn tồn diện khách hàng, gây khó khăn q trình thẩm định, ngun nhân làm RRTD phát sinh 2.1.3 Tác động RRTD đến NHTM kinh tế Giảm lợi nhuận NHTM Hoạt động tín dụng ln mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho NHTM, phát sinh RRTD dẫn đến khoản nợ hạn, NHTM thu đủ nguồn vốn để tiếp tục tái cho vay khoản mới, đồng thời, phát sinh chi phí liên quan đến nợ hạn chi phí quản trị, chi phí thu hồi nợ,… điều làm giảm lợi nhuận theo kế hoạch NHTM Giảm khả khoản NHTM Khi phát sinh RRTD, dịng tiền thu từ hoạt động tín dụng NHTM có suy giảm, để trì hoạt động kinh doanh, ngân hàng phải chịu chi phí trả lãi, gốc tiền gửi, chi phí cho vay, chi phí đầu tư mới,…Vì vậy, thời điểm định, dòng tiền vào khơng có cân dịng tiền ngân hàng, ngân hàng không thực vay vốn bán tài sản khả khoản ngân hàng bị suy yếu, dẫn đến rủi ro khoản Giảm uy tín dẫn đến phá sản ngân hàng 29 Trường hợp NHTM khả chi trả ảnh hưởng đến uy tín NHTM thị trường tài Đồng thời, nhiều khách hàng có quan hệ tín dụng khơng hồn tất nghĩa vụ tín dụng với ngân hàng, gây khủng hoảng hoạt động kinh doanh NHTM NHTM không chuẩn bị trước phương án dự phịng, khơng đủ đáp ứng nhu cầu khoản khách hàng, nhanh chóng khả toán dẫn đến sụp đổ ngân hàng RRTD gây gây đổ vỡ có tính chất dây chuyền hệ thống NHTM, làm thiệt hại kinh tế Ngân hàng kênh cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế, phát triển hệ thống NHTM ln gắn liền với kinh tế Hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay nói riêng tạo nên nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng, RRTD tác động đến ổn định hoạt động kinh doanh của ngân hàng, kéo theo tác động đến ổn định kinh tế Hệ thống NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cần phát sinh ngân hàng hệ thống gặp khó khăn, dẫn đến hệ thống NHTM chịu ảnh hưởng 2.2 Cơ sở lý luận quản trị RRTD NHTM 2.2.1 Khái niệm vai trò quản trị RRTD NHTM Khái niệm: Theo tổ chức Moody’s Analytics, quản trị RRTD trình thực biện pháp giảm tổn thất cách hiểu cách đầy đủ vốn dự phòng RRTD khoảng thời gian định, với quan điểm quản trị RRTD thực chất việc nhà quản trị có biện pháp để quản lý vốn dự phòng cho RRTD Theo Basel (2001), Quản trị RRTD việc thực biện pháp tối đa hóa tỷ suất sinh lời điều chỉnh theo RRTD cách trì số dư tín dụng phạm vi tham số cho phép[58] Theo khung quản trị RRTD ngân hàng Standard Charter (năm 2012), quản trị RRTD trình quản lý RRTD thơng qua thiết lập khung sách thủ tục nhằm kiểm sốt việc đo lường quản lý RRTD Theo MAS (2013), Bagchi (2003), Saeed Fathi cộng (2012), Quản trị RRTD trình nhận diện, đo lường, đánh giá, giám sát, kiểm sốt báo cáo RRTD thơng qua thiết lập khung sách thủ tục nhằm kiểm sốt việc đo lường quản lý RRTD [92],[56],[107] 30 Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận đưa khái niệm quản trị RRTD khác nhau, nghiên cứu quản trị RRTD hiểu việc xây dựng cấu tổ chức nhằm thực tối đa hóa lợi nhuận sở đảm bảo tổn thất mà ngân hàng chấp nhận Vai trò quản trị RRTD NHTM Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng: vai trò quản trị RRTD quan trọng, điều thể sau: hoạt động tín dụng ln đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàn, phát sinh RRTD có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh ngân hàng Khi RRTD xuất phát sinh khoản nợ khó địi, khoản chi phí kèm theo bao gồm: chi phí thu nợ, chi phí trích lập dự phịng…Vì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chung ngân hàng giảm xuống, đồng thời dòng vốn ngân hàng khơng kế hoạch ảnh hưởng đến khả toán ngân hàng Bên cạnh rõ ràng thực tế chứng minh, việc để phát sinh RRTD làm giảm uy tín ngân hàng dẫn đến phá sản ngân hàng Trong trường hợp tình trạng khả tốn ngân hàng diễn nhiều, thơng tin RRTD bị lộ lọt ngồi cơng chúng, uy tín ngân hàng chắn giảm sút Ngoài ra, với nhiều khách hàng không thực nghĩa vụ tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng chắn trạng thái tê liệt sụp đổ Đối với kinh tế: Nếu công tác quản trị RRTD NHTM không thực tốt có ảnh hưởng tới tồn kinh tế, cụ thể: phân tích xảy RRTD tạo hậu xấu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng như: giảm uy tín, khả khoản dẫn đến phá sản ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng mang tính chất hệ thống, sụp đổ ngân hàng kéo theo hậu lây lan sang ngân hàng khác, hoạt động điều chuyển vốn thị trường bị đình trệ, hoạt động kinh doanh kinh tế gián đoạn làm giảm lòng tin người dân vào hệ thống tài sách Chính phủ Rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng ngày gia tăng: thực tế, với tình hình kinh tế nay, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt rõ ràng việc doanh nghiệp hay cá nhân NHTM cấp tín dụng chịu rủi ro phá sản, hiệu kinh doanh dẫn đến khả thực nghĩa vụ với ngân hàng suy giảm khơng thể thực được, RRTD xảy điều tất yếu Ngoài ra, xuất 31 phát từ thân tổ chức ngân hàng, áp lực phát triển mở rộng có sản phẩm tín dụng dễ mở rộng lượng khách hàng tràn đầy nguy rủi ro như: sản phẩm thẻ tín dụng, vay tín chấp tiêu dùng…Bên cạnh đó, mơi trường kinh tế, pháp luật thiếu ổn định, không rõ ràng minh bạch làm cho hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM trở nên thiếu an toàn Các ngân hàng muốn tạo lợi cạnh tranh điều kiện cần thiết có lợi quản trị rủi ro Đối với ngân hàng, hệ thống quản trị RRTD chặt chẽ, phù hợp với mục tiêu phát triển chung ngân hàng móng, nguồn lực quan trọng để ngân hàng tồn tại, phát triển lâu dài, ổn định, tránh đổ vỡ ngân hàng nói riêng, đồng thời kéo theo liên đới trách nhiệm toàn hệ thống ngân hàng tồn kinh tế 2.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Mơ hình quản trị RRTD NHTM thường sử dụng 02 mơ hình giới thiệu nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tiến (2012) [46] Bessi (2015) [85] Mơ hình quản trị RRTD tập trung: công tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro khách hàng, ngân hàng tập trung hội sở theo vùng, miền Mơ hình tách biệt độc lập 02 chức năng: chức kinh doanh, chức quản trị rủi ro Nguồn: Nguyễn Văn Tiến (2012) [46] Joel Bessis (2015) [85] Hình 2.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 32 - Ưu điểm mơ hình quản trị RRTD tập trung: + Thiết lập trì mơi trường quản trị rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động phận kinh doanh nâng cao lực đo lường giám sát rủi ro; + Quản trị rủi ro cách hệ thống quy mơ tồn ngân hàng, đảm bảo phù hợp ổn định tín dụng, giúp NHTM cạnh tranh lâu dài, bền vững; + Xây dựng sách quản trị rủi ro thống cho toàn hệ thống Tách biệt hoàn toàn, độc lập chức kinh doanh, tác nghiệp, quản lý rủi ro tín dụng Đây ưu điểm lớn mơ hình này, quản trị RRTD không bị ràng buộc kế hoạch kinh doanh ngân hàng - Nhược điểm mơ hình quản trị RRTD tập trung: + Do tất hồ sơ tín dụng xử lý tập trung Hội sở theo vùng, miền xử lý hồ sơ nhiều thời gian chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng + Xây dựng triển khai mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung địi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức thời gian tiền + Phải có phần mềm hỗ trợ cho việc tổng hợp, phân loại số liệu từ chi nhánh lên Hội sở theo tiêu chí chuẩn hóa định, cơng tác nhập số liệu thường gặp nhiều khó khăn + Đội ngũ cán phải có kiến thức chun mơn sâu, rộng biết vận dụng lý thuyết vào công việc - Phạm vi áp dụng: Mơ hình thơng thường thực ngân hàng có quy mơ hoạt động lớn Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán: cơng tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro ngân hàng thực chi nhánh riêng biệt Hội sở có nhiệm vụ đạo hướng dẫn chung thẩm định khách hàng vượt khả cho phép chi nhánh Mơ hình chưa tách biệt độc lập chức kinh doanh chức quản trị rủi ro 33 Nguồn: Nguyễn Văn Tiến (2012) [46] Joel Bessis (2015) [85] Hình 2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán - Ưu điểm mơ hình quản trị RRTD phân tán: + Giải hồ sơ nhanh, tiết kiệm thời gian cho khách hàng Xây dựng triển khai mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán khơng nhiều cơng sức thời gian + Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, đơn giản - Nhược điểm mơ hình quản trị RRTD phân tán: + Khơng có tách biệt hoàn toàn, độc lập chức kinh doanh, tác nghiệp,quản trị RRTD Do phát sinh nhiều định cấp tín dụng chưa thực đáp ứng u cầu quản trị RRTD + Theo mơ hình quản trị RRTD chủ yếu quản lý theo phương thức từ xa dựa số liệu chi nhánh báo cáo lên quản lý gián tiếp thông qua sách tín dụng, chi nhánh quyền tự nhiều khoản cấp tín dụng, xác suất xảy RRTD cao + Theo mô hình quản trị RRTD phân tán cơng việc liên quan đến tín dụng thường tập trung phận xử lý, thiếu có chuyên sâu xảy sai xót khơng có kiểm sốt lẫn phận cơng tác - Phạm vi áp dụng: Thực tế cho thấy thơng thường mơ hình quản trị RRTD phân tán áp dụng thực ngân hàng có quy mơ nhỏ 34 Theo D Lando (2004): Mơ hình quản trị RRTD cách thức tổ chức quản lý, đo lường, kiểm soát RRTD nhằm khống chế RRTD giới hạn cho phép theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận tổ chức tín dụng Trên sở khái niệm đó, hiểu cách mở rộng hơn, mơ hình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm hệ thống mơ hình bao gồm mơ hình tổ chức quản lý rủi ro, mơ hình đo lường rủi ro mơ hình kiểm sốt rủi ro xây dựng vận hành cách đầy đủ, toàn diện liên tục hoạt động quản lý tín dụng ngân hàng Hiệu quản trị RRTD NHTM ln đứng trước vấn đề cân việc đảm bảo lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh việc đảm bảo an tồn vốn tín dụng Để giải vấn đề này, theo Ủy ban Basel tổ chức máy quản trị RRTD cần tránh trùng lặp chức xung đột lợi ích phận kiểm sốt Vì vậy, nay, NHTM thực tổ chức máy quản trị RRTD theo “3 vòng kiểm soát” , cụ thể sau: Nguồn: Tài liệu quản trị rủi ro IFC Hình 2.3 Tổ chức máy quản trị RRTD NHTM theo Hiệp ƣớc Basel Vòng thứ (vòng quan hệ khách hàng) bao gồm khối kinh doanh, bán hàng, chuyên viên khách hàng, chi nhánh, đơn vị vận hành hội sở thẩm định, phê duyệt tín dụng, giảm sát tín dụng Đây vịng vịng trực tiếp tiếp nhận RRTD thơng qua hoạt động cấp tín dụng Nhiệm vụ đơn vị xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo theo dõi rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh (cho vay) quy trình vận hành khác; bảo vệ 35 lợi ích đơn vị thông qua việc tự đánh giá rủi ro kiểm sốt tính hiệu đơn vị Vịng đảm bảo RRTD mơi trường kiểm soát rủi ro thiết lập giao dịch tín dụng hàng ngày ngân hàng Theo số liệu thống kê NHTM quốc gia phát triển, vịng quan hệ khách hàng kiểm sốt hạn chế đến 80% RRTD ngân hàng Vòng thứ hai (quản lý rủi ro) bao gồm Khối quản trị rủi ro Khối tuân thủ, quản trị rủi ro hoạt động pháp chế Nhiệm vụ vòng quản lý rủi ro thiết lập chiến lược quản trị rủi ro, vị rủi ro, sách quản trị RRTD, quy trình, quy chế quản trị RRTD, xây dựng hệ thống thông tin, hoạt động kiểm tra khoản cấp tín dụng, đưa cơng cụ dùng để báo cáo kiểm sốt RRTD…, đánh giá kiểm sốt hiệu hoạt động vịng thứ Theo yêu cầu Ủy ban Basel, hoạt động vòng thứ hai phải độc lập với vòng thứ Theo thống kê, vòng quản lý rủi ro hạn chế khoảng 10% RRTD ngân hàng Tuy nhiên hiệu hoạt động vòng thứ hai có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động vòng 1, vòng vòng thiết lập sách, quy định để vịng thực thi quản trị RRTD Vịng thứ ba (Kiểm tốn nội bộ): phận Kiểm toán nội bộ, phận trực thuộc Ban kiểm sốt khơng thuộc Ban điều hành ngân hàng nên việc đánh giá với tuyến phịng thủ trước rủi ro xảy độc lập khách quan.Thông thường vịng thứ trực thuộc HĐQT để đảm bảo tính độc lập, đồng thời giúp cho HĐQT, Ban Kiểm soát nắm bắt thơng tin xun suốt hoạt động phận kinh doanh, phận quản trị RRTD tồn hệ thống ngân hàng Vịng kiểm sốt hạn chế khoảng 10% RRTD ngân hàng Sự phối kết hợp ba vịng kiểm sốt: Rõ ràng theo nhiệm vụ kiểm soát rủi ro ba vịng nêu với mơ hình tuyến kiếm soát này, tất đơn vị hệ thống phải tham gia vào trình quản trị RRTD, thực chức năng, nhiệm vụ phân cơng có phối hợp hỗ trợ lẫn để đảm bảo quản trị RRTD diễn nhịp nhàng hiệu Nội dung thực thi theo mơ hình “3 vịng kiểm sốt” nhìn đơn giản, nhiên theo chun gia để mơ hình vận hành thành cơng địi hỏi đầu tư tốn tiền bạc, thời gian Điều quan trọng để thực thành cơng địi hỏi tuân thủ từ lãnh đạo ngân hàng, lẽ họ cần phải có phù hợp lợi nhuận kinh doanh ngân hàng đảm bảo an tồn việc sử dụng vốn tín dụng 36 Rủi ro tín dụng phát sinh vịng kiểm sốt Vịng kiểm sốt thứ nhất: Bộ phận chủ lực kiểm sốt RRTD vịng phận kinh doanh – đơn vị trực tiếp xử lý, tiếp nhận hồ sơ khách hàng; phận thẩm định phê duyệt Nhiệm vụ phận kinh doanh - phận vừa phải chịu trách nhiệm tìm kiếm, phân loại lựa chọn khách hàng, phát triển kinh doanh, vừa phải phối hợp với phận khác như: hỗ trợ tín dụng, thẩm định, phê duyệt tín dụng, kiểm sốt sau cho vay, để hồn thành quy trình tín dụng Nhiệm vụ phận thẩm định phê duyệt kiểm soát, đánh giá tính khả thi rủi ro khoản xin cấp tín dụng từ phận kinh doanh đưa lên Vì vậy, đơn vị chịu tác động rủi ro phát sinh từ bên lẫn bên ngân hàng như: Đối với nhóm nguyên nhân bên ngân hàng bao gồm yếu tố liên quan đến tình hình kinh tế vĩ mơ nói chung như: tỷ lệ tăng trưởng GDP, lạm phát, xu hướng phát triển ngành, có tác động đến hoạt động kinh doanh khách hàng xin cấp tín dụng Đây nhóm nguyên nhân mà phận kinh doanh, thẩm định phê duyệt tín dụng thường xuyên phải nghiên cứu trình lựa chọn khách hàng đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng Bởi cần yếu tố có thay đổi theo chiều hướng xấu, cán vịng kiểm sốt khơng nắm bắt kịp thời, dẫn đến có kiến nghị khơng xác, dẫn đến phát sinh RRTD cho ngân hàng ngược lại Đối với nhóm nguyên nhân bên ngân hàng: phận thuộc vịng kiểm sốt số 1, RRTD phát sinh xuất phát từ nguyên nhân như: sách tín dụng thân ngân hàng; tốc độ tăng trưởng tín dụng; quy mơ ngân hàng; trình độ nguồn nhân lực ngân hàng Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ngân hàng có quy mơ lớn rủi ro tín dụng phát sinh lớn ngân hàng có quy mơ nhỏ đối tượng khách hàng ngân hàng thường chọn lọc khắt khe hơn, khả phát sinh RRTD thấp thực cấp tín dụng Chính sách tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng NHTM thời kỳ có tác động khơng nhỏ đến việc lựa chọn, thẩm định phê duyệt khoản tín dụng Nhân tố nguồn nhân lực thể hai khía cạnh trình độ chun mơn nhân đạo đức nghề nghiệp Nhân vịng kiểm sốt phải đảm bảo có chất lượng chuyên môn, đồng thời đảm bảo thực trách nhiệm mình, khơng phát sinh tư lợi cá nhân làm sai lệch hồ sơ tín dụng mang lại rủi ro cho ngân hàng 37 Vịng kiểm sốt thứ hai: Ngồi nhiệm vụ chủ yếu ngồi việc phát triển sách, công cụ quản lý nợ, phát hiện, cảnh báo rủi ro sớm, đánh giá lại kiểm sốt hiệu rủi ro sau vịng kiểm sốt nhiệm vụ quan trọng mà đơn vị vịng kiểm sốt thứ hai phải thực Xuất phát từ nhiệm vụ này, tác động nhóm nhân tố bên ngồi tình hình kinh tế vĩ mơ nhóm nhân tố bên ngân hàng sách tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, quy mô ngân hàng, nguồn nhân lực ảnh hưởng đến phát sinh RRTD ngân hàng Vòng kiểm sốt thứ ba: Đây vịng kiểm sốt cuối thực phận kiểm toán nội (chịu điều hành trực tiếp Hội đồng quản trị NHTM) Kiểm toán nội thực đánh giá độc lập, khách quan, phát sai phạm, cảnh báo rủi ro vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng từ quy trình tín dụng, chức nhiệm vụ đơn vị tham gia quy trình tín dụng NHTM; báo cáo Kiểm tốn nội quan trọng giúp Ban điều hành, Hội đồng quản trị có đưa sách phương hướng hoạt động tín dụng ngân hàng Chính vậy, tương tự hai vịng kiểm sốt đầu, RRTD phát sinh nguyên nhân đề cập Sự phối hợp ba vòng kiểm soát thực quản trị RRTD: RRTD phát sinh chủ yếu trình tác nghiệp đơn vị thuộc ba vịng kiểm sốt Cụ thể việc khơng tn thủ đầy đủ quy trình nghiệp vụ quản trị RRTD NHTM, NHNN văn pháp luật hành; không thực hỗ trợ kịp thời hỗ trợ khơng hiệu quả, có hành động gây khó khăn cho phận nghiệp vụ; có hành động cấu kết gây thiệt hại cho ngân hàng Như vậy, đơn vị thuộc ba vịng kiểm sốt khác nhau, nhiên ngun nhân phát sinh RRTD ba vịng kiểm sốt xuất phát từ yếu tố liên quan đến kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng GDP, xu hướng phát triển ngành, lạm phát…và số yếu tố nội ngân hàng bao gồm: quy mô ngân hàng, sách tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, nguồn nhân lực ngân hàng Ngồi ra, RRTD xuất trình tác nghiệp, phối hợp đơn vị trực thuộc ba vịng kiểm sốt Chính vậy, NHTM quan tâm đến việc xác định kiểm soát nguyên nhân gây nên RRTD 03 vịng kiểm sốt 38 Một số tiêu phản ánh quản trị RRTD NHTM: Các NHTM sử dụng tiêu phản ánh rủi ro tín dụng để đánh giá tình trạng quản trị RRTD NHTM Ngồi ra, qua tìm hiểu thực tế, xem xét tới tình hình quản trị RRTD NHTM, nhà quản trị quan tâm đến thực trình quản trị RRTD bao gồm 04 nội dung: Nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro; ứng phó rủi ro; kiểm sốt rủi ro như: Các hồ sơ tín dụng có thực kiểm tra, giám sát theo quy định? Các khoản cho vay đến hạn có cán tín dụng chủ động nhắc nợ khách hàng? Chính sách tín dụng ngân hàng có thay đổi kịp thời phù hợp với tình hình thực tế kinh tế, xã hội? … Đây vấn đề mà nhà quản trị rủi ro cần thường xuyên xem xét tới nhằm đánh giá tình trạng quản trị RRTD ngân hàng 2.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Q trình quản trị RRTD bao gồm 04 nội dung: Nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro; ứng phó rủi ro; kiểm sốt rủi ro Đây tồn khâu trình quản trị RRTD, tất khâu có liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thành chu trình liên tục, tạo thành quy trình quản trị RRTD hoàn chỉnh hiệu Nguồn: Chrinko R.S Guill (2000) [63] Hình 2.4 Quy trình tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 2.2.3.1.Nhận biết rủi ro tín dụng Đây khâu phải thực sở để nhà quản trị thực bước quy trình quản trị RRTD NHTM Nhận biết RRTD tiến hành dựa hai giác độ từ ngân hàng từ phía khách hàng cấp tín dụng 39 Đối với khách hàng nhận biết RRTD thơng qua dấu hiệu: tình hình tài khách hàng; biến động ngành kinh doanh mà khách hàng hoạt động; phương pháp quản trị khách hàng… Khi đề cập đến tình hình tài khách hàng, để dự báo khả xuất RRTD, ngân hàng thường sử dụng phương pháp xem xét đến thông tin tài khách hàng, bao gồm: báo cáo tài định kỳ, quan hệ với đối tác thị trường, khoản nợ vay, phải thu, khả sử dụng vốn vay khách hàng,… để có nhìn chi tiết, đầy đủ, cụ thể lực tài khách hàng Căn thơng tin này, ngân hàng dự báo khả thực nghĩa vụ tín dụng khách hàng tương lai Hoặc biến động ngành kinh doanh, ngân hàng cân có nắm bắt nhanh chóng, cập nhật vấn đề xu hướng thị trường kinh doanh, chế phát triển ngành kinh doanh, sách thuế Chính phủ thời kỳ, khó khăn phát triển sản phẩm ngành…từ ngân hàng thực đánh giá hoạt động kinh doanh khách hàng có khả mang tới RRTD hay khơng Ngồi ra, ngân hàng thường sử dụng phương pháp định tính để nhận biết RRTD, phương pháp gọi phương pháp 6C bao gồm: Character (tư cách người vay); Capacity ( lực người cho vay); Cash flow (dòng tiền mặt); Collateral (bảo đảm tiền vay); Conditions (các điều kiện); Control (kiểm sốt) Đối với ngân hàng: Cơng tác nhận biết RRTD thực dựa sở vấn đề như: sách tín dụng, cấu tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, quy mơ tín dụng, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, dự phòng rủi ro, trình độ cán nhân viên ngân hàng… Đối với RRTD thể thơng qua sách tín dụng: ngân hàng cần xem xét giác độ sách tín dụng đưa thời kỳ có phù hợp với thực tế, quy trình sách tín dụng có cịn lỗ hổng, chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng cấp tín dụng khơng đảm bảo an tồn Đối với cấu tín dụng, quy mơ tín dụng ngân hàng cần phải theo dõi xem tỷ lệ có xu hướng phát triển khơng đồng hay khơng, ví dụ: tăng trưởng tín dụng q nhanh vượt khả quản trị ngân hàng; cấu tín dụng tập trung vào ngành, lĩnh vực, nhóm đối tượng khách hàng… Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn, dự phòng rủi ro vấn đề cần ngân hàng quan tâm Nếu tỷ lệ vượt mức cho phép, ngân hàng đứng trước nguy rủi ro cao Theo Trụ cột Basel 2, để nhận diện đầy đủ RRTD, ngân hàng cần phải ý thực vấn đề sau: 40 - Đưa phương pháp, cơng cụ thích hợp để nhận diện đầy đủ RRTD phát sinh phát sinh khoản cấp tín dụng - Xem xét xây dựng sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội công cụ để tổng hợp thông tin cho việc nhận diện RRTD tất khoản cấp tín dụng - Sử dụng cơng cụ kiểm tra sức chịu đựng (Stress-Testing) nhằm thiết kế kịch căng thẳng thị trường yếu tố khác tác động đến RRTD để nhận diện sớm RRTD - Xem xét rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa đề cập đến trụ cột như: rủi ro lãi suất sổ kinh doanh, rủi ro uy tín… để nhận diện đầy đủ, xác kịp thời RRTD Nhận biết rủi ro tín dụng đơn vị trực thuộc vịng kiểm sốt: Đối với vịng kiểm soát thứ nhất: Tại đơn vị kinh doanh, thực nhận biết rủi ro thông qua dấu hiệu khách hàng sụt giảm doanh thu, lợi nhuận tình hình tài khách hàng; biến động ngành kinh doanh theo chiều hướng không tốt cho khách hàng; sử dụng vốn khơng mục đích; tài sản bảo đảm có bị bán, tráo đổi, mát, hư hỏng…; thực báo cáo, phối hợp xử lý khoản cấp tín dụng phát sinh dấu hiệu RRTD Tại đơn vị khác như: thẩm định, phê duyệt tín dụng: thường xuyên cập nhật sách, quy định Ngân hàng nói riêng Nhà nước nói chung, đồng thời nắm bắt kịp thời thay đổi kinh tế thị trường, pháp luật để từ đưa định phê duyệt tín dụng xác Đối với đơn vị giám sát tín dụng: định kỳ nhận thông tin từ trung tâm CIC danh sách khách hàng có nhóm nợ hạn NHTM, thực phân luồng giải pháp tài phân luồng thu hồi nợ gửi tới đơn vị chức ngân hàng; bên cạnh chuyên viên giám sát tín dụng thu thập nguồn tin từ điều kiện phê duyệt tình hình thực điều kiện phê duyệt khách hàng, thu thập từ nguồn thông tin nội ngân hàng be bên ngồi thơng tin tiêu cực khách hàng, từ đưa danh sách khách hàng có dấu hiệu RRTD phân luồng xử lý Đối với vòng kiểm sốt thứ hai: Thực nhận biết RRTD thơng qua báo cáo định kỳ tiêu tín dụng khách hàng bao gồm: dư nợ, nợ hạn, tỷ lệ cấp tín dụng cho khách hàng, nhóm khách hàng, nhóm ngành, nhóm sản phẩm tín dụng, báo cáo tình hình tài sản bảo đảm,… để theo dõi, cảnh báo, giám sát chất lượng 41 tín dụng tồn hệ thống, từ có sách quản trị tín dụng kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế khách hàng Đối với vịng kiểm sốt thứ ba: Bộ phận kiểm toán nội thực kiểm tra, giám sát định kỳ theo chuyên đề hồ sơ tín dụng nhằm phát sai sót, lỗ hổng, rủi ro khách hàng quy trình cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng Căn kết kiểm tra này, đơn vị kiểm tốn nội có báo cáo kết kiểm toán cảnh báo rủi ro tới đơn vị chức để có định xử lý 2.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng Theo hướng dẫn Basel, Đo lường RRTD khâu sau nhận biết RRTD NHTM Hiện nay, đo lường RRTD thực ba nội dung chủ yếu là: đo lường rủi ro khoản vay; đo lường rủi ro danh mục tín dụng; đo lường RRTD tổng thể [58] Theo hiệp ước Basel 2, NHTM lựa chọn hai phương pháp sau để đo lường RRTD: phương pháp tiêu chuẩn phương pháp tiếp cận xếp hạng nội [58]: Phương pháp tiêu chuẩn (The Standardized Approach- SA): Là phương pháp sử dụng kết xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập Các tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập Standard & Poor, Moody, Fitch…để tính mức vốn rủi ro tín dụng Theo quy định Basel 2, NHTM sử dụng phương pháp này, NHTM phải sử dụng kết xếp hạng tín dụng tổ chức độc lập quan giám sát ngân hàng thừa nhận, đồng thời NHTM phải công khai thông tin rõ ràng trọng số rủi ro gắn với hạng đánh giá tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập Tính mức vốn cho rủi ro: Hệ số rủi ro khoản tín dụng xác định cụ thể vào nhóm khách hàng hạng khách hàng Giá trị rịng khoản tín dụng điều chỉnh theo giá trị TSBĐ Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội (The Internal Ratings - Based Approach- IRB): Theo phương pháp này, NHTM sử dụng hệ thống xếp hạng để đo lường, đánh giá RRTD Theo Basel 2, sử dụng phương pháp tiếp cận xếp hạng tín dụng nội bộ, NHTM dựa lực, đặc điểm để lựa chọn hai cách tính tốn là: IRB (Foundation) IRB nâng cao (Advanced) Theo phương pháp tiếp cận xếp hạng nội IRB, yếu tố cấu thành rủi ro bao gồm: xác suất vỡ nợ (Probability of Default (PD)); tỷ trọng tốn thất ước tính (Loss 42 Given Default (LGD)); tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ (Exposure at Default (EAD)) Kỳ hạn hiệu dụng (Effective Maturity (M)) Sự khác biệt phương pháp IRB IRB nâng cao mức độ sử dụng ước lượng nội để đo lường rủi ro Nếu tính tốn theo phương pháp IRB bản, ngân hàng sử dụng ước lượng nội PD sử dụng ước lượng EAD, LGD M quan giám sát ngân hàng Nếu tính tốn theo IRB nâng cao, ngân hàng tự ước lượng PD, EAD, LGD M sở phê duyệt chấp thuận quan giám sát ngân hàng trước áp dụng - Xác suất vỡ nợ (Probability of Default (PD)): Là mức trung bình dài hạn tỷ lệ khơng trả nợ thực tế năm người vay Theo hướng dẫn Basel 2, để đánh giá tình trạng không trả nợ, cần phải xem xét khách hàng có nằm hai trường hợp hai trường hợp sau: + Ngân hàng cho khách hàng thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ hạn cho ngân hàng chưa tính đến biện pháp xử lý TSBĐ + Khách hàng có nợ hạn 90 ngày Trong khoản thấu chi coi hạn khách hàng vi phạm hạn mức tín dụng hạn mức tín dụng thơng báo thấp hạn mức thấu chi Ngân hàng sử dụng kinh nghiệm nội sử dụng mơ hình chọn mẫu- thống kê để ước lượng với kỳ quan sát lịch sử tối thiểu năm - Tỷ trọng tốn thất ước tính (Loss Given Default (LGD)): Là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ Phần tổn thất tính bao gồm tổn thất phần vốn, lãi khách hàng không trả chi phí phát sinh khách hàng khơng trả nợ Đối với IRB nâng cao tính LGD sau: LGD = EAD PV(thu hồi chi phí) EAD (Theo [58],[59],[60]) + PV(thu hồi - chi phí): Là giá trị chênh lệch giá trị thu hồi giá trị chi phí khoản vay thời điểm khách hàng không trả nợ (Số tiền thu hồi bao gồm số tiền gốc, lãi khách hàng trả khoản thu từ xử lý TSBĐ Chi phí bao gồm tổng chi phí phát sinh khách hàng khơng trả nợ chi phí xử lý TSBĐ, chi phí pháp lý…) - Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ (Exposure at Default (EAD)): 43 EAD = Dư nợ thời điểm + Số vốn dự kiến khách hàng rút thêm trước không trả nợ Theo phương pháp IRB nâng cao EAD tính: EAD = Dư nợ thời điểm + LEF × hạn mức dư nợ chưa sử dụng (Theo [58],[59],[60]) + LEF (Loan Equivalent Factor) hệ số dư nợ tương đương: Là tỷ trọng phần hạn mức chưa sử dụng có nhiều khả khách hàng rút thêm thời điểm không trả nợ - Kỳ hạn hiệu dụng (Effective Maturity (M)): kỳ hạn bình quân khoản nợ rủi ro Theo phương pháp IRB nâng cao, M tính sau: n M= t x CF t t 1 n CF ( 1