Nghiên cứu kỹ thuật định vị trong nhà sử dụng công nghệ Bluetooth cho các hệ thống iot

67 59 1
Nghiên cứu kỹ thuật định vị trong nhà sử dụng công nghệ Bluetooth cho các hệ thống iot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kỹ thuật định vị trong nhà sử dụng công nghệ Bluetooth cho các hệ thống iot Nghiên cứu kỹ thuật định vị trong nhà sử dụng công nghệ Bluetooth cho các hệ thống iot Nghiên cứu kỹ thuật định vị trong nhà sử dụng công nghệ Bluetooth cho các hệ thống iot luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ TRONG NHÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH CHO CÁC HỆ THỐNG IOT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ Thuật Viễn Thông Cán hướng dẫn khoa học: TS HÁN TRỌNG THANH HÀ NỘI - 2019 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Lệ Quyên Sinh ngày 12 tháng năm 1994 Học viên lớp cao học Kỹ thuật Viễn thông 2017A - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cam đoan nội dung đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật định vị nhà sử dụng công nghệ Bluetooth cho hệ thống Iot” tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo TS Hán Trọng Thanh Mọi trích dẫn tài liệu tham khảo mà tơi sử dụng có ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 03 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Lệ Quyên Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IOT 1.1 Khái niệm Internet of Thing (IoT) 1.2 Đặc điểm yêu cầu mức cao hệ thống IoT 12 1.3 Mơ hình kiến trúc tham chiếu hệ thống IoT 14 1.4 Kết luận 19 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH NĂNG LƯỢNG THẤP 20 2.1 Các chuẩn Bluetooth 20 2.1.1 Định nghĩa Bluetooth 20 2.1.2 Các chuẩn Bluetooth thông dụng 20 2.1.3 Các ứng dụng Bluetooth 24 2.2 Các thiết bị Bluetooth chuyên dụng 25 2.3 Chỉ số RSSI ứng dụng 27 2.4 Kỹ thuật định vị nhà dựa mốc vị trí 28 2.4.1 Kỹ thuật định vị 28 2.4.2 Công nghệ Bluetooth kỹ thuật định vị 31 2.5 Kết luận 33 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TRÊN NỀN TẢNG ANDROID 34 3.1 Lý thuyết chung hệ thống Beacons 34 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 3.1.1 Cơ sở lý thuyết 34 3.1.2 Mục tiêu 35 3.2 Thiết kế xây dựng ứng dụng định vị sử dụng Beacons tảng android 36 3.2.1 Đo khoảng cách sử dụng thiết bị android 36 3.2.2 Mơ hình kết nối hoạt động Beacon ứng dụng android 36 3.2.3 Ngun lý hoạt động mơ hình Beacons thiết bị android 37 3.3 Kết thử nghiệm đánh giá 41 3.3.1 Kết thử nghiệm 41 3.3.2 Đánh giá kết thu 62 3.4 Kết luận 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thơng DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 IoT sống 13 Hình 1.2 Kiến trúc tham chiếu hệ thống IoT .15 Hình 1.3 Hai kiểu kết nối internet IoT 16 Hình 2.1 Kết nối Bluetooth xe 25 Hình 2.2 USB Bluetooth 26 Hình 2.3 Tai nghe Bluetooth 26 Hình 2.4 Ứng dụng số RSSI đo khoảng cách 28 Hình 2.5 Định vị qua GPS 29 Hình 2.6 Cơ chế định vị GPS 30 Hình 3.1 Đo khoảng cách thiết bị phát thu .35 Hình 3.2 Mơ hình kết nối Beacons ứng dụng android 37 Hình 3.3 Bán kính vùng phủ sóng thiết bị Beacons 37 Hình 3.4 Mơ hình truyền nhận xử lý liệu Beacons App android 38 Hình 3.5 Vị trí thiết bị android dồ Topomap .40 Hình 3.6 Mẫu đo khoảng cách 0.5m .42 Hình 3.7 Mẫu đo khoảng cách 1m 43 Hình 3.8 Mẫu đo khoảng cách 1.5m .45 Hình 3.9 Mẫu đo khoảng cách 2m 46 Hình 3.10 Mẫu đo khoảng cách 2.5m 47 Hình 3.11 Mẫu đo khoảng cách 3m 49 Hình 3.12 Mẫu đo khoảng cách 4m 50 Hình 3.13 Mẫu đo khoảng cách 5m 52 Hình 3.14 Mẫu đo khoảng cách 6m 53 Hình 3.15 Mẫu đo khoảng cách 7m 54 Hình 3.16 Mẫu đo khoảng cách 8m 56 Hình 3.17 Mẫu đo khoảng cách 9m 57 Hình 3.18 Mẫu đo khoảng cách 10m 59 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thơng Hình 3.19 Mẫu đo khoảng cách 11m 60 Hình 3.20 Mẫu đo khoảng cách 12m 62 Hình 3.21 Biểu đồ đánh giá giá trị đo khoảng cách sử dụng Beacons 63 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mẫu đo khoảng cách vị trí 0.5m 41 Bảng 3.2: Mẫu đo vị trí khoảng cách 1m .42 Bảng 3.3: Mẫu đo vị trí khoảng cách 1.5m 44 Bảng 3.4: Mẫu đo vị trí khoảng cách 2m .45 Bảng 3.5: Mẫu đo vị trí khoảng cách 2.5m 46 Bảng 3.6: Mẫu đo vị trí khoảng cách 3m .48 Bảng 3.7: Mẫu đo vị trí khoảng cách 4m .49 Bảng 3.8: Mẫu đo vị trí khoảng cách 5m .50 Bảng 3.9: Mẫu đo vị trí khoảng cách 6m .52 Bảng 3.10: Mẫu đo vị trí khoảng cách 7m .53 Bảng 3.11: Mẫu đo vị trí khoảng cách 8m .54 Bảng 3.12: Mẫu đo vị trí khoảng cách 9m .56 Bảng 3.13: Mẫu đo vị trí khoảng cách 10m 58 Bảng 3.14: Mẫu đo vị trí khoảng cách 11m 59 Bảng 3.15: Mẫu đo vị trí khoảng cách 12m 60 Bảng 3.16: Mẫu đo trung bình khoảng cách thực tế vị trí lấy mẫu 62 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng anh Ý nghĩa IoT Internet of Thing Mạng vạn vật MIT Massachusetts Institute of Học viện Công nghệ Technology Masachusetts Radio Frequency Identification Công nghệ nhận dạng RFID sóng vơ tuyến IEEE MQTT Institute of Electrical and Viện kỹ nghệ Điện Điện Electronics Engineers tử Message Queuing Telemetry Giao thức mạng gửi Transport tin nhắn dạng kênh publish/subscribe DG- European Commission Directorate CONNECT General CoAP for Tổ chức quản lý mạng, Communications nội dung công nghệ Networks, Content & Technology Ủy ban Châu Âu Constrained Application Protocol Giao thức ràng buộc ứng dụng BLE Bluetooth Low Energy Giao thức Bluetooth lượng thấp RSSI Received Signal Strength Indicator Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Cường độ tín hiệu thu Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, giới thông tin ngày phát triển cách đa dạng phong phú Nhu cầu thông tin liên lạc sống tăng số lượng chất lượng, đòi hỏi dịch vụ ngành viễn thông cần mở rộng Trong năm gần thông tin vệ tinh giới có bước tiến vượt bậc đáp ứng nhu cầu đời sống, đưa người nhanh chóng tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Sự đời nhiều loại phương tiện tiên tiến máy bay, tàu vũ trụ đòi hỏi kỹ thuật mà hệ thống cũ đáp ứng định vị khơng gian chiều hệ thống định vị toàn cầu - GPS (Global Positioning System) đời Đi đôi với nhu cầu định vị phạm vi lớn sử dụng định vị cho máy bay hay giao thông đường bộ, đường thủy, nhu cầu định vị phạm vi nhỏ nhiều vật cản nơi che khuất lớn Việc ứng dụng công nghệ GPS tốn phạm vi khơng gian lớn vật cản thực phù hợp Tuy nhiên, pham vi không gian nhỏ, bị che khuất có nhiều vật cản, hệ thông GPS thực không mang lại nhiều hiệu độ xác Chính vậy, để đáp úng nhu cầu đinh vị phạm vi không gian nhỏ, nơi mà GPS vươn tới, giới có nhiều phương pháp nghiên cứu đưa Trong có giải pháp sử dụng Bluetooth để xác định vị trí nghiên cứu triển khai thực tế Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng hệ thống định vị vị trí khơng gian nhỏ hẹp, có nhiều che khuất, nhằm mục đích hỗ trợ, thay hệ thống định vị vệ tinh để cao hiệu cải thiện độ xác xác định vị trí đối tượng Hệ thống xây dựng sở sử dụng sóng Bluetooth để đo khoảng cách, từ sử dụng thuật tốn định vị hệ thống định vị GPS để xác định vị trí đối tượng Trang thiết bị để xây dựng thử nghiệm hệ thống bao gồm Bluetooth RadBeacon thiết bị smartphone cài đặt phần mềm xử lý định vị viết cho hệ thống Thiết bị smart phone dùng làm đối tượng định vị Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông Nội dung trình bày báo cáo gồm chương: Chương 1: Nghiên cứu tổng quan IoT Chương 2: Kỹ thuật định vị sử dụng công nghệ Bluetooth lượng thấp Chương 3: Thiết kế hệ thống định vị Đề tài “Xây dựng hệ thống định vị ứng dụng công nghệ Bluetooth Beacons” tập trung phát triển hệ thống định vị nhà, nơi có nhiều vật cản Ứng dụng triển khai tảng android từ thuận tiện cho người dùng Đây đề tài nghiên cứu thử nghiệm môi trường điều kiện chủ quan nên kết thử nghiệm thu khơng cịn thực thử nghiệm điều kiện môi trường khác Qua trình thực đề tài, em nắm kiến thức Internet of Thing, kỹ thuật định vị Việc thiết kế ứng dụng đòi hỏi yêu cầu cụ thể, đặc biệt phải phù hợp đem lại tiện ích cho người dùng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, viện Điện tử - Viễn thông tạo môi trường học tập nghiên cứu với đầy đủ trang thiết bị đại, tiên tiến cung cấp cho chúng em kiến thức tảng tốt năm học vừa qua Đặc biệt,em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hán Trọng Thanh nhiệt tình bảo hướng dẫn em để em hồn thành luận văn Bên cạnh đó, em muốn gửi lời cảm ơn đến toàn thành viên ASE Lab chia sẻ, giúp đỡ em đề tài Trong trình thực đề tài xảy sai sót Vì mong góp ý Thầy Cô bạn! Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thơng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ IOT Trong chương này, em tập trung trình bày khái niệm Internet of Thing hệ thống IoT mục 1.1, mục 1.2 trình bày đặc điểm yêu cầu mức cao hệ thống IoT, mơ hình hệ thống IoT thực tế đề cập tới mục 1.3 cuối kết luận chương 1.1 Khái niệm Internet of Thing (IoT) "Internet of Thing" lần nhắc đến vào năm 1999 Kenvin Ashton [1], nhà khoa học làm việc viện MIT phòng nghiên cứu AutoID Tại thời điểm đó, IoT đề cập đến tầm nhìn mà tất các đối tượng người giới vật lý kết nối quản lý định danh qua RFID Kể từ thời điểm thuật ngữ "Internet of Thing" lần xuất hiện, với phát triển tầm nhìn khoa học cơng nghệ nhiều lĩnh vực định nghĩa xác cho IoT vấn đề tranh cãi [2] Có thể hiểu "Internet of Thing" sau: "Internet of Thing kịch giới, mà thực thể cung cấp định danh riêng tất có khả truyền tải, trao đổi thơng tin, liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người, hay người với máy tính" IoT phát triển tảng hội tụ công nghệ không dây, công nghệ vi điện tử Internet "Internet of Thing" cấu trúc đưa theo tên nó, bao gồm thành phần "Internet" "Thing" Thành phần mô tả định hướng IoT: sử dụng Internet móng xây dựng cho dịch vụ Khía cạnh rõ ràng định nghĩa Internet of Thing DG-CONNECT (European Commission Directorate General for Communications Networks, Content& Technology - Tổ chức quản lý mạng, nội dung công nghệ Ủy ban Châu Âu): "một mạng lưới toàn cầu kết nối đối tượng với khả đánh địa định danh nhất, hoạt động dựa giao thức tiêu chuẩn" [3] Trong định nghĩa trên, DG-CONNECT khơng nhắc tới thiết bị điện tốn "computing devices" mà đối tượng nhắc tới "objects" - tất thực thể nói chung kết nối Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thơng Hình 3.13 Mẫu đo khoảng cách 5m Vị trí 6m: Mẫu đo khoảng cách lấy vị trí 6m: Bảng 3.9: Mẫu đo vị trí khoảng cách 6m Giá trị đo được(m) Khoảng cách thực tế(m) 5.0118723 5.623413 4.466836 3.9810717 4.466836 5.0118723 7.0794578 3.9810717 4.466836 8.912509 5.0118723 3.9810717 4.466836 7.0794578 3.9810717 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 52 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 15.848932 7.0794578 4.466836 𝐷𝑡𝑏 =5.828739506 𝐷𝑡𝑏 =6 Mô tả dạng biểu đồ lấy mẫu, ta biểu đồ bên dưới: Hình 3.14 Mẫu đo khoảng cách 6m Vị trí 7m: Mẫu đo khoảng cách lấy vị trí 7m: Bảng 3.10: Mẫu đo vị trí khoảng cách 7m Giá trị đo được(m) Khoảng cách thực tế (m) 5.623413 4.466836 19.952623 5.0118723 11.220184 7.943282 15.848932 7.943282 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 53 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 6.3095737 7.0794578 8.912509 5.623413 14.125376 10 28.18383 12.589254 11.220184 8.912509 10 17.782795 𝐷𝑡𝑏 =10.93746629 𝐷𝑡𝑏 =7 Mô tả dạng biểu đồ lấy mẫu, ta biểu đồ bên dưới: Hình 3.15 Mẫu đo khoảng cách 7m Vị trí 8m: Mẫu đo khoảng cách lấy vị trí 8m: Bảng 3.11: Mẫu đo vị trí khoảng cách 8m Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 54 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông Giá trị đo được(m) Khoảng cách thực tế(m) 11.220184 12.589254 8.912509 10 5.623413 7.0794578 15.848932 6.3095737 7.943282 10 15.848932 8.912509 35.48134 7.943282 8.912509 22.38721 19.952623 6.3095737 3.9810717 𝐷𝑡𝑏 =11.85556084 𝐷𝑡𝑏 =8 Mô tả dạng biểu đồ lấy mẫu, ta biểu đồ bên dưới: Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 55 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thơng q Hình 3.16 Mẫu đo khoảng cách 8m Vị trí 9m: Mẫu đo khoảng cách lấy vị trí 9m: Bảng 3.12: Mẫu đo vị trí khoảng cách 9m Giá trị đo được(m) Khoảng cách thực tế(m) 7.943282 7.0794578 6.3095737 5.623413 11.220184 10 8.912509 6.3095737 5.0118723 7.0794578 8.912509 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 56 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 6.3095737 5.623413 4.466836 7.0794578 5.0118723 7.0794578 5.623413 𝐷𝑡𝑏 =6.97754755 𝐷𝑡𝑏 =9 Mô tả dạng biểu đồ lấy mẫu, ta biểu đồ bên dưới: Hình 3.17 Mẫu đo khoảng cách 9m Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 57 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thơng Vị trí 10m: Mẫu đo khoảng cách lấy vị trí 10m: Bảng 3.13: Mẫu đo vị trí khoảng cách 10m Giá trị đo được(m) Khoảng cách thực tế (m) 11.220184 10 12.589254 10 8.912509 10 7.943282 10 6.3095737 10 5.0118723 10 22.38721 10 10 10 5.623413 10 19.952623 10 12.589254 10 7.0794578 10 11.220184 10 10 10 25.118864 10 11.220184 10 5.0118723 10 6.3095737 10 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 58 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 11.220184 10 7.0794578 10 𝐷𝑡𝑏 =10.83994763 𝐷𝑡𝑏 =10 Mô tả dạng biểu đồ lấy mẫu, ta biểu đồ bên dưới: Hình 3.18 Mẫu đo khoảng cách 10m Vị trí 11m: Mẫu đo khoảng cách lấy vị trí 11m: Bảng 3.14: Mẫu đo vị trí khoảng cách 11m Giá trị đo được(m) Khoảng cách thực tế(m) 7.943282 11 7.0794578 11 6.3095737 11 11.220184 11 12.589254 11 8.912509 11 7.943282 11 12.589254 11 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 59 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 7.943282 11 12.589254 11 5.0118723 11 19.952623 11 5.623413 11 6.3095737 11 11.220184 11 17.782795 11 10 11 7.0794578 11 𝐷𝑡𝑏 =9.89440285 𝐷𝑡𝑏 =11 Mô tả dạng biểu đồ lấy mẫu, ta biểu đồ bên dưới: Hình 3.19 Mẫu đo khoảng cách 11m Vị trí 12m: Mẫu đo khoảng cách lấy vị trí 12m: Bảng 3.15: Mẫu đo vị trí khoảng cách 12m Giá trị đo được(m) Khoảng cách thực tế(m) 7.0794578 12 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 60 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 8.912509 12 12.589254 12 10 12 11.220184 12 11.220184 12 12.589254 12 8.912509 12 12.589254 12 7.943282 12 11.220184 12 14.125376 12 12.589254 12 14.125376 12 12.589254 12 11.220184 12 7.943282 12 12.589254 12 15.848932 12 11.220184 12 𝐷𝑡𝑏 =11.32635839 𝐷𝑡𝑏 =12 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 61 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông Mô tả dạng biểu đồ lấy mẫu, ta biểu đồ bên dưới: Hình 3.20 Mẫu đo khoảng cách 12m 3.3.2 Đánh giá kết thu Giá trị trung bình lấy mẫu đo vị trí lấy mẫu Sau đo đạc để lấy mẫu kiểm thử, ta thu giá trị đo trung bình vị trí lấy mẫu, giá trị liệt kệ bảng sau: Bảng 3.16: Mẫu đo trung bình khoảng cách thực tế vị trí lấy mẫu Giá trị trung bình đo được(m) Khoảng cách thực tế lấy mẫu(m) 0.461769798 0.5 0.676529888 1.168362858 1.5 2.108275814 2.564448945 2.5 2.861353789 3.62089189 5.06973022 5.828739506 10.93746629 11.85556084 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 62 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông 6.97754755 10.83994763 10 9.89440285 11 11.32635839 12 Biểu đồ so sánh giá trị lấy mẫu trung bình đo khoảng cách sử dụng Bluetooth Beacon so với khoảng cách thực tế : Hình 3.21 Biểu đồ đánh giá giá trị đo khoảng cách sử dụng Beacons Từ kết thực nghiệm thu trình bày mục trên, ta có nhìn xác trực quan phương pháp định vị sử dụng Bluetooth Dưới đánh giá kết thực nghiệm phương pháp định vị sử dụng Bluetooth Kết đạt được: Kết lấy mẫu thu khả quan giá trị khoảng cách đo chênh lệch khơng nhiều, độ xác cao sử dụng phương pháp lấy trung bình kết đo Về phạm vị đo đạc, điều kiện môi trường đo đạc, kết bị sai lệch môi trường đo không lý tưởng, tham số công thức tính khoảng Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 63 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông cách chưa xác hồn tồn Với kết đo, chia phạm vi đo làm phạm vị • Phạm vi 1: Bán kính đo đac nhỏ 6m Kết đo đạc cho thấy, phạm vi bán kính nhỏ 6m, khoảng cách đo xác, giá trị đo ổn định sai lêch so với khoảng cách thực tế đo không nhiều • Phạm vi 2: Bán kính đo lớn 6m Kết đo đạc lấy mẫu cho thấy, từ bán kính 6m trở lên, kết đo bị sai lệch nhiều, giá trị đo vị trí dao dộng lớn so với khoảng cách thực tế Nhận xét: Kết điều không tránh khỏi, phương pháp đo này, chất sử dụng đến mức cơng suất thu sóng vơ tuyến Với hình dang búp sóng Bluetooth Beacon , khoảng cách gần, công suất phát tốt hơn, nên việc bị nhiễu suy giảm tín hiệu khơng bị ảnh hưởng nhiều Nhưng xa, công suất tín hiệu bị suy hao, yếu dần, dẫn đến việc bị can nhiều nhiều Chính giới hạn bán kính 6m, bán kính ổn định sóng Bluetooth Beacon, ta dùng để sử dụng cho mục địch tính khoảng cách Từ bán kính 6m trở lên, sóng Bluetooth Beacon cịn mạnh, độ ổn định khơng cịn tốt Vì từ khoảng cách trở đi, ta khơng nên dùng sóng Bluetooth Beacon để đo khoảng cách 3.4 Kết luận Trong chương này, nội dung mơ hình hệ thống triển khai hệ thống định vị sử dụng công nghệ Bluetooth Beacons tảng android trình bày Các kết đo thực nghiệm với 14 vị trí khác từ 0.5m – 12m cho thấy với khoảng cách ngắn 6m cơng nghệ cho kết xác, sai lệch, với khoảng cách lớn phương pháp định vị khơng cịn xác Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 64 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông KẾT LUẬN Sau tháng thực nghiên cứu IoT, xây dựng thử nghiệm hệ thống định vị sử dụng Bluetooth đề tài thu kết định Do thời gian thực đề tài ngắn, với việc phải thực khối lượng công việc lớn nên kết thúc đề tài khơng tránh khỏi sai sót Kết thu từ trình thực đề tài xây dựng thử nghiệm mơ hình định vị gần sử dụng tảng Bluetooth BLE Kết thu trình thử nghiệm khả thi Tuy nhiên, thời gian thực ngắn, giai đoạn nghiên cứu phát triển nên xây dựng hệ thống sơ bộ, chưa ổn định, có hội thực phát triến nâng cấp hệ thống hoàn chỉnh ổn định Kết thúc đề tài, chưa thu kết mong muốn (độ xác độ ổn định chưa tốt, bán kính định vị đo chưa xa mong muốn) kết đề tài để lại tảng để phát triển đề tài khác liên quan đến định vị Bluetooth Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 65 Luận văn cao học Kỹ thuật viễn thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] INFSO D.4 Networked Enterprise & RFID INFSO G.2 Micro & Nanosystems, "Co-operation with the Working Group RFID of the ETP EPOSS", 2008 [2] IERC, “Internet of Thing”, 2014 [3] IEEE, “Internet of Thing”, 2014 [4] IETF, “The Internet of Thing - Concept and Problem Statement”, 2010 [5] ITU, “Report - Series Y”, 2005 [6] Kevin Ashton et al, "That ’Internet of Thing’ Thing", 1999 [7] NIST, "Global City Teams Challenge – SmartAmerica Round Two", 2014 [8] Rob van Kranenburg et al, The Internet of Thing, First Berlin Symposium on Internet and Society, October 2011 [9] OASIS, "Open Protocols for an Open, Interoperable Internet of Thing", 2014 [10] WSO2, "White paper: A reference architecture for the Internet of Thing", 2015 [11] http://www.congngheibeacons.com/2017/04/tong-hop-ve-cong-nghe-inh-vi-vitri.html truy cập cuối ngày 12/9/2018q [12] http://en.wikipedia.org/wiki/Bluetooth_low_energy truy cập cuối ngày 12/9/2018 Nguyễn Thị Lệ Quyên – CA170274 Page 66 ... điểm kỹ thuật định vị GPS có nhiều giải pháp đưa Một số kỹ thuật định vị sử dụng công nghệ Bluetooth 2.4.2 Công nghệ Bluetooth kỹ thuật định vị Beacon thiết bị điện tử nhỏ phát tín hiệu bluetooth. .. phương pháp định vị dựa cơng nghệ Bluetooth Beacons Phần cuối chương có giới thiệu kỹ thuật định vị sử dụng công nghệ GPS, nhiên kỹ thuật nhược điểm mà giải pháp đưa sử dụng công nghệ Bluetooth. .. dụng công nghệ Bluetooth lượng thấp Chương 3: Thiết kế hệ thống định vị Đề tài “Xây dựng hệ thống định vị ứng dụng công nghệ Bluetooth Beacons” tập trung phát triển hệ thống định vị nhà, nơi có

Ngày đăng: 14/02/2021, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan