Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh sử dụng miền tần số

72 10 0
Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh sử dụng miền tần số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh sử dụng miền tần số Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh sử dụng miền tần số Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh sử dụng miền tần số luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TRƢỜNG GIANG Nguyễn Trƣờng Giang NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GIẤU TIN TRONG ẢNH SỬ DỤNG MIỀN TẦN SỐ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Cơng nghệ Thơng tin KHĨA 2017A Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Trƣờng Giang NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GIẤU TIN TRONG ẢNH SỬ DỤNG MIỀN TẦN SỐ Chuyên ngành: Công nghệ Thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành Công nghệ Thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tuấn Dũng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi – Nguyễn Trường Giang – xin cam đoan  Luận văn tốt nghiệp (LVTN) Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Tuấn Dũng  Các kết nêu Luận văn tốt nghiệp trung thực, khơng phải chép tồn văn cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả LVThS Nguyễn Trường Giang năm 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo - TS Nguyễn Tuấn Dũng - Giảng viên, Viện Công nghệ thông tin Truyền thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hướng dẫn cho lời khuyên trình thực luận văn Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Công nghệ thông tin truyền thông, Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả LVThS Nguyễn Trường Giang năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phƣơng pháp đề xuất Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN NINH AN TOÀN DỮ LIỆU 11 1.1 Tổng quan an ninh an toàn liệu 11 1.1.1 Các phƣơng pháp bảo vệ thông tin 11 1.1.2 Các phƣơng pháp giấu tin .13 1.2 Khái quát phƣơng pháp giấu tin 16 1.2.1 Miền không gian 16 1.2.2 Miền tần số .16 1.3 Các tính chất thủy vân số 17 1.3.1 Độ trung thực 17 1.3.2 Tính bền vững 17 1.3.3 Tính dễ hỏng 18 1.3.4 Tỉ lệ lỗi sai dƣơng 18 1.3.5 Tính dƣ thừa 18 1.3.6 Đa thủy vân 19 1.3.7 Độ phức tạp tính toán 19 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẤU TIN TRONG ẢNH 21 2.1 Giấu tin miền không gian 21 2.1.1 Thuật toán SW .21 2.1.2 Thuật toán WU-LEE .23 2.1.3 Thuật toán LBS 26 2.1.4 Thuật toán PCT .31 2.2 Giấu tin miền tần số 36 2.2.1 Biến đổi cosin rời rạc .36 2.2.2 Biến đổi Fourier rời rạc .41 2.2.3 Biến đổi DWT 46 2.3 Đánh giá tính bền vững giấu tin .50 2.4 Đánh giá chất lƣợng ảnh giấu tin .51 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI KỸ THUẬT GIẤU TIN SỬ DỤNG MIỀN TẦN SỐ 53 3.1 Sự kết hợp kỹ thuật DWT-DCT 53 3.1.1 Biến đổi DWT 54 3.1.2 Biến đổi DCT 54 3.2 Mơ hình hệ thống tổng quan 55 3.3.1 Mơ hình hệ thống giấu tin .55 3.3.2 Mơ hình hệ thống trích rút thơng tin 57 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG 4: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 59 4.1 Môi trƣờng triển khai .59 4.2 Các phép công ảnh đánh giá .59 4.2.1 Các phép công ảnh 59 4.2.2 Đánh giá 59 4.3 Kết giấu tin công ảnh 60 4.3.1 Kết giấu tin 60 4.3.2 Tấn công xoay ảnh 61 4.3.3 Tấn công cắt ảnh 62 4.3.4 Tấn công thêm nhiễu .63 4.3.5 Nhận xét kết 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT SW WU – LEE Ý NGHĨA Thuật toán thủy vân đơn giản (Simple Watermarking) Thuật toán vân đặt theo tên hai tác giả M.Y.Wu J.H.LEE PCT Thuật toán vân đặt theo tên ba tác giả Hsiang – Kuang Pan, Yuan Chen Yu – chee Treng LSB Least Significant Bit DCT Biến đổi Cosine rời rạc (Discrete cosine Transfrom) DWT Biến đổi sóng rời rạc (Discrete Wavelet Transfrom) NCC Độ sai khác ảnh Gauss Gauss (đặt tên theo Carl Friedrich Gauss) S&p salt & pepper etc - muối hạt tiêu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: So sánh steganography watermarking 12 Bảng 2: Ví dụ bảng hệ số DCT 37 Bảng 3: Phân chia miền tần số phép biến đổi DCT 38 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Lược đồ chung cho trình giấu tin 12 Hình 2: Lược đồ chung cho trình giải mã 13 Hình 3: Sơ đồ phân loại giấu tin F.Petitcolas đưa năm 1999 14 Hình 4: Minh họa thuật tốn SW, nhúng bít vào khối ảnh B 22 Hình 5: Minh họa thuật tốn SW: nhúng bít vào khối ảnh B 23 Hình 6: Minh họa thuật tốn WU_LEE giấu đoạn bít thơng tin 011 25 Hình 7: Quy trình giấu thơng tin 39 Hình 8: Quy trình tách thơng tin 40 Hình 9: a) Ảnh gốc lena.bmp b) Ảnh biên độ c) Phổ pha 42 Hình 10: Dải tần số trung bình chia thành cung đồng tâm 45 Hình 11: Biến đổi Wavelet cấu trúc dải thông 46 Hình 12: Dải thông LL2 chia thành khối nhỏ 48 Hình 13: a) Ảnh gốc b) Ảnh giấu tin với Q = 35 49 Hình 14: Quy trình nhúng kết hợp DWT-DCT 55 Hình 15: Các băng DWT đa độ phân giải gốc hình ảnh 56 Hình 16: Thủ tục trích xuất thông tin từ kết hợp DWT-DCT 57 Hình 17: Logo trương ĐHBKHN 60 Hình 15: Các băng DWT đa độ phân giải gốc hình ảnh Các bước thực quy trình dấu tin: Bước 1: Tách ảnh gốc thành kênh R, G, B áp dụng DWT để phân hoạch kênh ảnh gốc thành bốn thành phần tương ứng với băng không chồng chéo lên nhau, bao gồm: LL1, HL1, LH1 HH1 Bước 2: Áp dụng DWT lần cho thành phần HL1 để có bốn băng nhỏ chọn băng HL2 thể hình 15 a Hoặc áp dụng DWT cho thành phần HH1 để lấy bốn băng nhỏ chọn HH2 hình 15 b Bước 3: Chia thành phần HL2 (hoặc HH2) thành khối kích thước 4 Bước 4: Áp dụng DCT cho khối chọn băng (HL2 HH2) Bước 5: Tách ảnh logo màu thành kênh R, G, B Bước 6: Nhúng kênh R, G, B lưu giữ ảnh logo DCT chia khối băng DWT kênh ảnh gốc Tính nhúng khơng áp dụng cho tất dải tần số DCT, áp dụng cho giải tần số trung cho DCT Bước 7: Áp dụng DCT ngược (IDCT) cho khối sau hệ số băng tần sửa đổi để nhúng thủy vân mô tả bước trước Bước 8: Áp dụng DWT ngược (IDWT) DWT hình ảnh chuyển đổi, bao gồm băng sửa đổi, thành tạo hình ảnh thủy vân theo kênh R, G, B Bước 9: Hợp kênh R, G, B ảnh thủy vân 56 3.3.2 Mơ hình hệ thống trích rút thơng tin Ảnh có dấu tin (nhúng thủy vân), muốn trích rút thơng tin cần thực quy trình mơ tả hình 15 Ảnh biến đổi DWT mức 2, sau tiếp tục đưa qua phép biến đổi DCT, sử dụng thuật tốn trích xuất liệu thơng tin từ liệu khối biến đổi DCT, so khớp với liệu mang thông tin sử dụng để nhúng ban đầu, kết thu ảnh logo nhúng ảnh gốc (thơng tin cần trích xuất) Sau bước cụ thể quy trình trích xuất thơng tin: Hình 16: Thủ tục trích xuất thơng tin từ kết hợp DWT-DCT Bước 1: Tách ảnh gốc thành kênh R, G, B áp dụng DWT để phân hoạch kênh ảnh gốc thành bốn thành phần tương ứng với băng không chồng chéo lên nhau, bao gồm: LL1, HL1, LH1 HH1 Bước 2: Áp dụng DWT cho thành phần HL1 để nhận bốn băng nhỏ chọn băng HL2, Hình 15 a Hoặc, áp dụng DWT cho thành phần HH1 để nhận bốn băng nhỏ chọn băng phụ HH2, hình 15 b Bước 3: Chia thành phần HL2 (hoặc HH2) thành khối kích thước 4 Bước 4: Áp dụng DCT cho khối lựa chọn băng (HL2 HH2) trích xuất dải tần trung hệ số khối sau chuyển đổi DCT Bước 5: Đối với khối băng HL2 (hoặc HH2), triết xuất bit logo nhúng 57 Bước 8: Hợp từ kênh R, G, B logo nhúng ảnh Kết luận chương Cho đến nay, biến đổi wavelet rời rạc (DWT) biến đổi cosin rời rạc (DCT) áp dụng nhiều thành công, đặc biệt liên quan đến ảnh kỹ thuật số Trong chương này, nội dung mô tả kết hợp kỹ thuật DWT-DCT để dấu thông tin vào ảnh, mà thông tin dấu hình ảnh (hình sử dụng bước cụ thể hình ảnh logo) Việc giấu thơng tin thực cách nhúng hình logo vào băng DWT cấp hai hình ảnh gốc sau biến đổi DCT 58 CHƢƠNG 4: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ Để kiểm nghiệm vấn đề lý thuyết nghiên cứu chương 3, kỹ thuật giấu tin ảnh sử dụng miền tần số, mà cụ thể kết hợp hai kỹ thuật DWT DCT Chương trình cài đặt cho kết kỳ vọng 4.1 Môi trƣờng triển khai Hệ điều hành Windows 10 Ngơn ngữ lập trình Python Ảnh thực nghiệm logo trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4.2 Các phép công ảnh đánh giá 4.2.1 Các phép công ảnh Phương pháp thuỷ vân chống lại số phép xử lý ảnh thông thường số công có chủ đích Cho đến chưa có hệ thống thuỷ vân hồn hảo khơng rõ ràng việc liệu có tồn hay khơng hệ thống thuỷ vân an tồn tuyệt đối Vì vậy, thực tế thuỷ vân phải cân nhắc bền vững với thuộc tính khác lượng thơng tin giấu, tính ẩn…Dựa vào yêu cầu ứng dụng mà ảnh hưởng đến phương pháp thuỷ vân Dựa vào biến đổi có chủ đích hay khơng có chủ đích hệ thuỷ vân mà ta phân biệt thành hai nhóm cơng xun tạc sau: biến đổi xem nhiễu liệu, hai làm tính đồng để lấy tin Một hình ảnh thủy vân chịu tác động thao tác định, chẳng hạn nén, nhiễu số chủ ý cắt, lọc 4.2.2 Đánh giá Để đánh giá ảnh trích xuất, ta sử dụng số NCC (Normalized Cross Correlation), NCC dùng để đo độ tương quan hai chuỗi số, dùng để đo độ tương quan ảnh giấu và ảnh sau trích xuất, chuỗi bit giấu chuỗi bit nhận được: NCC= ∑ Trong x(i) chuỗi số gốc y(i) chuỗi nhận có thay đổi chuỗi 59 liệu gốc Giá trị NCC nằm khoảng từ đến Nếu giá trị còng gần chứng tỏ hai chuỗi giống 4.3 Kết giấu tin công ảnh 4.3.1 Kết giấu tin Tin sử dụng để giấu ảnh logo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thử nghiệm giấu vào ảnh Hình 17: Logo trường ĐHBKHN Ảnh gốc Ảnh thủy vân Trích xuất ảnh giấu NCC = 0.9999905191914712 NCC = 0.999991088626436 NCC = 0.9999936039944536 60 NCC = 0.999993560393011 NCC = 0.9999939824804555 4.3.2 Tấn công xoay ảnh Tấn công ảnh thủy vân cách: xoay ảnh thủy vân sang trái 50, 100; 150; 200; 250; 300; 350; 400 sau xoay trả lại vị trí ban đầu, tiến hành trích xuất Ảnh gốc Ảnh thủy vân bị cơng Trích xuất ảnh giấu sau bị công NCC = 0.7688149081615898 NCC = 0.8049575944722345 61 NCC = 0.7434903301747791 NCC = 0.6839085226016496 NCC = 0.7339295396481216 4.3.3 Tấn công cắt ảnh Tấn công ảnh thủy vân cách: cắt ảnh thủy vân theo góc phần tư, cắt 1/6; 1/3; 1/4; 1/2; 3/4 ảnh Ảnh gốc Ảnh thủy vân bị cơng Trích xuất ảnh giấu sau bị công NCC = 0.8617275487013733 62 NCC = 0.8686342931015324 NCC = 0.8773558449660702 NCC = 0.7718567650192676 NCC = 0.6456583413347002 4.3.4 Tấn công thêm nhiễu Tấn công ảnh thủy vân cách: thêm nhiễu gauss nhiễu S&P 63 4.3.4.1 Nhiễu gauss Ảnh gốc Ảnh thủy vân bị cơng Trích xuất ảnh giấu sau bị công NCC = 0.7768564363780245 NCC = 0.9088195004404697 NCC = 0.9136756315454669 NCC = 0.8507760634847453 64 NCC = 0.8861270267260385 4.3.4.2 Nhiễu S&P Ảnh gốc Ảnh thủy vân bị cơng Trích xuất ảnh giấu sau bị công NCC = 0.839831800997636 NCC = 0.8613139709763941 NCC = 0.8453088054697933 65 NCC = 0.8196489971125938 NCC = 0.8387760217745092 4.3.5 Nhận xét kết Sau tính NCC ảnh logo gốc ảnh logo trích rút cho kết tốt khơng bị công, kết tốt với phép công nhiễu, cho kết với phép công xoay cắt ảnh Tuy nhiên, kết nhận dạng ảnh logo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trích xuất từ ảnh thủy vân 66 KẾT LUẬN Các vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu: Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu với nỗ lực thân hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, tơi hồn thành luận văn Nội dung chủ yếu luận văn nghiên cứu tổng quan hệ thủy vân số, hướng ứng dụng thủy vân số chủ yếu ứng dụng bảo vệ quyền ảnh số Từ đó, xây dựng đề xuất phương pháp giấu tin ảnh miền tần số DWT nhằm ứng dụng xác thực thông tin bảo vệ quyền cho liệu ảnh số Qua trình tìm hiểu nghiên cứu luận văn đạt số kết sau: tổng hợp nghiên cứu hệ thống thủy vân khái niệm, phân loại, ứng dụng, mơ hình, khả cơng, yêu cầu phương pháp thủy vân Nghiên cứu thuật toán thủy vân số ứng dụng phổ biến ảnh số Sử dụng kỹ thuật DCT, DWT với đầu vào ảnh ảnh nhúng Kết hợp phương pháp công gây nhiễu nhằm so sánh tính bền vững ảnh thủy vân trích xuất thuật toán Đánh giá kết đạt thơng qua phần mềm thực nghiệm Những đóng góp cho khoa học thực tiễn Luận văn: Các kết nhận cho thấy mơ hình thủy vân xây dựng thành công nhúng ảnh mang vào ảnh đầu vào mà làm thay đổi khơng đáng kể chất lượng hình ảnh Kết thủy vân phần mềm khẳng định thuật tốn miền tần số có tính bền vững thuật tốn miền khơng gian Do vậy, Luận văn hồn tồn có tính khả thi, có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền, sở hữu trí tuệ, áp dụng thương mại mà mở tiếp cận cho vấn đề bảo vệ quyền ảnh số 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trịnh Nhật Tiến, Bài giảng An toàn liệu, 2008 Nguyễn Xuân Huy, Trần Quốc Dũng, Một thuật toán thủy vân ảnh miền DCT, Hội thảo quốc gia Các vấn đề chọn lọc Công nghệ thông tin Truyền thông, 2002 Nguyễn Quang Hoan, Giáo trình xử lý ảnh, Học viện bưu viễn thông 2006 Luận văn Kỹ thuật thủy vân số, Nguyễn Minh Nhật, Đại học Duy Tân – Đà Nẵng Luận án tiến sĩ, Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thủy vân sử dụng biến đổi cosine rời rạc, Nguyễn Lê Cường, Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2012 Luận án tiến sĩ, Nghiên cứu phát triển kỹ thuật thủy vân sở liệu quan hệ, Lưu Thị Bích Hương, Viện Công nghệ thông tin, 2014 Tiếng anh: Cox, I., M Miller and J Bloom, 2002 Digital Watermarking, Academic Press, USA Langelaar, G., I Setyawan and R Lagendijk, 2000 "Watermarking Digital Image and Video Data: A State-of-Art Overview," IEEE Signal Processing Magazine, 17(5):20-46 Arnold, M., M Schumucker and S Wolthusen, 2003 Techniques and Applications of Digital Watermarking and Content Protection Artech House, USA 10 Potdar, V., S Han and E Chang, 2005 A Survey of Digital Image Watermarking Techniques, in Proc of the IEEE International Conference on Industrial Informatics, pp: 709-716, Perth, Australia 11 Chan, C and L Cheng, 2004 Hiding Data in Images by Simple LSB Substitution, Pattern Recognition, 37(3):469-474 12 Wang, R., C Lin and J Lin, "Copyright protection of digital images by means of frequency domain watermarking," Proc of the SPIE Conference On 68 Mathematics of Data/Image Coding, Compression, and Encryption, USA 13 Vetterli, M and J Kovaevi , 1995 Wavelets and Subband Coding Prentice Hall, USA 14 Wolfgang, R., C Podilchuk and E Delp, 1999 "Perceptual Watermarks for Digital Images and Video," Proc of the IEEE, vol 87, no 7, pp: 1108-1126 15 Rao, K and P Yip Discrete Cosine Transform: algorithms, advantages, applications Academic Press, USA, 1990 16 Chu, W, 2003 "DCT-Based Image Watermarking Using Subsampling," IEEE Trans Multimedia, 5(1): 34-38 17 Lin, S and C Chin, 2000 "A Robust DCT-based Watermarking for Copyright Protection," IEEE Trans Consumer Electronics, 46(3): 415-421 18 Deng, F and B Wang, 2003 "A novel technique for robust image watermarking in the DCT domain," in Proc of the IEEE 2003 Int Conf on Neural Networks and Signal Processing, vol 2, pp: 1525-1528 19 Wu, C and W Hsieh, 2000 "Digital watermarking using zerotree of DCT," IEEE Trans Consumer Electronics , vol 46, no 1, pp: 87-94 20 Hsieh, M., D Tseng, and Y Huang, 2001 "Hiding Digital Watermarks Using Multiresolution Wavelet Transform," IEEE Trans on Industrial Electronics, 48(5): 875-882 21 Reddy, A and B Chatterji, 2005 "A New Wavelet Based Logo-watermarking Scheme," Pattern Recognition Letters, 26(7): 1019-1027 22 Wang, S and Y Lin, 2004 "Wavelet Tree Quantization for Copyright Protection Watermarking," IEEE Trans Image Processing, vol 13, no 2, pp: 154-164 23 Hsu, C and J Wu, 1998 "Multiresolution Watermarking for Digital Images," IEEE Trans on Circuits and Systems- II, 45(8): 1097-1101 24 Tay, P and J Havlicek, 2002 "Image Watermarking Using Wavelets," in Proc of the IEEE Midwest Symposium on Circuits and Systems, pp: 258-261, Oklahoma, USA 69 25 Nikolaidis, A and I Pitas, 2003 "Asymptotically optimal detection for additive watermarking in the DCT and DWT domains," IEEE Trans Image Processing , 2(10): 563-571 26 Tsai, M and H Hung, 2005 "DCT and DWTbased Image Watermarking Using Subsampling," in Proc of the 2005 IEEE Fourth Int Conf on Machine Learning and Cybernetics, pp: 5308-5313, China 27 Ejima, M and A Myazaki, 2001." On the evaluation of performance of digital watermarking in the frequency domain," in Proc of the IEEE Int Conf on Image Processing, 2: 546-549 28 Voloshynovskiy, S., S Pereira and T Pun, 2001 "Attacks on Digital Watermarks: Classification, Estimation-Based Attacks, and Benchmarks," Comm Magazine, 39(8): 118-126 29 Zigomitros, Athanasios; Papageorgiou, Achilleas; Patsakis, Constantinos (25 June 2012) Social network content management through watermarking 2012 IEEE 11th International Conference on Trust, Security and Privacy in Computing and Communications (TrustCom) doi:10.1109/TrustCom.2012.264 ISBN Liverpool pp 978-1-4673-2172-3 1381–1386 ISSN Archived from the original on 17 March 2017 Retrieved 23 July 2018 70 2324-9013 ... kỹ thuật trải phổ truyền thông Đây kỹ thuật phổ biến với nhiều thuật tốn Luận văn trình bầy kỹ thuật giấu tin ảnh kết hợp thuật toán sử dụng miền tần số, DWT DCT Thuật toán giấu tin kết hợp sử. .. giấu liệu tin cần giấu Thứ hai Hướng tiếp cận gồm kỹ thuật giấu tin miền tần số, thao tác tần số Hệ thống làm biến đổi tần số phần tử liệu ảnh để ẩn liệu tin cần giấu 2.1 Giấu tin miền khơng... đổi DCT Trong thuật toán giấu tin, miền hệ số DCT tần số cao thường khơng sử dụng thường khơng bền vững với phép xử lý ảnh nén ảnh JPEG Miền tần số thấp khó sử dụng thay đổi dù nhỏ miền ảnh hưởng

Ngày đăng: 12/02/2021, 12:31

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan