Nghiên cứu kỹ thuật chuyển tiếp trong hệ thống thông tin di động 4g LTE advanced

86 59 0
Nghiên cứu kỹ thuật chuyển tiếp trong hệ thống thông tin di động 4g LTE advanced

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày tổng quan về LTE và LTE Advanced. Kỹ thuật chuyển tiếp. Phân tích đặc tính hệ thống phối hợp. Phân tích vùng phủ sóng và tiêu thụ công suất trong kỹ thuật chuyển tiếp. Các kết quả mô phỏng bằng phần mềm matlab.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH VĂN TÀI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHUYỂN TIẾP TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G/LTE-ADVANCED Chuyên ngành: Kỹ thuật Truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Trung Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i MỤC LỤC ii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LTE VÀ LTE-ADVANCED 1.1 GIỚI THIỆU .4 1.2 LTE 1.2.1 Các yêu cầu LTE 1.2.2 Kiến trúc LTE 1.2.3 Cơ chế truyền dẫn 1.2.4 Giải pháp đa anten (MIMO) 11 1.3 LTE-ADVANCED 12 1.3.1 Các yêu cầu LTE-Advanced .12 1.3.2 Các công nghệ thành phần đề xuất cho LTE-Advanced 12 CHƯƠNG KỸ THUẬT CHUYỂN TIẾP 19 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 19 2.2 CÁC LOẠI NÚT CHUYỂN TIẾP 20 2.3 CÁC CHIẾN LƯỢC CHUYỂN TIẾP 21 2.4 CÁC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHUYỂN TIẾP 24 2.4.1 Khuếch đại chuyển tiếp (AF: Amplify and Forward) 24 2.4.2 Giải mã hóa chuyển tiếp (DF: Decode and Forward) 24 2.5 HỆ THỐNG PHỐI HỢP 24 2.6 CÁC CƠ CHẾ BẮT CẶP CHO VIỆC LỰA CHỌN CHUYỂN TIẾP 25 2.6.1 Cơ chế bắt cặp tập trung 25 2.6.2 Cơ chế bắt cặp phân phối .27 ii CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH HỆ THỐNG PHỐI HỢP 29 3.1 GIỚI THIỆU 29 3.2 HỆ THỐNG PHỐI HỢP VỚI NÚT CHUYỂN TIẾP AF 29 3.2.1 Mơ hình hệ thống .29 3.2.2 PDF CDF cho SNR giới hạn .31 3.2.3 Phân tích đặc tính hệ thống 34 3.3 HỆ THỐNG PHỐI HỢP VỚI NÚT CHUYỂN TIẾP DF .37 3.3.1 Mơ hình hệ thống .37 3.3.2 Phân tích SER 39 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÙNG PHỦ SĨNG VÀ TIÊU THỤ CÔNG SUẤT TRONG KỸ THUẬT CHUYỂN TIẾP 43 4.1 PHÂN TÍCH VÙNG PHỦ SĨNG 43 4.1.1 Tốc độ truyền dẫn cho chế chuyển tiếp DF .43 4.1.2 Mở rộng dải vùng phủ hệ thống tế bào 44 4.1.3 Phân tích dải vùng phủ hệ thống chuyển tiếp 45 4.2 PHÂN TÍCH SỰ TIÊU THỤ CƠNG SUẤT 50 CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM MATLAB .53 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG 53 5.1.1 Sơ đồ mô đánh giá cải thiện chất lượng hệ thống phối hợp 53 5.2 CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG .59 5.2.1 Kết mô cải thiện chất lượng hệ thống phối hợp 59 5.2.2 Kết mô cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng nút chuyển tiếp .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu kỹ thuật chuyển tiếp hệ thống thông tin di động 4G dựa cơng nghệ LTE – Advanced” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng Tác giả Đinh Văn Tài iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AF Amplify and Forward AWGN Additive White Gaussian Noise BPSK Binary Phase Shift Keying BS Base Station CDF Cumulative Distribution Function CDMA Code Division Multiple Access DF Decode and Forward HSDPA High Speech Downlink Packet Access LTE Long Term Evolution OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing MGF Moment Generating Function MIMO Multiple Input Multiple Output MRC Maximal Ratio Combining MS Mobile Station PAPR Peak to Average Power Ratio PDF Probability Distribution Function PSK Phase-Shift Keying QAM Quadrature Amplitude Modulation QPSK Quadrature Phase-Shift Keying RN Relay Node RS Relay Station SC Single Carrier SER Symbol Error Ratio SNR Signal to Noise Ratio v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh yêu cầu LTE LTE-Advanced 22 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Kiến trúc LTE Release 1.2 Truyền dẫn đa anten MIMO 12 1.3 Ví dụ khối tập kết sóng mang 13 1.4 Truyền dẫn đa điểm phối hợp 15 1.5 Chuyển tiếp LTE-Advanced 17 2.1 Minh họa kỹ thuật chuyển tiếp 19 2.2 Mở rộng vùng phủ sử dụng nút chuyển tiếp 20 2.3 Minh họa nút chuyển tiếp loại loại 21 2.4 Các chiến lược chuyển tiếp 22 2.5 Chuyển tiếp chiều 23 2.6 Chuyển tiếp chiều 23 2.7 Chuyển tiếp cooperative với 02 nút chuyển tiếp 25 3.1 Mơ hình cooperative với nút chuyển tiếp AF 29 3.2 Độ lợi SNR trung bình theo số lượng nút chuyển tiếp 35 3.3 Mơ hình cooperative với nút chuyển tiếp DF 38 4.1 Mơ hình hệ thống chuyển tiếp MIMO 43 4.2 Ví dụ tăng vùng phủ nhiều trạm chuyển tiếp 45 4.3 Xấp xỉ lạc quan cho dải vùng phủ (θ ≥ 60  ) 47 4.4 Xấp xỉ lạc quan cho dải vùng phủ (θ < 60  ) 49 4.5 Xấp xỉ bi quan cho dải vùng phủ 49 4.6 Vị trí RS truyền dẫn chuyển tiếp 51 5.1 Sơ đồ mô với nút chuyển tiếp 54 5.2 Sơ đồ mô với nhiều nút chuyển tiếp 55 5.3 Lưu đồ giải thuật trường hợp nút chuyển tiếp di chuyển eNodeB UE, khoảng cách vii 57 eNodeB UE cố định 5.4 Lưu đồ giải thuật trường hợp nút chuyển tiếp đứng yên, khoảng cách eNodeB UE thay đổi 58 5.5 Sự cải thiện SER dùng 01 nút chuyển tiếp 59 5.6 Sự cải thiện SER dùng 03 nút chuyển tiếp 60 5.7 Sự cải thiện SER dùng 05 nút chuyển tiếp 61 5.8 Sự cải thiện SER dùng 07 nút chuyển tiếp 62 5.9 Sự cải thiện SER dùng 10 nút chuyển tiếp 63 5.10 Sự cải thiện SER dùng 01 nút chuyển tiếp 64 5.11 Sự cải thiện SER dùng 03 nút chuyển tiếp 65 5.12 Sự cải thiện SER dùng 05 nút chuyển tiếp 66 5.13 Sự cải thiện SER dùng 07 nút chuyển tiếp 67 5.14 Sự cải thiện SER dùng 10 nút chuyển tiếp 68 5.15 5.16 5.17 5.18 5.19 5.20 Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp di chuyển eNodeB UE với n = Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp di chuyển eNodeB UE với n = Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp (n = 2) Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 02 nút chuyển tiếp (n = 2) Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp (n = 4) Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 02 nút chuyển tiếp (n = 4) viii 69 70 71 72 73 74 MỞ ĐẦU Trước phát triển vô mạnh mẽ dịch vụ số liệu, trước xu hướng tích hợp IP hoá đặt yêu cầu công nghiệp Viễn Thông di động Mạng thông tin di động hệ ba đời khắc phục nhược điểm mạng thông tin di động hệ trước đó, nhiên mạng di động tồn số nhược điểm Trong bối cảnh người ta chuyển hướng sang nghiên cứu triển khai hệ thống thơng tin di động có tên gọi 4G dựa tảng công nghệ LTE (Long Term Evolution) Hiện nay, giới, nước Bắc Mỹ Bắc Âu bắt đầu triển khai mạng Viễn Thông 4G dùng công nghệ LTE Tại Việt Nam, công nghệ 4G/LTE thử nghiệm Ericssion phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông năm 2010 Sự đời hệ thống 4G/LTE mở khả tích hợp tất dịch vụ, cung cấp băng thông rộng (đến 100 MHz), dung lượng lớn, truyền dẫn liệu tốc độ cao (1Gbps cho Downlink 500Mbps cho Uplink) Để đạt yêu cầu trên, với việc đảm bảo tốt chất lượng dịch vụ, công nghệ thành phần tiên tiến đề xuất sử dụng như: OFDMA, MIMO anten, truyền dẫn đa điểm phối hợp, … Một công nghệ đem lại nhiều ưu điểm lợi ích thiết thực kỹ thuật chuyển tiếp, việc đặt thêm nút chuyển tiếp để chuyển tiếp liệu truyền trạm thu phát gốc thiết bị người dùng Kỹ thuật chuyển tiếp sử dụng với nhiều ưu điểm: - Mở rộng vùng phủ sóng eNodeB - Cung cấp tốc độ liệu cao, đặc biệt khu vực rìa cell, nơi mà có tỉ số tín hiệu nhiễu SNR thấp - Nâng cao chất lượng hệ thống - Tối ưu tiêu thụ cơng suất tồn tuyến truyền dẫn - Giá thành thiết bị thấp eNodeB Với ưu điểm này, kỹ thuật chuyển tiếp công nghệ tiên phong đề xuất sử dụng để đáp ứng yêu cầu hệ thống 4G Xuất phát từ vấn đề luận văn thực nghiên cứu kỹ thuật chuyển tiếp với nội dung bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan LTE LTE-Advanced Giới thiệu tổng quan cấu trúc, yêu cầu công nghệ thành phần đề xuất cho LTE LTE-Advanced Chương 2: Kỹ thuật chuyển tiếp Giới thiệu khái niệm, loại nút chuyển tiếp, chế truyền dẫn chuyển tiếp, chế bắt cặp chuyển tiếp truyền dẫn phối hợp Chương 3: Phân tích đặc tính hệ thống phối hợp Phân tích xây dựng biểu thức tỉ số lỗi symbol SER hệ thống phối hợp với hai loại nút AF DF Chương 4: Phân tích vùng phủ sóng tiêu thụ cơng suất kỹ thuật chuyển tiếp Phân tích việc mở rộng dải vùng phủ sóng việc cải thiện tổng cơng suất tiêu thụ sử dụng kỹ thuật chuyển tiếp Chương 5: Các kết mô phần mềm Matlab Giới thiệu sơ đồ, lưu đồ thuật tốn chương trình mô kết mô thu cải thiện chất lượng hệ thống phối hợp cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng kỹ thuật chuyển tiếp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung phát triển Kính mong q thầy bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Quốc Trung, Viện Điện tử - Viễn thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành luận văn 5.2.1.2 Điều chế QPSK • Sử dụng 01 nút chuyển tiếp Hình 5.10: Sự cải thiện SER dùng 01 nút chuyển tiếp 64 • Sử dụng 03 nút chuyển tiếp Hình 5.11: Sự cải thiện SER dùng 03 nút chuyển tiếp 65 • Sử dụng 05 nút chuyển tiếp Hình 5.12: Sự cải thiện SER dùng 05 nút chuyển tiếp 66 • Sử dụng 07 nút chuyển tiếp Hình 5.13: Sự cải thiện SER dùng 07 nút chuyển tiếp 67 • Sử dụng 10 nút chuyển tiếp Hình 5.14: Sự cải thiện SER dùng 10 nút chuyển tiếp 5.2.1.3 Nhận xét đánh giá kết • Các kết mơ thực với nguồn vào triệu bit ngẫu nhiên, sử dụng điều chế pha dùng loại nút chuyển tiếp AF • Từ kết mơ đạt cho thấy: - Sử dụng kỹ thuật chuyển tiếp giúp nâng cao chất lượng hệ thống thông tin Điều thể rõ thông qua kết tỉ số SER hệ thống chuyển tiếp giảm nhiều so với hệ thống truyền trực tiếp - Chất lượng hệ thống cải thiện gia tăng số lượng nút chuyển tiếp Kết mô cho thấy tỉ số SER giảm nhiều gia tăng số lượng nút chuyển tiếp Tuy nhiên, số lượng nút chuyển tiếp đủ lớn (10 nút trở lên) SER giảm ít, khơng đáng kể 68 5.2.2 Kết mô cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng nút chuyển tiếp 5.2.2.1 Trường hợp nút chuyển tiếp di chuyển eNodeB UE, khoảng cách eNodeB UE cố định • Với hệ số mũ tổn hao đường truyền n = Hình 5.15: Sự cải thiện cơng suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp di chuyển eNodeB UE với n = (chấm màu đỏ vị trí nút chuyển tiếp cho cơng suất tiêu thụ bé nhất) 69 • Với hệ số mũ tổn hao đường truyền n = Hình 5.16: Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp di chuyển eNodeB UE với n = (chấm màu đỏ vị trí nút chuyển tiếp cho công suất tiêu thụ bé nhất) 70 5.2.2.2 Trường hợp nút chuyển tiếp đứng yên, khoảng cách UE eNodeB thay đổi • Với hệ số mũ tổn hao đường truyền n = Hình 5.17: Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp (n = 2) 71 Hình 5.18: Sự cải thiện công suất tiêu thụ sử dụng 02 nút chuyển tiếp (n = 2) 72 • Với hệ số mũ tổn hao đường truyền n = Hình 5.19: Sự cải thiện cơng suất tiêu thụ sử dụng 01 nút chuyển tiếp (n = 4) 73 Hình 5.20: Sự cải thiện cơng suất tiêu thụ sử dụng 02 nút chuyển tiếp (n = 4) 5.2.2.3 Nhận xét đánh giá kết Từ kết mơ thu cho thấy: • Sử dụng kỹ thuật chuyển tiếp giúp giảm tổng công suất tiêu thụ hệ thống thông tin Điều thể rõ qua kết công suất tiêu thụ sử dụng nút chuyển tiếp giảm nhiều so với truyền trực tiếp • Khi nút chuyển đặt vị trí cách eNodeB UE cơng suất tiêu thụ thấp • Tổng công suất tiêu thụ hệ thống giảm gia tăng số lượng nút chuyển tiếp 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kỹ thuật chuyển tiếp cơng nghệ đem lại nhiều ưu điểm lợi ích cho truyền thông tương lai, mà cụ thể hệ thống thông tin di động tiên tiến 4G bắt đầu triển khai nhiều nước giới Việt Nam Nó đáp ứng hầu hết yêu cầu hệ thống 4G tốc độ, băng thơng, dung lượng, vùng phủ sóng giá thành triển khai mạng Chất lượng tiêu quan tâm hàng đầu hệ thống thông tin, đặc biệt thông tin di động Hệ thống thông tin di động 4G biết đến hệ thống tích hợp tất dịch vụ, cung cấp băng thông rộng, dung lượng lớn, truyền dẫn liệu tốc độ cao, cung cấp cho người sử dụng nhiều dịch vụ đa phương tiện nên đòi hỏi tiêu chất lượng phải khắt khe Kỹ thuật chuyển tiếp giúp nâng cao chất lượng hệ thống giải đòi hỏi khắt khe hệ thống 4G Trong thông tin di động, user khu vực rìa cell thường thu tín hiệu với SNR thấp xa trạm gốc Hệ thống 4G lại yêu cầu truyền liệu tốc độ cao nên user rìa cell khơng đáp ứng tốc độ theo u cầu Sử dụng kỹ thuật chuyển tiếp để mở rộng vùng phủ sóng khu vực rìa cell, giúp user khu vực rìa cell đảm bảo tốc độ truyền liệu cao yêu cầu hệ thống 4G Hệ thống 4G truyền tải liệu tốc độ cao nên tiêu tốn nhiều lượng trạm gốc thiết bị người dùng so với hệ thống hệ trước Sử dụng kỹ thuật chuyển tiếp giúp cải thiện công suất tiêu thụ nên tiết kiệm lượng, làm tăng thời gian sống trạm gốc thiết bị người dùng hệ thống 4G Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu tổng quan vấn đề Trong tương lai, kỹ thuật chuyển tiếp cần xem xét nghiên cứu mức độ sâu vấn đề xử lý tín hiệu chuyển giao, điều khiển công suất chuyển tiếp, vấn đề quy hoạch vị trí nút chuyển tiếp để đạt hiệu suất tối ưu cho hệ thống 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Loic Canonne-Velasquez (January 2011), Low overhead doubly selective channel estimation in MIMO and cascaded OFDM Transmissions, Department of Electrical & Computer Engineering McGill University Montreal, Canada [2] Loic Canonne-Velasquez, Hung Nguyen-Le and Tho Le-Ngoc, Doubly Selective Cascaded Channel Estimation in Amplify-and-Forward Relay Systems, Department of Electrical and Computer Engineering, McGill University,Montreal, Quebec, Canada H3A 2K6 [3] Oumer Teyeb, Vinh Van Phan, Bernhard Raaf, and Simone Redana, Dynamic Relaying in 3GPP LTE-Advanced Networks, Radio Access Technologies (RATE) Section, Department of Electronic Systems, Aalborg University, Niels Jernes Vej 12, 9220 Aalborg Øst, Denmark, Nokia Siemens Networks, COO Research Technology & Platform, Kaapelitie 4, 90630 Oulu, Finland, Nokia Siemens Networks, COO Research Technology & Platform, St.-Martin-Strasse 76, 81541 Munich, Germany [4] StevenW Peters, Ali Y Panah, Kien T Truong, and RobertW Heath Jr, Relay Architectures for 3GPP LTE-Advanced, Department of Electrical and Computer Engineering, The University of Texas at Austin, University Station C0803, Austin, TX 78712-0240, USA [5] David Soldani, Multi-hop Relay Networks, Huawei Technologies, European Research, Centre Germany [6] Yang Yang, Honglin Hu and Jing Xu, Guoqiang Mao, Relay Technologies for WiMAX and LTE-Advanced Mobile Systems, University College London and Chinese Academy of Sciences, Chinese Academy of Sciences, The University of Sydney and National ICT Australia [7] Jee-young Song, HyeJeong Lee and Dong-Ho Cho, Power Consumption Reduction by Multi-hop Transmission in Cellular Networks, Korea Advanced 76 Institute of Science and Technology Yuseong-gu, Daejeon 305-701, Republic of Korea [8] Ralf Irmer and Fabian Diehm, On Coverage and Capacity of Relaying in LTEAdvanced in Example Deployments, Vodafone Group R&D, The Connection, Newbury, RG142FN, United Kingdom [9] Weifeng Su, Ahmed K Sadek, and K J Ray Liu, SER Performance Analysis and Optimum Power Allocation for Decode-and-Forward Cooperation Protocol in Wireless Networks, Department of Electrical and Computer Engineering University of Maryland, College Park, MD 20742 [10] Aimi S A Ghafar, N Satiman, N Fisal, M M S Marwangi, Faiz A Saparudin, Rozeha A Rashid, N Katiran, Relay Architectures for LTEAdvanced Network, Center of Excellence in Telecommunication Technology, Faculty of Electrical Engineering, Universiti Teknologi Malaysia, Skudai, Johor, Malaysia [11] Jian Zhao, Ingmar Hammerstroem, Marc Kuhn, Armin Wittneben, Markus Herdin and Gerhard Bauch, Coverage Analysis for Cellular Systems with Multiple Antennas Using Decode-and-Forward Relays, Jian Zhao, Ingmar Hammerstroem, Marc Kuhn, Armin Wittneben Swiss Federal Institute of Technology (ETH) Zurich Communication Technology Laboratory, CH-8092 Zurich, Switzerland, DoCoMo Euro-Labs D-80687 Munich, Germany [12] Mohammad Torabi, Wessam Ajib and David Haccoun, Performance Analysis of Amplify-and-Forward Cooperative Networks with Relay Selection over Rayleigh Fading Channels, Department of Electrical Engineering, Ecole Polytechnique de Montreal, Montreal, QC, Canada, Department of Computer Science, Universit edu Quebec a Montreal, Canada [13] Ahmed K Sadek, Weifeng Su, and K J Ray Liu, Fellow, Multinode Cooperative Communications in Wireless Networks, Student Member, IEEE 77 [14] Gauri Joshi, Abhay Karandikar, Optimal Relay Placement for Cellular Coverage Extension, Department of Electrical Engineering Indian Institute of Technology Bombay Powai, India 400076 [15] Dr John Thompson, Cooperative Diversity in Wireless Networks, Erasmus Project at the University of Edinburgh [16] Thant Zin Oo, Choong Seon Hong, An Energy Efficient Cooperative Relay Selection Algorithm for Wireless Sensor Networks, Department of Computer Engineering, Kyung Hee University [17] E Kurniawan, A.S Madhukumar, Francois Chin, Relaying and Power Control Strategy for 2-hop Distributed Cooperative Communication, School of Computer Engineering Nanyang Technological University N4-B2C, Nanyang Avenue, Singapore 639798, Institute for Infocomm Research Agency for Science Technology and Research 21 Heng Mui Keng Terrace, Singapore 119613 [18] David Martin-Sacristan, Jose F.Monserrat, Jorge Cabrejas-Penuelas, Daniel Calabuig, Salvador Garrigas, and Narcis Cardona, On theWay towards FourthGenerationMobile:3GPP LTE and LTE-Advanced, iTEAM Research Institute, Universidad Politecnica de Valencia, Camino de Vera S/N, 46022 Valencia, Spain 78 ... cho hệ thống truyền thông di động LTE bước dẫn đến hệ thống thông tin di động thứ hay gọi 4G Hệ thống kỳ vọng có tiến vượt bậc cơng nghệ tính so với hệ 3G trước 1.2 LTE 1.2.1 Các yêu cầu LTE LTE... Thông di động Mạng thông tin di động hệ ba đời khắc phục nhược điểm mạng thông tin di động hệ trước đó, nhiên mạng di động tồn số nhược điểm Trong bối cảnh người ta chuyển hướng sang nghiên cứu. .. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn ? ?Nghiên cứu kỹ thuật chuyển tiếp hệ thống thông tin di động 4G dựa cơng nghệ LTE – Advanced? ?? cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LTE VÀ LTE-ADVANCED

    • 1.1. GIỚI THIỆU

    • 1.2. LTE

      • 1.2.1. Các yêu cầu của LTE

      • 1.2.2. Kiến trúc LTE

      • 1.2.3. Cơ chế truyền dẫn

      • 1.2.4. Giải pháp đa anten (MIMO)

      • 0T1.3. LTE-ADVANCED

        • 1.3.1. Các yêu cầu của LTE-Advanced

        • 0T1.3.2. Các công nghệ thành phần đề xuất cho LTE-Advanced

        • CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT CHUYỂN TIẾP

          • 2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

          • 2.2. CÁC LOẠI NÚT CHUYỂN TIẾP

          • 2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC CHUYỂN TIẾP

          • 2.4. CÁC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHUYỂN TIẾP

            • 2.4.1. Khuếch đại và chuyển tiếp (AF: Amplify and Forward)

            • 2.4.2. Giải mã hóa và chuyển tiếp (DF: Decode and Forward)

            • 2.5. HỆ THỐNG PHỐI HỢP

            • 2.6. CÁC CƠ CHẾ BẮT CẶP CHO VIỆC LỰA CHỌN CHUYỂN TIẾP

              • 2.6.1. Cơ chế bắt cặp tập trung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan